Bài thi tốt nghiệp phúc khảo từ 2,5 lên 10 điểm
Bài thi môn tiếng Anh kỳ thi tốt nghiệp 2012 của thí sinh Nguyễn Thanh Huy,àithitốtnghiệpphúckhảotừlênđiểngười mẫu nội y trong suốt học sinh Trường THPT Bùi Thị Xuân, TP.HCM từ 2,5 điểm đã được chấm lại thành 10 điểm sau khi phúc khảo.
TIN BÀI LIÊN QUAN: (责任编辑:Kinh doanh)
97,63% học sinh cả nước tốt nghiệp THPT 2012
Xin đừng bỏ thi tốt nghiệp THPT
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Hà Nội, 18h00 ngày 19/1: Khó nuốt trôi
Video VinFast President đầu tiên trang bị lều cắm trại, bếp đa dụng cho mục đích đi chơi
Bản thân anh Dũng đã có nhiều thời gian đi các nước và tranh thủ học hỏi được nhiều cách chơi của dân camping. Tuy nhiên, để áp dụng cho chiếc xe VinFast President là điều không dễ bởi đây là dòng xe mới, lại chưa từng được được đem ra "độ" nên những thiết bị gắn thêm đều phải tự tay mầy mò, thử nghiệm.
Thực tế anh Dũng đã mất tới 3 tháng chỉ để nghiên cứu tích hợp bộ bếp nấu ăn, rửa rau, tắm rửa...vào khoang cốp xe VinFast President. "Tôi phải vào đại lý Vinfast tìm gặp người phụ trách kỹ thuật chỉ để hỏi về những vị trí trên xe, dây điện nếu tác động vào gây ảnh hưởng đến vận hành của xe hay không. Bởi tôi muốn đã đi chơi thì phải thoải mái, không mất quá nhiều thời gian chỉ để bê, dựng lều, bếp," anh Dũng chia sẻ.
Xuất phát từ quan niệm như vậy, anh Dũng đã tự nghĩ ra bản thiết kế cho khối mô-đun đặt khoang sau xe VinFast President, gồm: bộ bếp, chậu rửa, bồn nước, vòi xịt, phục vụ nhu cầu ăn uống, vệ sinh. Điều đặc biệt là bộ mô-đun gồm các hộc tủ này có thể dùng sức 2 người để kéo ra và đặt vừa khít khoang sau, nhưng vẫn thừa khoảng không để chứa thêm đồ đạc như va-li, túi gôn, giường ghế gấp...
Về chỗ nghỉ ngơi, chiếc VinFast President gắn sẵn bộ lều nóc cứng của Ikamper và phụ kiện mở rộng không gian lều giúp gia đình 6,7 người sinh hoạt thoải mái.
Anh Dũng cho rằng chiếc VinFast President của anh có thể đáp ứng tới 70-80% nhu cầu của một gia đình đi dã ngoại. Trong đó, hệ thống pin lưu trữ hơn 1000W có thể dùng máy lạnh, chiếu sáng, quạt, sạc các phụ kiện, ngủ một đêm thoải mái, bồn nước nhỏ gọn trong khối mô-đun chứa được 70-75 lít nước. Trong thời gian tới đây, anh Dũng sẽ nâng cấp bộ pin lên dung lượng gấp 3 lần, và có thể sử dụng nguồn điện sạc từ xe để nuôi pin.
Bên ngoài chiếc VinFast President của anh Dũng không có gì thay đổi ngoài việc gắn thêm một bộ lều nóc Ikamper Loại lều nóc này nặng hơn 50kg, có hộp cứng tránh mưa nắng. Khi cắm trại chỉ mất vài phút mở nắp và dựng thành lều trên nóc xe. Mô-đun khối hộp đặt khoang sau xe VinFast President được anh Dũng tự thiết kế. Anh Dũng tốn tới lần thứ 3 thử nghiệm mới thành công. Căn bếp di động này có thể giúp cả gia đình thưởng thức các món ngon, bất chấp thời tiết xấu Anh Dũng bên chiếc VinFast President của mình Tổng chi phí cho gói nâng cấp "ăn, ngủ, nghỉ" trên xe VinFast President của anh Dũng là khoảng 150 triệu đồng. Theo anh đây là mức chi hợp lý so với việc độ một chiếc xe 16 chỗ thành motorhome, sẽ tốn số tiền gấp 4 hoặc 5 lần.
Đình Quý
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Vợ chồng 9X biến xe Van giá rẻ thành căn hộ di động đi muôn nơi
Cặp đôi 9X đã quyết định nghỉ việc ở Sài Gòn và dùng hơn 300 triệu đồng để thực hiện giấc mơ căn hộ di động, cùng nhau đi du lịch khắp chốn.
" alt="Đại gia biến Vinfast President thành xe cắm trại cực chất" />Đại gia biến Vinfast President thành xe cắm trại cực chấtNhân viên y tế lấy mẫu cho người làm việc tại công ty T&T. Ảnh: Trần Thường
Bé N. được cách ly tập trung ở Trường Cao đẳng Đường Sắt, Long Biên từ ngày 24/5. Ngày 27/5, bệnh nhi có triệu chứng sốt được lấy mẫu và gửi về Bệnh viện Đa khoa Đức Giang xét nghiệm, kết quả dương tính với SARS-CoV-2.
Trường hợp này vừa được Bộ Y tế công bố trong bản tin lúc 12h ngày 28/5 với mã số 6360.
Trường hợp thứ hai là Đ.T.T., 12 tuổi, địa chỉ ở chung cư Đầm Nấm, tổ 3, phường Thượng Thanh, quận Long Biên, là con của nữ bệnh nhân 5319, làm việc tại tầng 5 tòa nhà T&T và là F1 của bệnh nhân 5243.
Bệnh nhi T. đã được cách ly tập trung ở Trường Cao đẳng Đường Sắt, Long Biên, lấy mẫu xét nghiệm lần 2 ngày 27/5 có kết quả dương tính với SARS-CoV-2 do CDC Hà Nội thực hiện.
Như vậy liên quan đến chùm ca bệnh tại Times City và Công ty T&T đã ghi nhận 42 ca, những ca gần đây hầu hết là các trường hợp F2.
Trường hợp thứ ba là bệnh nhân N.X.T., nam, 71 tuổi, địa chỉ tại Quang Tiến, Sóc Sơn. Ca bệnh này liên quan đến ổ dịch tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương. Ngày 6/5, bệnh nhân được lấy mẫu xét nghiệm, kết quả âm tính và chuyển cách ly tập trung tại Trường Quân sự Sơn Tây. Ngày 27/5, bệnh nhân sốt 37,5 độ C, được lấy mẫu xét nghiệm, kết quả dương tính với SARS-CoV-2.
Thúy Hạnh
Hà Nội phong tỏa tòa chung cư 32 tầng ở phường Đại Kim
Phường Đại Kim (quận Hoàng Mai) đã cho phong tỏa tòa nhà HH02A thuộc chung cư Eco Lake View (32 Đại Từ) do có ca mắc Covid-19.
" alt="Hà Nội công bố 3 ca mắc Covid" />Hà Nội công bố 3 ca mắc CovidShopee và Lazada chiếm thị phần lớn trên thị trường thương mại điện tử Việt Nam. (Ảnh minh họa: Kr-Asia) Việt Nam là một trong các nền kinh tế Internet hấp dẫn nhất Đông Nam Á. Theo báo cáo “Kinh tế số Đông Nam Á” mới nhất của Google, Temasek và Bain & Co, nền kinh tế số Việt Nam có thể tăng trưởng 175% vào năm 2025 để trở thành người chơi lớn thứ hai khu vực, chỉ sau Indonesia, với tổng giá trị (GMV) đạt 57 triệu USD.
Trong đó, thương mại điện tử đóng góp lớn cho kinh tế số. Báo cáo chỉ ra, GMV thương mại điện tử tăng từ 8 tỷ USD lên 13 tỷ USD năm 2021. Nguyên nhân đứng sau tăng trưởng này có thể là do lượng người dùng Internet mới. Trong nửa đầu năm nay, Việt Nam có thêm 8 triệu người dùng kỹ thuật số, những người chi tiền cho bất kỳ loại hình dịch vụ trực tuyến nào.
Tuy nhiên, thị trường thương mại điện tử trong nước đang do hai công ty nước ngoài dẫn đầu, đó là Shopee của Sea và Lazada của Alibaba. Xét về lưu lượng truy cập, Shopee và Lazada chiếm hai vị trí đầu bảng, tiếp đến là Tiki và Sendo, theo iPrice Insights. Thành công của hai “ông lớn” này đặt ra câu hỏi liệu các đối thủ nội có đủ sức cạnh tranh ngay trên sân nhà hay không?
Theo Roshan Raj Behera, đối tác tại hãng nghiên cứu RedSeer, Shopee và Lazada có lợi thế về nguồn sản phẩm, quan hệ đối tác, logistics, người bán hàng, tiếp thị, dịch vụ khách hàng… Một nghiên cứu do hãng Decision Lab thực hiện cho thấy, khoảng 51% người tiêu dùng Việt cho biết, Shopee là nền tảng yêu thích khi mua sắm trực tuyến. Lazada xếp thứ hai với 18%, Facebook 8%, Tiki 7% và Sendo 3%.
Shopee còn là nền tảng “phải ghé” với 73% người dùng sống ngoài các thành phố lớn, tiếp đó là Lazada (48%), Facebook, Tiki và Sendo. Bên cạnh đó, hơn 70% người dùng trẻ - hay Gen Z – đánh giá Shopee là nền tảng thương mại điện tử tốt nhất, vẫn theo báo cáo của Decision Lab.
Ông Behera cho rằng, Shopee đạt thành tích này nhờ hàng hóa phong phú và hỗ trợ miễn phí vận chuyển. Ngoài ra, mô hình kinh doanh của nền tảng còn kết hợp giữa B2C và C2C.
Dù vậy, các chuyên gia dự đoán cuộc chiến giành thị phần trên thị trường thương mại điện tử Việt Nam vẫn sẽ khốc liệt, kéo theo lượng tiền lớn đổ vào lĩnh vực này. Chẳng hạn, Tiki vừa nhận khoản đầu tư 258 triệu USD từ AIA vào tháng 11. Sendo cũng gọi vốn thành công trong vòng Series D tháng 7/2020. Society Pass vừa “lên sàn” Nasdaq Mỹ hôm 9/11 và huy động được 28 triệu USD trong màn ra mắt của mình.
Valerie Vu, Giám đốc công ty đầu tư mạo hiểm Venture Capital thị trường Việt Nam, nhận định, để cạnh tranh trước đối thủ ngoại, người chơi nội phải đầu tư cải thiện hệ sinh thái và củng cố quan hệ đối tác với các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán.
Trả lời KrAsia, bà nói: “Trong tương lai gần, tôi dự đoán các nền tảng thương mại điện tử Việt sẽ đầu tư mạnh mẽ vào hạ tầng để tạo ra chuỗi cung ứng hiệu quả về chi phí và tinh gọn, rút ngắn thời gian giao hàng, đặc biệt với sự trỗi dậy của mô hình cung cấp dịch vụ logistics bên thứ tư và hệ thống logistic micro-fulfillment”.
Bà cũng khuyên công ty trong nước nên mở rộng sang các ngành dọc, chẳng hạn giao thực phẩm tươi sống hay phân phối dược phẩm. Tiki đang đi theo hướng này khi tích hợp vài ứng dụng khác như Infina, Ezin vào nền tảng để trở thành một siêu ứng dụng. Tiki còn vận hành dịch vụ giao đồ ăn TikiNgon với tăng trưởng 2.000%/năm. Tất cả những dịch vụ đó đã mang lại tăng trưởng hai chữ số cho Tiki trong hai năm qua.
Theo ông Behera, người chơi nội địa cần tận dụng cơ hội kinh doanh tốt hơn từ thương mại cộng đồng. Tương tác một – một trên các nền tảng mạng xã hội giúp tạo dựng lòng tin với những người mới mua hàng qua mạng lần đầu. Theo Bloomberg, thương mại cộng đồng chiếm hơn 65% kinh tế bán lẻ trực tuyến trị giá 22 tỷ USD tại Việt Nam. Các nền tảng thương mại điện tử có thể cung cấp hệ sinh thái mua sắm tốt hơn so với các đối thủ như Facebook.
“Nền tảng chính thống đảm bảo hơn về chất lượng sản phẩm, logistics, thanh toán cũng như dịch vụ khách hàng”, ông chia sẻ. Ngoài ra, ông tin “chỉ là vấn đề thời gian” trước khi người chơi nội điều chỉnh và hoàn thiện phương pháp tiếp cận để gia tăng cơ hội thị trường.
Du Lam (Theo Kr-Asia)
Sàn thương mại điện tử Vỏ Sò nhận giải thưởng CNTT khu vực châu Á - Thái Bình Dương
Sàn thương mại điện tử Vỏ Sò là đại diện duy nhất của Việt Nam được trao giải thưởng CNTT châu Á - Thái Bình Dương 2020 - 2021 (giải thưởng APICTA), ở hạng mục “Tiêu dùng - Bán lẻ và phân phối”.
" alt="Cơ hội của sàn thương mại điện tử nội trước Shopee, Lazada" />Cơ hội của sàn thương mại điện tử nội trước Shopee, Lazada- Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
- Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- Cãi lý thua, dùng dao bầu đâm chết bạn
- Điểm đến mới của làn sóng digital nomad tại Việt Nam
- Triển khai phố đi bộ ngập tràn hoa giữa lòng tòa tháp cao nhất Ecopark
- Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ
- Quảng Nam có 691 khách hàng điện mặt trời mái nhà, tổng sản lượng 5 triệu kWh
- Nghi phạm giết hàng xóm đòi công an trả tiền 10 ngày giữ xác
- Trộm ô tô có dấu hiệu gia tăng tại Mỹ
-
Kèo vàng bóng đá Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: Khó thắng cách biệt
Hư Vân - 18/01/2025 11:25 Kèo thơm bóng đá ...[详细] -
Có thể xem Chung kết thế giới Liên Minh Huyền Thoại bằng công nghệ thực tế ảo
AR khởi động trận chung kết thế giới 2017 Để bù đắp sự tiếc nuối của khán giả và nâng cao không khí của trò chơi, đội ngũ sản xuất trò chơi của Riot Games, nhà phát triển của Liên Minh Huyền Thoại (League of Legends), đã áp dụng một số phương pháp thực tế tăng cường (AR), thực tế hỗn hợp (MR) và thực tế ảo (VR) trong chương trình phát sóng trực tiếp của trò chơi.
Các công nghệ thực tế mở rộng (Extended Reality – XR, thuật ngữ bao gồm cả VR, AR và MR) đã "trang trí" phòng trò chơi đơn giản ban đầu thành một đấu trường đầy yếu tố khoa học viễn tưởng.
Một phần Đài quan sát Urban Canyon AR là bối cảnh sân khấu Chung kết thế giới Liên Minh Huyền Thoại 2020
Ở mùa giải năm nay, Rokid đã tuyên bố hợp tác với Tencent Games để cùng xây dựng Đài quan sát Urban Canyon AR tại Thượng Hải. Đeo kính AR Rokid Vision trên đài quan sát, nhìn vào Oriental Pearl Tower Thượng Hải, các khán giả có thể thưởng thức những trận đấu trong bối cảnh thực tế tăng cường.Trong quá trình trò chơi được phát sóng trực tiếp, bạn cũng có thể nhìn thấy con rồng cổ đại trong Liên Minh Huyền Thoại ở chế độ AR, như thể bạn đang ở hẻm núi của bản đồ Summoner's Rift trong trò chơi.
Người xem có thể theo dõi phát sóng trực tiếp bằng kính AR
Trước đó, vòng Chung kết toàn cầu The International (TI) của Dota 2 là sự kiện thể thao điện tử đầu tiên thường xuyên sử dụng công nghệ AR. Ban đầu, AR được sử dụng để hiển thị đội hình đã chọn của 2 đội thi đấu trên sân khấu trong trận chung kết và nó cũng đã trở nên phổ biến về sau.Trên thực tế, AR Dragon của mùa giải Chung kết thế giới Liên Minh Huyền Thoại năm 2017 là minh chứng thành công nhất của công nghệ AR trong đấu trường thể thao điện tử. Hình ảnh ngoạn mục của con rồng cổ đại hạ xuống sân vận động Quốc gia Bắc Kinh (còn được gọi là SVĐ Tổ chim) thực sự gây sốc với thời điểm đó.
Dù trên thực tế khán giả bắt buộc phải nhìn qua màn hình mới có thể thưởng thức trọn vẹn màn trình diễn này chứ không thể trải nghiệm trực tiếp trên sân vận động. Ở một số giải đấu khác là KPL League, World Champions Cup và Winter Champions Cup của Liên Quân Mobile (King of Glory) cũng đã nhiều lần sử dụng công nghệ AR và MR để thể hiện cảnh bay lượn trên bầu trời.
AR mở đầu trận chung kết KPL Trở lại với Liên Minh Huyền Thoại, loạt trận chung kết năm nay dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 31/10 tới đây, tại sân vận động Phố Đông, Thượng Hải. Theo ghi nhận, sẽ chỉ có 6312 chỗ ngồi miễn phí để theo dõi trực tiếp các trận đấu diễn ra tại đây và người xem có thể tự do đăng ký để có cơ hội nhận được vé mời.
Số liệu công bố từ đơn vị chịu trách nhiệm cung cấp vé cho thấy, đã có hơn 1 triệu lượt đăng ký chỉ sau 4 tiếng và đến hết ngày 21/10 con số này đã lên đến 3,2 triệu. Như vậy, chỉ có xác xuất 0,2% cơ hội nhận được vé xem trực tiếp trận chung kết tại sân vận động.
Do số lượng chỗ ngồi hạn chế và tỷ lệ quay trúng vé quá thấp, thị trường chợ đen đã bắt đầu bán ra vé xem trận chung kết với mức giá ban đầu vào khoảng 88 nhân dân tệ (khoảng 305 nghìn đồng) từ ngày 15/10. Đến thời điểm hiện tại, lượng vé mời ngày càng khan hiếm và đã được thổi giá lên tới 15.900 tệ đến gần 30.000 tệ (từ 55 triệu đồng đến 105 triệu đồng).
Điệp Lưu
Bản quyền phát sóng game Liên Minh Huyền Thoại được bán với giá 113 triệu USD
Bilibili đã đạt được thỏa thuận với Riot Games trong việc phát sóng các giải đấu Liên Minh Huyền Thoại ở Trung Quốc trong 3 năm tới.
" alt="Có thể xem Chung kết thế giới Liên Minh Huyền Thoại bằng công nghệ thực tế ảo" /> ...[详细] -
Bất động sản nghỉ dưỡng: cơ hội từ những mô hình mới
Các giai đoạn của thị trườngTheo báo cáo của Savills Việt Nam, khi thị trường BĐS Việt Nam mới bắt đầu phát triển, là thời kỳ của các dự án ở vị trí trung tâm đắc địa, với quỹ đất hạn hẹp và nguồn cung hạn chế, tạo nên các sản phẩm hạng sang với chi phí cao.
Loại hình sản phẩm chính của thị trường lúc này được coi là các sản phẩm lõi như biệt thự nghỉ dưỡng, biệt thự ven biển. Đối tượng người mua thời điểm này chủ yếu là các nhà đầu tư có tiềm lực tài chính lớn với mục tiêu đầu tư dài hạn.
Với sự phát triển của du lịch Việt Nam, nhu cầu về dịch vụ lưu trú của khách hàng tầm trung ngày càng lớn. Đa số khách du lịch hiện nay chỉ có ngân sách trung bình cho chuyến nghỉ dưỡng của mình, đồng thời tìm kiếm các sản phẩm lưu trú vừa túi tiền. Chủ đầu tư các dự án BĐS du lịch đã nắm bắt được xu thế này, phát triển các loại hình sản phẩm diện tích nhỏ hơn với mức giá hợp lý hơn.
Những dự án với các hoạt động trải nghiệm để du khách tìm về và tận hưởng những giá trị bản nguyên Đây chính là giai đoạn mà hàng loạt dự án căn hộ du lịch (hay còn gọi là condotel), chung cư biển, căn hộ dịch vụ…ra đời một cách rầm rộ - được coi như một sản phẩm phái sinh từ mô hình lõi truyền thống.
Theo số liệu của Hội môi giới BĐS Việt Nam thì hiện đang có nguồn cung khoảng 50.000 căn condotel trên thị trường. Với chi phí đầu tư vừa phải, loại hình này đang trở nên phổ biến và thích hợp với tập khách hàng lớn hơn trước đây.
Bên cạnh các thị trường nghỉ dưỡng đã khá phát triển như Đà Nẵng, Nha Trang, Phú Quốc, các nhà đầu tư cũng đang dần nhắm tới các địa phương mới như Bình Thuận, Ninh Thuận, Tuy Hòa, Quy Nhơn, Vũng Tàu,...
Đánh giá về thị trường bất động sản nghỉ dưỡng giai đoạn vừa qua, ông Nguyễn Trọng Thức, Quản lý cấp cao Bộ phận Nghiên cứu và Tư vấn phát triển, CBRE Việt Nam cho hay, từ năm 2015 đến nay cùng với sự tăng trưởng của khách quốc tế đến Việt Nam, thị trường bất động sản nghỉ dưỡng đã có những bước tiến đáng kể về cả nguồn cung và nguồn cầu.
Tuy nhiên, sự phát triển ồ ạt dẫn tới thị trường có dấu hiện bão hoà, chính vì thế cũng đặt ra yêu cầu các chủ đầu tư cần có những hướng đi mới. Chủ đầu tư của các dự án bất động sản nghỉ dưỡng trong tương lai cũng phải đầu tư dự án chỉn chu và bài bản hơn, làm sao tạo được sự khác biệt trong vô vàn các dự án mới.
Xu hướng mới trên thị trường
Khảo sát trên thị trường cho thấy, mặc dù bị tác động mạnh từ dịch Covid-19, nhiều chủ đầu tư đã khá nhạy bén thực hiện tái cấu trúc sản phẩm, thay đổi cách tiếp cận khách hàng để thích ứng, tung sản phẩm mới ra thị trường. Nhờ đó, ngay khi lệnh giãn cách xã hội được nới lỏng những doanh nghiệp này đã kịp bắt nhịp trở lại, sẵn sàng tăng tốc trong giai đoạn tới.
Giới quan sát cho rằng, việc tung ra các mô hình mới trong lĩnh vực nghỉ dưỡng cho thấy khả năng nhanh nhạy và nắm bắt thị hiếu của các nhà phát triển bất động sản. Covid-19 cũng đã tạo ra sự thanh lọc trên thị trường để nhà đầu tư có thể dễ dàng hơn khi nhận diện các dự án thực sự chất lượng từ những chủ đầu tư uy tín.
Các chủ đầu tư liên tục tung ra những sản phẩm nghỉ dưỡng mới, đáp ứng đa dạng mọi thế hệ Hướng đúng vào nhu cầu nghỉ dưỡng chăm sóc sức khoẻ ngày càng tăng cao, Phú Long cùng chủ đầu tư Sài Gòn Sovico Phú Quốc phát triển dự án L'Alyana Senses World quy mô 219 ha trên bãi biển Ông Lang. Dự án đầu tiên trong quần thể L'Alyana Senses World được giới thiệu ra thị trường là Furama Resort & Spa Phú Quốc với quy mô 223 phòng resort và 85 pool villa trên diện tích 7,2 ha nằm ngay trên biển với vị trí trung tâm của quần thể này.
Một số tổ hợp du lịch nghỉ dưỡng quy mô lớn cũng đang được xây dựng, phát triển tại Phú Quốc, Vân Đồn - Quảng Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận...
Theo dự báo của các chuyên gia, ngay khi dịch kết thúc, sẽ có một làn sóng đầu tư từ thương nhân Việt kiều và người nước ngoài vào bất động sản nghỉ dưỡng tại Việt Nam.
Đánh giá về tiềm năng của bất động sản trong tương lai, bà Dương Thùy Dung, Giám đốc Cấp cao CBRE Việt Nam đã khẳng định: "Không thể phủ nhận một thực tế là bất động sản nghỉ dưỡng đang trở thành một kênh đầu tư hấp dẫn đối với cả nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Hội tụ đầy đủ những yếu tố này nên dễ hiểu tại sao thị trường bất động sản nghỉ dưỡng Việt Nam chưa bao giờ hết nóng".
Doãn Phong
" alt="Bất động sản nghỉ dưỡng: cơ hội từ những mô hình mới" /> ...[详细] -
TP.HCM tìm người đến cửa hàng Circle K tại Quận 6 liên quan bệnh nhân Covid
Theo vị phó chủ tịch phường, 2 người tiếp xúc F1 và các nhân viên phục vụ trong quãng thời gian trên được áp dụng biện pháp cách ly tập trung. Phường tiếp tục khuyến cáo những người tới cửa hàng Circle K, có liên quan đến F0 nói trên thực hiện khai báo y tế và áp dụng biện pháp cách ly tại nhà.
Theo thông tin, bệnh nhân sinh sống tại phường 3, quận 6, TP.HCM.
Sáng 4/6, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) ghi nhận thêm 11 ca dương tính nCoV mới. Các trường hợp này đang chờ Bộ Y tế công bố.
Theo HCDC, trong 11 ca dương tính trên có 9 người liên quan đến nhóm truyền giáo Phục Hưng phân bố tại TP Thủ Đức (5), Bình Tân (3), Gò Vấp (1). Đó là các trường hợp tiếp xúc gần với người nhiễm Covid-19, đã được cách ly từ trước.
Có 2 trường hợp lây nhiễm mới, chưa rõ nguồn lây. Theo HCDC, hai bệnh nhân cư trú tại TP Thủ Đức, đi khám tại Bệnh viện FV mới phát hiện nhiễm virus SARS-CoV-2. Hiện ngành y tế thành phố tiến hành điều tra, xác minh nguồn lây.
TP.HCM thêm 11 ca dương tính nCoV, có 2 người phát hiện khi đi khám bệnh
Trong số 11 ca dương tính mới, có 2 người từ TP Thủ đến khám tại Bệnh viện FV, chưa rõ nguồn lây.
" alt="TP.HCM tìm người đến cửa hàng Circle K tại Quận 6 liên quan bệnh nhân Covid" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1: Nới rộng khoảng cách
Hoàng Ngọc - 18/01/2025 05:01 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Xem truyền hình VTC trúng thưởng đi du lịch Singapore và Thái Lan
Chiều 4/8/2015, tại Hà Nội, Công ty VTC dịch vụ truyền hình số (VTC Digital) đã tổ chức lễ quay số may mắn của chương trình “Thỏa sức vui chơi, du lịch khắp nơi”. Đây là chương trình dành cho khách hàng đăng ký gia hạn sử dụng dịch vụ Truyền hình vệ tinh VTC từ 1/6/2015 đến ngày 15/7/2015. Chương trình do VTC Digital và HBO phối hợp tổ chức, tổng giá trị giải thưởng lên đến 100 triệu đồng.
Đại diện của cơ quan truyền thông, đại lý và khách hàng của VTC Digital đã trực tiếp bấm quay số để chọn ra các mã số trúng thưởng. Người may mắn trúng giải Nhất là ông Lưu Hùng Phong (Yên Định, Thanh Hóa). Giải Nhất là 1 chuyến đi du lịch Singapore 4 ngày 3 đêm dành cho 2 người trị giá 26 triệu đồng.
Giải Nhì thuộc về ông Phạm Lương Chúc (Kiến Thụy, Hải Phòng), giải thưởng là 1 chuyến đi du lịch Thái Lan 5 ngày 4 đêm dành cho 2 người trị giá 14 triệu đồng.
Giải Ba thuộc về ông Trần Quang Phát (Cẩm Phả, Quảng Ninh), giải thưởng là 1 điều hòa nhiệt độ LG 9000 BTU trị giá 6 triệu đồng.
" alt="Xem truyền hình VTC trúng thưởng đi du lịch Singapore và Thái Lan" /> ...[详细] -
Hình 1: Diễn biến dịch Covid-19 toàn thế giới
Tuy nhiên có một thực tế là việc phân bổ người lây nhiễm - số người đang được điều trị trên thế giới rất không đồng đều giữa các nước và châu lục.
Châu Mỹ chỉ chiếm 13,1% dân số thế giới, song lại có tới 48,7%, tức gần 50% số người nhiễm Covid-19 đang được điều trị, trong khi châu Á chiếm 58,2% dân số thế giới, song chỉ có 28,68% số người đang được điều trị. Đáng chú ý là Châu Phi có 16,9% dân số thế giới nhưng chỉ chiếm 1,9% số người đang được điều trị toàn cầu. Nếu tính chung cả châu Mỹ và châu Âu, thì hai lục địa giàu nhất này, có GDP/người bằng khoảng 2,4 - 2,5 lần bình quân của thế giới, chiếm chưa tới 1/4 dân số thế giới (23,9%) song lại chiếm gần 70% số người đang điều trị - nguồn lây nhiễm toàn cầu.
Nếu phân chia các nước nhiễm Covid-19 theo mức lây nhiễm cộng đồng, ở 4 mức: nước không có dịch, có dịch nhẹ, có dịch trung bình và dịch nặng, Bảng 1, ta thấy càng rõ sự phân bổ không đồng đều nguồn lây nhiễm.
Bảng 1: Phân loại mức độ lây nhiễm của thế giới ngày 12/5
ĐĐT/1TD: Đang điều trị/1 triệu dân
Qua Bảng 1 ta thấy, các nước không có dịch chiếm 22,9% dân số thế giới, song chỉ có 0,01% số người đang điều trị của thế giới, 43 nước có dịch nặng, chiếm 13,7% dân số thế giới, song có đến 63% tổng số người đang điều trị. Còn 51 nước có dịch trung bình, chiếm gần 30% dân số và 32% số người đang điều trị. 100 nước dịch nhẹ, chiếm 33,3% dân số thế giới, nhưng chỉ có 4,58% số người nhiễm đang điều trị của toàn cầu.
Đặc biệt ta thấy, 95,4% số người đang được điều trị - nguồn lây nhiễm toàn cầu nằm ở 94 nước có dịch trung bình và dịch nặng, với dân số chỉ là 43,4% dân số toàn cầu, còn 4,6% người đang được điều trị còn lại của thế giới nằm ở 126 nước không có dịch và dịch nhẹ, với dân số bằng hơn 56% dân số thế giới.
II. Trong tình trạng thiếu vắc xin toàn cầu, nên tiêm chủng thế nào để hiệu quả cao
Với dân số thế giới khoảng 7.713,47 triệu người, nếu tiêm chủng 70% dân số để đạt miễn dịch cộng đồng thì cần khoảng 5.400 triệu liều vắc xin mỗi lần tiêm. Nếu trong năm 2021 tiêm bình quân ít nhất 2 lần (có thể phải 3 lần ở một tỷ lệ dân cư nếu đã tiêm xong 2 lần trong 6 tháng đầu năm 2021) thì cần khoảng 10,8 tỷ liều vắc xin. Đến ngày 26/5, cả thế giới mới sản xuất và phân phối được gần 1,78 tỷ liều, chỉ hơn 23% nhu cầu nói trên.
So sánh với dân số thế giới thì đến ngày 12/5, mới có 8,6% dân số thế giới tiêm đủ 2 liều vắc xin, Bảng 1.
Nếu ước lượng số vắc xin được sản xuất và phân phối 6 tháng đầu năm 2021 là 2 tỷ liều và 6 tháng cuối năm 2021 tăng gấp đôi, thì cả năm 2021 thế giới có khoảng 6 tỷ liều, mới đáp ứng hơn 55% nhu cầu dự báo nói trên, tức là chỉ đủ tiêm cho 39% dân số thế giới. Vì vậy, bài toán đặt ra với thế giới là: làm sao có thể kết thúc dịch Covid-19 toàn cầu sớm nhất, khi rất thiếu vắc xin trong năm 2021 để tiêm đủ 70% dân số thế giới.
Xuất phát từ thực tế là nguồn lây nhiễm Covid-19 của thế giới phân bố không đồng đều theo dân số ở tất cả các nước mà lại tập trung hơn 95% ở 94 nước chỉ chiếm hơn 43% dân số thế giới. Ngày 17/4 tôi đã đề xuất với Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới một chiến lược tiêm chủng vắc xin không dàn đều mà tương thích với sự phân bổ các nguồn lây nhiễm toàn cầu, với các nội dung chính như sau:
1. Ở tất cả các nước đều phải tiêm chủng vắc xin cho các đối tượng rủi ro lây nhiễm cao (người làm việc trong ngành y tế, hải quan, quân đội, điều khiển phương tiện vận tải, người tham gia lực lượng phòng chống dịch trực tiếp, người phải ra nước ngoài và người có bệnh lý nền có nguy cơ cao), số này ước lượng khoảng 10% dân số.
2. Ở các nước có dịch nhẹ và không có dịch cũng như các nơi chưa thể tiêm chủng ở các nước khác cần áp dụng triệt để các biện pháp phòng chống dịch không dùng vắc xin đã thể hiện hiệu quả trong thời gian qua (2020, 2021).
3. Các nước có dịch nhẹ tiêm chủng thêm 10% dân số là người ở các vùng có dịch nặng ở các nước này để giảm nhanh số người bị nhiễm ở các nước đó.
4. Các nước có dịch trung bình và nặng, tiêm chủng 70% dân số, đạt miễn dịch cộng đồng năm 2021.
Với cách tiếp cận này, tương ứng với phân bổ nguồn lây nhiễm toàn cầu ngày 12/5, Bảng 1, thì nhu cầu vắc xin cho một đợt tiêm ở các nước không có dịch là: 177 triệu liều, các nước có dịch nhẹ là: 514 triệu liều, các nước có dịch trung bình là: 1.601 triệu liều và các nước có dịch nặng là: 740 triệu liều. Tổng cộng là 3.032 triệu liều. Nếu so với dân số toàn thế giới thì bằng hơn 39%.
Nếu mỗi công dân tiêm đủ 2 liều thì cần khoảng 6.064 triệu liều, bằng số vắc xin dự kiến có thể sản xuất năm 2021 là khoảng 6 tỷ liều. Tức là chúng ta có thể chấm dứt dịch Covid-19 ở các nước có dịch nặng và trung bình trong năm 2021 và giảm đáng kể dịch ở các nước có dịch nhẹ và giảm lây nhiễm ở các nước không có dịch trong năm 2021 mà chỉ cần tiêm cho khoảng 40% dân số thế giới. Sang năm 2022 sẽ mở rộng tiêm chủng theo nhu cầu ở các nước hiện nay có dịch nhẹ và không có dịch.
III. Phân bổ nguồn lây nhiễm cộng đồng ở Việt Nam hiện nay và kiến nghị chiến lược tiêm vắc xin hiệu quả cao trong điều kiện thiếu vắc xin
Trong thời gian từ tháng 2/2020 đến 30/4, số người đang điều trị/1 triệu dân của Việt Nam chưa bao giờ vượt mức 3,9 người, thấp xa ngưỡng có dịch là 10 người/1 triệu dân. Vì vậy Việt Nam là nước có lây nhiễm Covid-19, đã trải qua 3 làn sóng lây nhiễm, song không có dịch. Để việc phòng dịch có hiệu quả, giải quyết hài hòa yêu cầu chống dịch và phát triển kinh tế xã hội, cần phân loại mức lây nhiễm của các địa phương để có các giải pháp phòng chống dịch hợp lí và làm công tác dự báo việc lây nhiễm ở các địa phương và cả nước. Với việc phân loại trạng thái lây nhiễm cộng đồng khi chưa có dịch thành 4 mức:
- Không có người lây nhiễm (số người đang được điều trị/1 triệu dân = 0)
- Lây nhiễm nhẹ, nguy cơ thấp trở thành có dịch (số người đang được điều trị/1 triệu dân không quá 5 người)
- Lây nhiễm trung bình, nguy cơ ở mức trung bình trở thành có dịch (số người đang được điều trị/1 triệu dân: lớn hơn 5, đến 8)
- Lây nhiễm cao, nguy cơ cao trở thành có dịch (số người đang được điều trị/1 triệu dân lớn hơn 8 đến dưới 10)
thì tình hình lây nhiễm ở Việt Nam ngày 29/5 có thể tóm tắt như sau, Bảng 2:
Bảng 2: Bảng tổng hợp tình hình lây nhiễm và dịch ở Việt Nam (29/5)
1. Có 18 tỉnh, thành phố có dịch, với số người điều trị/1 triệu dân từ 10,5 đến 1.121 người, trong đó có 3 tỉnh, thành phố là Bắc Giang, Bắc Ninh và Đà Nẵng là 3 địa phương có dịch, với số người đang điều trị/1 triệu dân cao nhất cả nước, tức là có lây nhiễm cộng đồng cao nhất: trên 1 triệu dân bình quân có 683 người đang được điều trị. 15 tỉnh, thành phố còn lại đang có dịch nhẹ, số người đang điều trị/1 triệu dân bình quân có gần 27 người (từ 10,5 đến 94,7 người).
2. Có 30 tỉnh, thành phố có lây nhiễm, song chưa có dịch với số người đang điều trị/1 triệu dân bình quân là gần 3 người.
3. 15 tỉnh hiện nay không có lây nhiễm.
Như vậy, tương tự như phân bổ nguồn lây nhiễm Covid-19 ở trên thế giới, Bảng 1, nguồn lây nhiễm ở Việt Nam phân bổ rất không đồng đều. Từ Bảng 2 ta có sơ đồ phân bổ nguồn lây nhiễm và tương quan với dân số các tỉnh có người lây nhiễm trong Hình 3.
Hình 3: Phân bố dân số và nguồn lây nhiễm ở cộng đồng ở các địa phương của Việt Nam ngày 29/5
Do tình hình thiếu vắc xin trên thế giới mà Việt Nam cũng rất thiếu vắc xin. Để tạo miễn dịch cộng đồng cần tiêm ít nhất cho 70% dân số. Tức là 1 đợt tiêm cần khoảng 68 triệu liều vắc xin và 2 đợt tiêm cần khoảng 136 triệu liều. Hiện nay hơn 1 triệu người Việt Nam đã tiêm 1 mũi, chiếm hơn 1% dân số và hơn 28.500 người đã tiêm 2 mũi (chiếm khoảng 0,03% dân số). Hiện nay số vắc xin đã về đến Việt Nam là 2,898 triệu liều. Như vậy, sau khi tiêm lần 2 cho hơn 1 triệu người đã tiêm 1 mũi thì còn khoảng 0,9 triệu liều, đủ tiêm cho 0,45 triệu người 2 mũi. Tổng số người tiêm đủ 2 mũi sẽ khoảng gần 1,5 triệu người, chiếm 1,55% dân số. Số vắc xin đang đặt hàng cho cả năm 2021 khoảng trên 100 triệu liều, song thời hạn cung cấp không cam kết đảm bảo đúng theo kế hoạch. Như vậy bài toán đặt ra với Việt Nam là: làm sao loại bỏ dịch Covid-19 ở Việt Nam sớm nhất và đạt tác dụng tương đương như miễn dịch cộng đồng sớm nhất trong điều kiện thiếu vắc xin toàn cầu.
Trên cơ sở chiến lược tiêm chủng vắc xin không dàn đều mà tương thích với phân bổ các nguồn lây nhiễm mà chúng tôi đã đề xuất với Tổ chức Y tế thế giới, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam ngày 29/5, tôi đề xuất “Chiến lược tiêm vắc xin lan tỏa từ các đối tượng và khu vực có nguy cơ cao nhất” ở Việt Nam với 5 nội dung chính và lộ trình như sau:
1. Tiêm vắc xin cho các đối tượng có nguy cơ lây nhiễm cao của Việt Nam (nhân viên y tế, hải quan, công an, quân đội, lực lượng phòng chống dịch trực tiếp, người điều khiển phương tiện giao thông vận tải, người phải ra nước ngoài, người có bệnh lý nền phức tạp…). Ngoài ra cần tiêm chủng cho cán bộ, công chức trong hệ thống chính trị (thường xuyên tiếp xúc với nhân dân) để hệ thống chính trị hoạt động hiệu quả, an toàn vì đất nước. Ở Việt Nam có thể ước nhóm đối tượng này khoảng 2 triệu người.
2. Nơi nào chưa tiêm vắc xin thì áp dụng triệt để các biện pháp phòng chống dịch không dùng vắc xin mà Việt Nam và các nước đã áp dụng hiệu quả thời gian qua.
3. Ngay bây giờ tập trung tiêm vắc xin cho Bắc Giang, Bắc Ninh và Đà Nẵng là 3 địa phương có lây nhiễm cộng đồng cao nhất cả nước (từ hơn 200 người đến hơn 1.100 người đang điều trị/1 triệu dân), với dân số chỉ chiếm 4,48% dân số cả nước, song lại có hơn 74% tổng số người đang điều trị.
Nếu tiêm cho 70% dân số của 3 địa phương này thì cần tiêm cho khoảng 3 triệu người (4,307 triệu x 0,7), qua đó sẽ loại trừ ảnh hưởng của 74% nguồn lây nhiễm toàn Việt Nam. Việc tiêm cho 3 địa phương này nên làm ngay trong quý 2 và đầu quý 3/2021.
4. Sau đó sẽ tiêm vắc xin cho 15 tỉnh, thành phố hiện nay đang có dịch nhẹ, chiếm 34,46% dân số cả nước và 22,46% số người đang điều trị cả nước. Trong 15 tỉnh thành này có tất cả các địa phương của cả nước có số công nhân ở các khu công nghiệp trên 100.000 người (Bình Dương, Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Long An, Tây Ninh, TP.HCM, Thanh Hóa, Thái Nguyên). Nếu tính cả số công nhân ở các khu công nghiệp của Bắc Giang, Bắc Ninh và Đà Nẵng thì số công nhân ở các khu công nghiệp, chế xuất, khu công nghệ cao ở 12 tỉnh, thành này sẽ là khoảng 2,7 triệu người, chiếm 75% tổng số lao động trong các khu công nghiệp cả nước. 2,7 triệu lao động này ở các khu công nghiệp của 12 tỉnh, thành phố cần được ưu tiên tiêm trước ở mỗi địa phương. Lao động của các doanh nghiệp làm việc trong các văn phòng nên được ưu tiên tiếp theo. Nếu tiêm cho 70% dân số của 15 tỉnh, thành phố này thì cần tiêm cho 23,34 triệu người (33,347 triệu x 0,7). Việc tiêm này nên làm vào cuối quý 3, đầu quý 4/2021.
5. Năm 2022, khi ta sản xuất được vắc xin hoặc đặt hàng được nhiều hơn thì có thể tiêm đại trà cho 45 tỉnh, thành phố còn lại theo nhu cầu thực tế lúc đó. Khi tác dụng lây nhiễm cộng đồng của hơn 96% nguồn lây nhiễm của cả nước ở 18 địa phương trên đã bị loại trừ và người dân ở đây đã được tiêm vắc xin thì khả năng lây từ các địa phương này cho 45 tỉnh, thành phố còn lại đang không có dịch và không có người lây nhiễm, Bảng 3 và 4, sẽ rất thấp.
Vì vậy trong năm 2021 các địa phương này hoàn toàn có thể kiểm soát tốt lây nhiễm ở quy mô nhỏ mà chưa cần tiêm vắc xin cho 70% dân cư.
Như vậy, lượng vắc xin cần thực tế cho Việt Nam năm 2021 để loại bỏ dịch Covid-19 và tạo miễn dịch cộng đồng ở tất cả 18 tỉnh, thành phố hiện nay có dịch và kiểm soát, đảm bảo lây nhiễm thấp toàn quốc là:
- Tiêm cho các đối tượng có nguy cơ lây nhiễm cao: 2 triệu người (quý 2/2021)
- Tiêm cho 3 tỉnh, thành phố đang có dịch nặng nhất (Bắc Giang, Bắc Ninh, Đà Nẵng): 3 triệu người (quý 2 và quý 3/2021)
- Tiêm cho 15 tỉnh, thành phố đang có dịch nhẹ: 23,34 triệu người (quý 3 và quý 4/2021)
Tổng cộng cần tiêm cho: 26,3 triệu người, bằng 27,4% dân số Việt Nam.
Như vậy tổng số vắc xin cần mua năm 2021 khoảng: 53 triệu liều (mỗi người được tiêm 2 lần), chỉ bằng 39% nhu cầu mua cho 70% dân số Việt Nam (136 triệu liều).
Một chiến lược tiêm vắc xin lan tỏa từ các đối tượng và khu vực có nguy cơ cao nhất như trên sẽ giúp chúng ta nhanh chóng dập được dịch trong cả nước, tạo được miễn dịch cộng đồng ở tất cả các địa phương đang có dịch, kiểm soát, đảm bảo lây nhiễm thấp trong cả nước 6 tháng cuối năm 2021, đồng thời tiết kiệm được kinh phí và tránh được áp lực phải tìm mua một lượng lớn vắc xin đang rất khan hiếm trên thế giới hiện nay.
Giáo sư Nguyễn Thiện Nhân
Một năm và 50 ngày đại dịch Covid-19: Diễn biến, kinh nghiệm và bài học
Giáo sư Nguyễn Thiện Nhân, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội TP.HCM có bài viết chia sẻ về đại dịch Covid-19.
" alt="Chiến lược tiêm vắc xin Covid" /> ...[详细] -
Tin công nghệ tuần qua Cộng đồng BlackBerry hoang mang VinFast chuyên tâm xe điện
Tuần qua, cộng đồng người dùng BlackBerry tại Việt Nam vốn yên lặng bỗng trở nên hoang mang khi hãng điện thoại này tuyên bố dừng hỗ trợ dịch vụ kể từ ngày 4/1. Nhiều người lo ngại rằng dòng máy BlackBerry sẽ trở thành “cục gạch”. Song cho tới hiện tại, những dịch vụ cơ bản trên BlackBerry như nghe gọi, email cá nhân vẫn sử dụng được bình thường tại Việt Nam.
Theo tìm hiểu của ICTnews, thông báo chính thức của BlackBerry trên website không đề cập chính xác việc những chiếc điện thoại cũ của hãng sẽ trở thành “cục gạch”. Thay vào đó, BlackBerry cho hay các dịch vụ kế thừa dành cho Hệ điều hành BlackBerry 7.1 trở về trước, phần mềm BlackBerry 10, BlackBerry PlayBook OS 2.1 và các phiên bản trước đó sẽ không còn khả dụng sau ngày 4/1.
GoCar bắt đầu hoạt động tại Hà Nội
Dịch vụ xe công nghệ 4 bánh GoCar đã bắt đầu hoạt động tại Hà Nội từ ngày 4/1, sau hơn 1 tháng triển khai tại TP.HCM. Mức giá của GoCar cao hơn so với các dịch vụ đối thủ là GrabCar và BeCar. Tuy nhiên, GoCar là dịch vụ taxi công nghệ có tiêu chuẩn cao về an toàn sức khỏe, trang bị đồng bộ trên xe màn chắn và máy lọc không khí.
Trên ứng dụng Gojek sẽ hiển thị tình trạng tiêm vắc xin của tài xế và các trang bị phòng dịch “Chống khuẩn X3”.
VinFast chuyên tâm mảng xe điện
Trong khuôn khổ triển lãm CES 2022 đang diễn ra tại Mỹ, VinFast đã công bố tầm nhìn trở thành hãng xe thuần điện, dừng sản xuất xe xăng, ngay trong năm 2022. VinFast mang đến CES năm nay 5 mẫu xe điện, trong đó có 3 mẫu xe điện hoàn toàn mới, là các mẫu SUV sở hữu nhiều công nghệ thông minh do hãng xe Việt này phát triển.
Cùng với việc ra mắt các mẫu xe mới, VinFast cũng đổi tên dải sản phẩm bằng cách loại bỏ chữ e (electric), thay vào đó là VF và các số thứ tự từ 5 đến 9. Ngoài ra trên website thị trường Mỹ, VinFast còn công bố chương trình phát hành NFT cho khách hàng có mã e-Voucher đặt trước như một chứng nhận quyền lợi thành viên.
Ngân hàng số Timo huy động được 20 triệu USD vòng đầu
Theo Techinasia, ngân hàng Timo có trụ sở tại Việt Nam đã huy động được 20 triệu USD trong vòng đầu tư do Square Peg dẫn đầu. Đây là quỹ đầu tư nổi tiếng từng bỏ vốn vào các dự án kỳ lân công nghệ như Canva, FinAnce và Airwallex.
Được biết, đây là vòng gọi vốn đầu tiên của Timo. Số tiền thu về từ các nhà đầu tư sẽ được sử dụng để phát triển công nghệ nền tảng, với trọng tâm là các sản phẩm dành riêng cho thị trường Việt Nam.
Viettel giữ vị trí số 1
Theo báo cáo tổng kết năm 2021 tuần qua, Viettel đã hoàn thành các mục tiêu đặt ra. Doanh thu tập đoàn đạt 274 nghìn tỷ, tăng trưởng 3,3%; lợi nhuận đạt 40,1 nghìn tỷ, tăng trưởng 2,0%; nộp ngân sách gần 32 nghìn tỷ. Năm qua cũng là lần thứ 6 liên tiếp Viettel giữ vị trí số 1 trong top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam.
Anh Hào
Điện thoại BlackBerry vẫn dùng được tại Việt Nam sau lệnh “khai tử”
Điện thoại BlackBerry tại Việt Nam vẫn hoạt động bình thường sau ngày 4/1, tuy nhiên nhiều người chưa thể yên tâm hoàn toàn.
" alt="Tin công nghệ tuần qua Cộng đồng BlackBerry hoang mang VinFast chuyên tâm xe điện" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo NEC vs Fortuna Sittard, 22h45 ngày 19/01: 3 điểm ở lại
Nguyễn Quang Hải - 19/01/2025 08:39 Hà Lan ...[详细] -
Honda City 2021 sẽ không được giảm 50% phí trước bạ
Hình ảnh Honda City mới được lan truyền trên mạng xã hội Honda City là một mẫu xe hạng B được mong chờ tại thị trường Việt Nam. Dù không thể so sánh doanh số bán ra như Toyota Vios hay Hyundai Accent, nhưng đây là một trong những mẫu xe duy trì doanh số bán tốt nhất của Honda tại Việt Nam.
Honda City 2020 là thế hệ thứ 5. Dự kiến mẫu xe mới sẽ có mặt tại thị trường Việt Nam vào ngày 9/12 tới. Tuy nhiên, phải đến tháng 1/2021 mẫu xe này mới được giao đến tay khách hàng.
Honda Việt Nam và các đại lý của mình đã nhận đặt cọc cho Honda City. Tuy nhiên, dù được lắp ráp trong nước nhưng Honda City lại không được hưởng ưu đãi 50% phí trước bạ của Chính phủ bởi chính sách ưu đãi này sẽ kết thúc vào cuối năm 2020.
Theo quy định, mức nộp lệ phí trước bạ không phụ thuộc vào thời điểm xuất hóa đơn mua xe. Thông tư số 15/2014/TT-BCA về đăng ký xe quy định, trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày làm chứng từ chuyển quyền sở hữu xe, tổ chức, cá nhân mua mới, cũ được điều chuyển, cho, tặng phải đến cơ quan đăng ký xe làm thủ tục đăng ký sang tên, di chuyển xe. Có nghĩa, từ khi đại lý xuất hoá đơn, khách hàng có 30 ngày để đi làm thủ tục đăng ký xe.
Hoàng Nam
Ưu đãi 100% phí trước bạ, nhiều mẫu xe giảm giá lên tới gần 400 triệu đồng
Honda CR-V, Volkswagen Passat BlueMotion High hay loạt xe sang BMW đang được ưu đãi 100% phí trước bạ. Mức ưu đãi lên tới gần 400 triệu đồng liệu có giúp các mẫu xe này có được ưu thế trong thời điểm cuối năm?
" alt="Honda City 2021 sẽ không được giảm 50% phí trước bạ" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
- “Bình thường mới” trong doanh nghiệp
Từng nghĩ sẽ phải giải thể công ty hồi giữa năm, đến nay, ông Phạm Tân - chủ một doanh nghiệp lắp ráp đồ điện tử tại TP.HCM đang tất bật mở rộng nhà xưởng vì đơn hàng tăng cao. Tình hình dịch bệnh hồi tháng 6 ở TP.HCM khiến việc kinh doanh của hàng loạt công ty bị ảnh hưởng, nhiều nhà xưởng phải giảm một nửa nhân sự để đảm bảo giãn cách. Trong khi nhiều doanh nghiệp khác chấp nhận bỏ cuộc, ông Tân tự nhận mình may mắn nhờ sớm ứng dụng công nghệ.
Ví dụ, với việc xuất nhập hàng trong kho, ông Tân cho biết, trước đây sẽ cần gần 10 nhân sự, phụ trách nhập số liệu bằng tay. Trong dịch, ông buộc phải giảm nhân sự và thay thế bằng máy móc. “Nhưng cũng nhờ đó, năng suất trong công việc này đã tăng gấp 5 lần”, ông Tân cho biết. Thông tin về hàng hóa được nhập bằng cách quét mã QR, sau đó tự động đưa lên hệ thống với độ chính xác cao. Ứng dụng hệ thống Smart Office giúp chủ doanh nghiệp quản lý được tới từng đầu việc, từng nhân sự và tài sản. Nhờ đó, ông Tân giảm được nhiều phòng, ban trung gian.
“Công nhân giảm được nhiều khâu nhờ tự động hóa, còn đội ngũ quản lý ở nhà cũng có thể làm việc. Chúng tôi đã giảm được một lượng lớn người có mặt tại cơ quan, qua đó góp phần hạn chế lây lan dịch bệnh mà vẫn đảm bảo sản xuất. Chuyển đổi số đã giúp chúng tôi giảm khoảng 70% nhân sự có mặt tại công ty, nhưng năng suất công việc đã tăng 50% so với trước đây”, ông Tân chia sẻ.
Trong bối cảnh dịch bệnh dần được kiểm soát như hiện nay, nhiều doanh nghiệp như của ông Tân cũng đã tìm ra lối đi riêng để vừa khôi phục sản xuất - kinh doanh, vừa bảo vệ an toàn cho người lao động, mà vẫn đảm bảo thực hiện các quy định phòng chống dịch.
Ứng dụng công nghệ là “chìa khóa” thành công
Theo số liệu được công bố tại diễn đàn Chuyển đổi số Việt Nam mới đây, tính đến tháng 12/2020, Việt Nam có hơn 800 nghìn doanh nghiệp. Từ đầu năm 2021 đến nay, qua các đợt đại dịch Covid-19 bùng phát, có trung bình 10.000 doanh nghiệp dừng hoạt động mỗi tháng, hầu hết trong số này cũng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). Các SME được đánh giá là thành phần quan trọng nhưng lại dễ bị “tổn thương” trong nền kinh tế. Trước đây, các doanh nghiệp này chiếm hơn 98% tổng số doanh nghiệp cả nước và đóng góp 45% GDP. Ứng dụng công nghệ được xem làm một trong những giải pháp then chốt giúp doanh nghiệp SME có thể bứt phá.
Theo ông Dư Thái Hùng - , Giám đốc TTCNTT MobiFone (đơn vị cung cấp giải pháp số cho doanh nghiệp hiện nay), việc ứng dụng các nền tảng công nghệ là xu hướng tất yếu trong tương lai. Nhờ công nghệ, doanh nghiệp có thể dễ dàng thay đổi phương thức điều hành lãnh đạo, thay đổi quy trình làm việc và văn hóa công ty để mang lại hiệu quả cao nhất.
Những nghiệp vụ như: giao tiếp, vận hành, kinh doanh, quản lý… đều có thể thực hiện qua các nền tảng công nghệ, thay vì cách “thủ công” như trước đây. Hiện nay, các nền tảng công nghệ do các công ty trong nước hoàn toàn đáp ứng được những nghiệp vụ này, trở thành lựa chọn tốt cho các doanh nghiệp trong việc chuyển đổi số toàn diện.
Nhanh chóng phát triển sản phẩm số, MobiFone đã “trình làng” hàng loạt giải pháp ứng dụng trong doanh nghiệp như: MobiFone Invoice, MobiCloud, MobiFone Meeting...; đem tới các giải pháp hỗ trợ tự động hoá cho các quy trình hành chính, lưu trữ dữ liệu nội bộ. Nhiều doanh nghiệp ứng dụng các giải pháp của MobiFone đã đạt được những kết quả tích cực trong đại dịch, hứa hẹn bứt phá trong giai đoạn bình thường mới.
“Để có thể chuyển đổi số thành công, điều mà các doanh nghiệp cần làm là phải lựa chọn được một đối tác công nghệ tin cậy, có chuyên môn để cùng đồng hành trên chặng đường chuyển đổi số của mình. MobiFone sẵn sàng đồng hành cùng các doanh nghiệp trong chặng đường sắp tới”, ông Dư Thái Hùng cho biết.
Ngọc Minh
" alt="Chuyển đổi số" />
- Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
- TP.HCM phát hiện một phụ nữ đang mang thai dương tính Covid
- Dự án The Terra
- Viettel là DN duy nhất thống lĩnh thị trường viễn thông
- Kèo vàng bóng đá Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: Khó thắng cách biệt
- Có nên tốn 13 triệu đồng bảo dưỡng Mitsubishi Xpander đã đi 40.000 km?
- Hàng Việt nào đang bán chạy trên Amazon?