Khet anh 1

Thi tập chỉ vỏn vẹn 33 bài, nhưng dường như trĩu nặng những nỗi niềm mà tác giả gửi gắm. Đó là tiếng lòng khắc khoải của một kẻ còn nặng nợ với quê hương, là sự suy tư về kiếp sống của mình, là những thanh âm trầm buồn của tình yêu và của quá khứ... Những nội dung ấy được bố trí trong ba phần: “Về sự tận cùng của thơ & người”, “Cái yêu mang hình chóp bẻ” và “Sinh ra nhau”.

Ngay từ bài thơ mở đầu, bạn đọc sẽ cảm nhận ngay được nỗi niềm của một kẻ rời quê xứ ra đi như trốn chạy kiếp sống cơ cầu:“Tôi lại cùng dòng người/ bỏ quê/ trong đêm... trong đêm/ chúng tôi quờ quạng/ bỏ quê/ ú ớ/ tiếng đồng hương đắng cổ họng/ bao thế hệ đã đi suốt mấy nghìn đêm...”(“Đêm xứ này”). Chữ “lại” cho thấy Khét không phải lần đầu “dứt áo ra đi”, nhưng tình quê hương, sự day dứt khi phải xa quê lìa xứ cứ mãi khiến cho trái tim anh oằn nặng nỗi day dứt. Và vì “quê hương ở phía sau/ nhưng mắt ta lại mọc phía trước/ chúng mình chưa bao giờ nhìn chính diện quê hương”(“Này em”), tác giả lại càng khắc sâu thêm nỗi hoài hương vào lòng mình.

Nhà thơ Trần Đức Tín dường như chưa bao giờ ngưng trăn trở về đời sống của mình. Trong “Chọn”, anh tự hỏi: “Tôi, cách nào để nảy mầm”; trong “Họ và ta”, anh ngẫm: “Sao ta không là gỗ đá/ đẽo mình để ghi/ sao ta không là tiếng tù và/ nhảy vào lửa”; hay trong “Giấc mơ kí sinh”, anh trăn trở: “Vậy chúng ta là gì/ như mọi sinh vật khác/ mở mắt và đi/ làm thứ gì đó”... Hàng loạt những câu hỏi xuất hiện trong các bài thơ như một sự khát khao tìm về bản thể của con người với đích đến cuối cùng của hành trình truy tìm bản thể của anh là làm sao để tác giả và “em” với “chúng ta” sống ý nghĩa hơn.

Thơ của Khét thấp thoáng không biết bao nhiêu người, mà những bóng hồng có lẽ là nhiều hơn cả. Chẳng ai biết đó là ai. Trong tập thơ này, dấu chân anh đặt ở Cà Mau, rồi ở Pù Luông, Cao Bằng, Huế... nên việc những đóa hồng ngát hương lên trong vườn thơ là điều dễ hiểu. Nhưng ở trong thơ, cũng có những mối tình khiến cho anh “còn chút gì để nhớ”. Những lời hoài niệm ấy tình lắm, đẹp lắm mà đượm buồn. Đó là trong “Thương thương”, anh nhớ nhung: “Em đã mang trăng đi đâu/ tôi quờ quạng mấy mùa đất nước”. Trong “Mùa len tôi”, anh tiếc nuối: “Em mang câu lượn đi rồi/ bỏ tôi lại với mùa len trâu/ lầm lũi”... Khi “em” đi, “em” luôn lấy mất một cái gì đẹp lắm, mà mãi mãi trong đời “tôi” luôn ưu tư về những ngày tháng cũ như giấc mơ dang dở.

Đọc thơ Khét khiến tôi nhớ đến câu ngạn ngữ rằng “nỗi buồn là di sản của quá khứ, sự nuối tiếc là nỗi đau của ký ức”. Dường như Khét luôn mang theo di sản của quá khứ và nỗi đau của ký ức, đến độ những điều đó đã làm ám ảnh thơ của anh, mãi chưa thoát ly được. Nhưng có lẽ nỗi buồn chính là hạt giống thơ của Khét, đó là động lực anh vươn lên, chiêm nghiệm thêm về cuộc sống để rồi cuộc đời lại “nở thêm một cánh chuồn chuồn”.

Nhà thơ Khét tên thật là Trần Đức Tín, sinh năm 1989 tại Cà Mau. Với tập thơ “Chín nhánh da vàng”, Khét đã được trao Giải thưởng Tác giả trẻ của Hội Nhà văn Việt Nam năm 2022.

" />

Nỗi buồn kết lại thành thơ

Giải trí 2025-02-08 03:56:03 72

Đọc thơ Khét,ỗibuồnkếtlạithànhthơam lic tôi luôn cảm thấy thơ anh là kết tinh của những nỗi buồn và sự trăn trở về kiếp người. Ngay cả tập thơ Nở thêm một cánh chuồn chuồn, cái tên đầy hy vọng và sự sống nhưng dường như vẫn mang một gam màu buồn trải dài suốt tập thơ.

Khet anh 1

Thi tập chỉ vỏn vẹn 33 bài, nhưng dường như trĩu nặng những nỗi niềm mà tác giả gửi gắm. Đó là tiếng lòng khắc khoải của một kẻ còn nặng nợ với quê hương, là sự suy tư về kiếp sống của mình, là những thanh âm trầm buồn của tình yêu và của quá khứ... Những nội dung ấy được bố trí trong ba phần: “Về sự tận cùng của thơ & người”, “Cái yêu mang hình chóp bẻ” và “Sinh ra nhau”.

Ngay từ bài thơ mở đầu, bạn đọc sẽ cảm nhận ngay được nỗi niềm của một kẻ rời quê xứ ra đi như trốn chạy kiếp sống cơ cầu:“Tôi lại cùng dòng người/ bỏ quê/ trong đêm... trong đêm/ chúng tôi quờ quạng/ bỏ quê/ ú ớ/ tiếng đồng hương đắng cổ họng/ bao thế hệ đã đi suốt mấy nghìn đêm...”(“Đêm xứ này”). Chữ “lại” cho thấy Khét không phải lần đầu “dứt áo ra đi”, nhưng tình quê hương, sự day dứt khi phải xa quê lìa xứ cứ mãi khiến cho trái tim anh oằn nặng nỗi day dứt. Và vì “quê hương ở phía sau/ nhưng mắt ta lại mọc phía trước/ chúng mình chưa bao giờ nhìn chính diện quê hương”(“Này em”), tác giả lại càng khắc sâu thêm nỗi hoài hương vào lòng mình.

Nhà thơ Trần Đức Tín dường như chưa bao giờ ngưng trăn trở về đời sống của mình. Trong “Chọn”, anh tự hỏi: “Tôi, cách nào để nảy mầm”; trong “Họ và ta”, anh ngẫm: “Sao ta không là gỗ đá/ đẽo mình để ghi/ sao ta không là tiếng tù và/ nhảy vào lửa”; hay trong “Giấc mơ kí sinh”, anh trăn trở: “Vậy chúng ta là gì/ như mọi sinh vật khác/ mở mắt và đi/ làm thứ gì đó”... Hàng loạt những câu hỏi xuất hiện trong các bài thơ như một sự khát khao tìm về bản thể của con người với đích đến cuối cùng của hành trình truy tìm bản thể của anh là làm sao để tác giả và “em” với “chúng ta” sống ý nghĩa hơn.

Thơ của Khét thấp thoáng không biết bao nhiêu người, mà những bóng hồng có lẽ là nhiều hơn cả. Chẳng ai biết đó là ai. Trong tập thơ này, dấu chân anh đặt ở Cà Mau, rồi ở Pù Luông, Cao Bằng, Huế... nên việc những đóa hồng ngát hương lên trong vườn thơ là điều dễ hiểu. Nhưng ở trong thơ, cũng có những mối tình khiến cho anh “còn chút gì để nhớ”. Những lời hoài niệm ấy tình lắm, đẹp lắm mà đượm buồn. Đó là trong “Thương thương”, anh nhớ nhung: “Em đã mang trăng đi đâu/ tôi quờ quạng mấy mùa đất nước”. Trong “Mùa len tôi”, anh tiếc nuối: “Em mang câu lượn đi rồi/ bỏ tôi lại với mùa len trâu/ lầm lũi”... Khi “em” đi, “em” luôn lấy mất một cái gì đẹp lắm, mà mãi mãi trong đời “tôi” luôn ưu tư về những ngày tháng cũ như giấc mơ dang dở.

Đọc thơ Khét khiến tôi nhớ đến câu ngạn ngữ rằng “nỗi buồn là di sản của quá khứ, sự nuối tiếc là nỗi đau của ký ức”. Dường như Khét luôn mang theo di sản của quá khứ và nỗi đau của ký ức, đến độ những điều đó đã làm ám ảnh thơ của anh, mãi chưa thoát ly được. Nhưng có lẽ nỗi buồn chính là hạt giống thơ của Khét, đó là động lực anh vươn lên, chiêm nghiệm thêm về cuộc sống để rồi cuộc đời lại “nở thêm một cánh chuồn chuồn”.

Nhà thơ Khét tên thật là Trần Đức Tín, sinh năm 1989 tại Cà Mau. Với tập thơ “Chín nhánh da vàng”, Khét đã được trao Giải thưởng Tác giả trẻ của Hội Nhà văn Việt Nam năm 2022.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/827f398977.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 7h30 ngày 7/2: Không bất ngờ

Hammond đã bị tống giam vì các hành vi phạm pháp trên mạng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh quốc gia.

Nhà tù Liên bang Manchester nằm ở vùng Kentucky (Mỹ) là nơi chứa những tên tội phạm nguy hiểm nhất, từ bán ma túy cho đến hiếp dâm, giết người. Và nơi đây cũng là chỗ của Jeremy Hammond, tên hacker mũ đen thông minh và nguy hiểm, kẻ đã hack hàng trăm website của chính phủ Mỹ.

"Từ lúc đầu, tôi đã muốn nhắm đến các trang web của chính phủ, công an và các tập đoàn lớn. Tôi đã hack được rất nhiều trang web rồi", Hammond cho biết. Từng là tên tội phạm mạng được truy nã gắt gao nhất thế giới, Hammond đang phải chịu án phạt nặng nề nhất trong khung: 10 năm tù giam tại nơi đây.

{keywords}

​Jeremy Hammond.

Đã tham gia hoạt động hack hơn một thập kỷ, gã thanh niên 29 tuổi này đã bị bắt giam vào năm 2012, sau khi đột nhập vào trang web Stratfor, nơi có khách hàng là Bộ Nội An Hoa Kỳ và Bộ Quốc phòng. Ngoài ra trước đó, hắn ta còn làm việc với một nhóm hacker khác để quấy phá hệ thống mạng của hãng phim Sony Pictures.

Hắn cẩn thận đến nỗi luôn dùng các phương thức bảo mật như trình duyệt Tor và giả dạng VPN, thậm chí bạn bè thân thiết của Hammond không biết hắn đang là một hacker có tiếng trên thế giới. Bình thường, Hammond làm việc tại một cửa hàng sửa chữa máy tính và sau đó là lập trình viên cho công ty quảng cáo. Hammond đã giấu mình trong suốt hơn 10 năm.

Và rồi một ngày, trong khi đang hút thuốc với bạn ở dưới bếp thì Hammond nghe tiếng đập cửa và tiếng mìn flashbang nổ, hắn ngay lập tức chạy lên phòng mình và khóa chiếc MacBook có nhiều bằng chứng về việc hắn là hacker mũ đen.

Sau một hồi điều tra, Hammond đã bị tống giam vì các hành vi phạm pháp trên mạng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh quốc gia.

Lúc đầu Hammond cho biết hắn không rõ vì sao người ta có thể phá được vỏ bọc hoàn hảo của hắn, nhưng không lâu sau đó hắn có nói rằng có lẽ là do mật khẩu chiếc MacBook không được an toàn cho lắm. "Chewy, con mèo của tôi tên Chewy, và mật khẩu là Chewy123, chắc là do mật khẩu quá yếu rồi", Hammond bộc bạch.

Không thể tin nổi vì sao một gã hacker trình độ khét tiếng như Hammond lại lựa chọn mật khẩu bảo vệ dễ bị phá như vậy.

TheoTrí thức trẻ/TheAge

">

Vì sao hacker khét tiếng lịch sử Mỹ dễ dàng bị bắt?

chao co.jpg
Lần đầu tiên Bộ TT&TT tổ chức Hội thao ngành Thông tin truyền thông khu vực phía Bắc.

Sáng ngày 14/10/2023, Bộ TT&TT đã tổ chức Hội thao ngành Thông tin truyền thông khu vực phía Bắc. Hội thao lần này đã thu hút hơn 700 vận động viên đến từ các Sở TT&TT các tỉnh phía Bắc, cơ quan Bộ TT&TT và các doanh nghiệp tham gia gồm: FPT, VNPT, Viettel, MobiFone, Misa, VTC, VNPost, HTC. Hội thao năm nay có 5 môn thi đấu là bóng đá mini, cầu lông, tennis, kéo co và nhảy bao bố.

Tới dự lễ khai mạc hội thao có Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long, lãnh đạo các đơn vị của Bộ TT&TT, các sở TT&TT và các doanh nghiệp trong ngành TT&TT.

hoi thao.jpg
hoi thao.jpg
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, lãnh đạo các đơn vị của Bộ TT&TT, các sở TT&TT và các doanh nghiệp trong ngành TT&TT tham dự khai mạc Hội thao ngành TT&TT khu vực phía Bắc.
hoi thao.jpg
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng trao cờ lưu niệm cho các đội tham gia hội thao.  

Phát biểu khai mạc Hội thao, Thứ trưởng Bộ TT&TTPhạm Đức Long, Trưởng Ban Tổ chức Hội thao cho biết, Hội thao ngành TT&TT khu vực phía Bắc năm 2023 với sự tham dự của 31 đoàn, trong đó 7 đoàn là đơn vị thuộc Bộ TT&TT, 16 đoàn là các sở TT&TT khu vực phía Bắc cùng 8 đoàn là các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực TT&TT.

Hội thao ngành TT&TT khu vực phía Bắc năm nay lần đầu tiên được tổ chức với hơn 700 vận động viên tham gia thi đấu ở nhiều bộ môn khác nhau. Hội thao là sân chơi sôi nổi, sinh động của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong ngành TT&TT khu vực phía Bắc, tạo sự đoàn kết, gắn bó giữa các cơ quan, đơn vị, địa phương và là dịp để cán bộ, công chức, viên chức ngành gặp gỡ, giao lưu học tập, trao đổi kinh nghiệm trong công tác quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ được giao tại mỗi địa phương, đơn vị.

pham duc long.jpg
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long, Trưởng Ban Tổ chức Hội thao phát biểu khai mạc.

Thứ trưởng Phạm Đức Long dẫn lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn “Dưới chế độ dân chủ, thể thao và thể dục phải trở thành hoạt động chung của quần chúng, nhằm mục đích làm tăng cường sức khoẻ của nhân dân. Nhân dân có sức khoẻ thì mọi công việc đều làm được tốt. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi người dân yêu nước. Chúng ta nên phát động phong trào thể dục, thể thao rộng khắp”. 

Thứ trưởng hy vọng thông qua hội thao sẽ thúc đẩy phát triển phong trào rèn luyện thể dục thể thao, tuyên truyền giới thiệu, quảng bá hình ảnh con người, văn hóa... các tỉnh khu vực phía Bắc. Đồng thời thể hiện sự quan tâm của lãnh đạo Bộ, các cơ quan thuộc Bộ TT&TT, các sở TT&TT, các cơ quan, doanh nghiệp trong ngành TT&TT đối với phong trào văn - thể - mỹ, chăm lo sức khoẻ cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và mối quan hệ gắn bó, đoàn kết, học hỏi lẫn nhau giữa các cơ quan, đơn vị trong ngành TT&TT ở khu vực phía Bắc. 

“Tôi đề nghị các vận động viên tham gia thi đấu hết mình, nêu cao ý chi quyết tâm, trung thực, cao thượng, chấp hành nghiêm kỷ luật, điều lệ, quy định của Ban Tổ chức; các trọng tài điều hành, chấm điểm các trận đấu một cách công tâm, khách quan; các cổ động viên cổ vũ nhiệt tình, vô tư trong các trận đấu. Chúng ta hãy thể hiện sự đoàn kết thống nhất, cùng nhau góp phần tạo nên sự thành công của Hội thao. Chúc các vận động viên thi đấu đạt kết quả cao nhất, trên tinh thần trung thực và cao thượng”, Thứ trưởng Phạm Đức Long nói.

doanh nghiep.jpg
Các doanh nghiệp ICT tham dự Hội thao ngành TT&TT khu vực phía Bắc.
hoi thao ict.jpg

Tại lễ khai mạc hội thao, vận động viên Nguyễn Văn Cương đến từ Sở TT&TT tỉnh Lai Châu đại diện cho các vận động viên tuyên thệ tham gia hội thao với tinh thần thể thao cao thượng.

Ông Nguyễn Đức Thịnh, Trưởng Ban Thể chất Học viện Bưu chính Viễn thông đã thay mặt tổ trọng tài lên tuyên thệ sẽ điều hành các trận đấu trên thinh thần khách quan, trung thực.

Dưới đây là hình ảnh các vận động viên thi đấu tại hội thao:

cong ty misa.jpg
keo co.jpg
keo co 1.jpg
giai keo co.jpg
keo co.jpg
giao luu bong da.jpg
bong da.jpg
lai chau.jpg
tenis.jpg
bao bo2.jpg
bao bo.jpg
bao bo 1.jpg
cau long 1.jpg
cau long.jpg
">

Bộ TT&TT tổ chức Hội thao ngành Thông tin truyền thông khu vực phía Bắc

Gần đây, khá nhiều người dùng trong nước đã bị một loại virus tống tiền nguy hiểm tấn công thông qua ứng dụng Skype.

Cơ chế hoạt động của phần mềm ransomware này không có gì mới, song vẫn lừa được nhiều nạn nhân sập bẫy. Đầu tiên, nó tự động gửi các đường link độc hải để dụ người dùng truy cập, sau đó mã hóa dữ liệu. Để tăng độ tin cậy, tin tặc thường giả mạo làm người dùng rồi gửi các đoạn chat kèm link đến cho bạn bè trong danh bạ của họ.

{keywords}
Nhiều ransomware đang lây lan nhanh tại VN qua Skype

Khi nạn nhân bấm vào link để xem ảnh hoặc xem phim, virus sẽ tự động tải xuống máy tính nhiều phần mềm độc hại khác nhau. Mã độc có thể sẽ đánh cắp dữ liệu của nạn nhân hoặc mã hóa chúng và đòi tiền chuộc – một xu hướng đáng lo ngại đã được giới bảo mật cảnh báo từ năm 2014 và chưa có dấu hiệu dừng lại.

Theo cảnh báo mới phát đi của một hãng bảo mật lớn trên thế giới, 3 trong số các ransomware đang lan truyền qua Skype và gây hậu quả là: Trojan.MSIL.Inject.ebrl; Trojan.Win32.IRCbot.yvh và Trojan-Ransom.Win32.Zerber.

Thời gian qua, các ransomware nổi lên khá nhiều. Một số phần mềm như CryptoLocker, CryptoWall, CoinVault, TorLocker, CoinVault, TeslaCrypt... đã khiến cho người dùng khắp thế giới điêu đứng.

Hiện tại vẫn chưa có phương pháp diệt tận gốc những trojan này một cách hiệu quả, nhưng người dùng có thể thử sử dụng một số công cụ để giải mã tập tin mà không cần trả một khoản tiền chuộc nào.

Trước đó, vào ngày 9/3, Trung tâm VNCERT Việt Nam cũng đã phát đi cảnh báo về hình thức lây nhiễm mới của ransomware tại Việt Nam sau khi phát hiện tin tặc đã nhằm vào các cơ quan tổ chức có sử dụng các hòm thư điện tử nội bộ. Chúng sẽ giả mạo một địa chỉ điện tử có đuôi là @tencongty.com.vn để gửi thư điện tử có kèm mã độc đến các người dùng trong công ty đó.">

Phần mềm tống tiền lây lan nhanh tại VN qua Skype

Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2

Cụ thể, Ban phụ huynh khối 1 năm học 2020-2021 cho hay, sau khi lãnh đạo trường chia sẻ về các yếu tố giảm trừ khi tính học phí, các phụ huynh đã có đơn kiến nghị.

Thứ nhất, họ không đồng tình mức thu học phí đối với tháng 2 và tháng 5 của năm học 2020-2021 vừa qua (thực tế đã thu). Hiện nhà trường quyết định thu bằng mức 100% học phí học trực tiếp với tháng 2 và 80% đối với tháng 5.

Trong khi đó, theo so sánh thời lượng học của khối 1 thì số tiết học trực tuyến tháng 2 chỉ được 75% thời lượng các con phải được học so với học trực tiếp. Còn tháng 5, số tiết học trực tuyến chỉ đạt 60% thời lượng học trực tiếp (đã bao gồm thời gian thi thử, thi học kỳ).

Do đó, các phụ huynh kiến nghị mức học phí cho tháng 2 năm học 2020-2021 là 80% mức học phí học trực tiếp; mức học phí cho tháng 5 chỉ là 60%.

{keywords}
 Tính toán do phụ huynh nhà trường đưa ra.

Về học phí online năm học 2021-2022 ở mức 80% học phí trực tiếp mà nhà trường vừa đưa ra, nhòm phụ huynh cũng cho rằng chưa hợp lý và kiến nghị mức 60% so với hình thức học trực tiếp.

“Chúng tôi nghĩ rằng Phòng tài vụ nhà trường trong quá trình tính toán đã nhầm lẫn hoặc không tính toán hết các yếu tố nên mới đề xuất mức thu học phí online bằng 80% so với hình thức học trực tiếp tại trường”, các phụ huynh nêu.

Anh Trương Sơn Hà, Trưởng ban phụ huynh khối 1 Hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm chia sẻ:

“Nhà trường đương nhiên có quyền đưa ra mức phí cho các dịch vụ và sau đó trường và phụ huynh sẽ thỏa thuận với nhau để đi đến thống nhất. Trong điều kiện bình thường khi chưa có dịch, phụ huynh đăng ký cho con học và đồng ý với những thỏa thuận với trường. Đó chỉ là sự đồng ý với những thỏa thuận khi học trực tiếp. Tuy nhiên, học trực tuyến là việc phát sinh đột xuất và phụ huynh chưa có sự thỏa thuận về mức phí. Khi có hình thức học mới này, nhà trường chưa làm việc với phụ huynh. Do đó, khi nhà trường quyết định thu như thế thì phụ huynh cảm thấy không được tôn trọng. Chưa kể chất lượng của hai hình thức học là hoàn toàn khác biệt, đặc biệt đối với khối 1. Thậm chí có những cuộc họp mà thầy Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch HĐQT Hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng phải thừa nhận chất lượng học trực tuyến chỉ được khoảng 20-30% học trực tiếp và nói mong phụ huynh thông cảm.

Chưa kể, với hình thức học này, nhà trường còn được “giải phóng” quản lý bán trú và giờ gánh nặng chuyển sang phụ huynh học sinh”.

Anh Hà phân tích, các trường khác thường tính rõ tiền học và tiền các khoản phí khác (như điện nước, hoạt động ngoại khóa, bán trú,...) và đa phần các trường chỉ thu học phí học trực tuyến tính trên phần trăm tiền học, nhưng trường Nguyễn Bỉnh Khiêm lại tính gộp hết vào tổng học phí rồi đưa ra mức phần trăm thu. Như vậy cơ bản phụ huynh sẽ phải chịu nhiều hơn là chỉ là % tiền học (không bao gồm các tiền khác).

Anh Hà dẫn chứng, ví dụ như với hệ chất lượng cao, tiền học (khi học trực tiếp) tại trường là 3,4 triệu đồng/tháng, trong khi nếu tính gộp tổng học phí là khoảng 6 triệu đồng. Như vậy, khi Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm tính 80% trên tổng học phí 6 triệu thì phụ huynh sẽ chịu thiệt hơn tính trên tiền học.   

“Chúng tôi mong muốn nhà trường cân nhắc, tính toán lại và có sự chia sẻ để đưa ra một quyết định mới với mức học phí hợp lý hơn đối với phụ huynh, học sinh. Đại đa số phụ huynh học sinh có phản ứng tiêu cực với tình huống này nhưng tỷ lệ lớn trong chúng tôi không hy vọng việc chuyển trường cho các con xảy ra. Chúng tôi hy vọng rằng mọi quyết định của chúng ta đều dựa trên trên cách tiếp cận “nhà trường và phụ huynh học sinh giống như một gia đình, có sự thấu cảm chân thành, đồng hành và sẻ chia”, anh Hà kiến nghị.

{keywords}
Hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ảnh: website nhà trường.

Nhà trường nói gì?

Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch HĐQT Hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm cho hay, với học sinh tiểu học, khi chuyển sang học trực tuyến, không thể tính theo tiết học như học trực tiếp được. "Bởi nếu tính theo tiết, mỗi ngày học từ 8-10 tiết như trực tiếp ở trường thì học sinh tiểu học không chịu được".

Theo ông Hòa, trên thực tế, đến nửa tháng 2 của năm học 2020-2021 rơi vào thời gian nghỉ Tết (13/28 ngày), chế độ chung này là đương nhiên, không kể học trực tiếp hay trực tuyến. Như vậy, thực tế, tháng 2 sẽ chỉ học trực tuyến trong 2 tuần. Nhưng trường đã dạy bù thêm cho tháng 2 vào 2 tuần cuối của tháng 7. Đối với trẻ con, không thể bắt học ngày từ 8- 10 tiết như khi ở trường được nên chúng tôi đã chấp nhận dạy gấp đôi, 2 tuần thành 4 tuần. Khi dạy đủ 4 tuần thì chúng tôi thu 100% học phí.

Còn tháng 5 thì học được 2 tuần, nhưng chương trình của Bộ GD-ĐT cũng chỉ 3 tuần bởi ngày 25/5 là kết thúc năm học.

"Đáng ra còn 1 tuần nữa là kết thúc năm học, nhưng chúng tôi cũng đã dạy bù 2 tuần vào đầu tháng 8 (từ 2-16/8), để củng cố, ôn tập, kiểm tra và thi. Việc này nếu trực tiếp thì chỉ 1 tuần nhưng trực tuyến nên chúng tôi làm 2 tuần. Như vậy, 3 tuần học thực tế theo chương trình được chúng tôi làm trong 4 tuần. Phụ huynh cũng cần hiểu rằng không thể thi một ngày 10 tiếng được, việc tổ chức ôn tập và thi trong vòng 2 tuần. Phụ huynh cứ nói tính theo tiết, nhưng trước đây, kể cả khi đến trường được, thì thi xong các em vẫn được nghỉ ngơi, ôn tập và chuyển nội dung hoạt động, chờ đến tiết thi sau. 13 môn không thể thi liên tục mà phải có thời gian cách quãng. Như vậy chúng tôi quyết định thu 80% so với học phí trực tiếp ", ông Hòa nói.

Về kiến nghị giảm mức học phí trực tuyến ở năm học tới thay vì mức 80% so với học phí trực tiếp như hiện nay, ông Hòa cho hay, trường không có chủ trương giảm học phí trực tuyến. Đã học thì dù dạy học trực tuyến cũng phải học cho đủ chương trình của Bộ và chúng tôi có trách nhiệm đảm bảo chất lượng giáo dục, học sinh tiến bộ, hoàn thành chương trình theo đúng biên chế năm học quy định. Phụ huynh nói rằng chất lượng không bằng trực tiếp, điều này chúng ta phải chấp nhận, không ai muốn thế mà do dịch bệnh kéo dài. Bởi khó có thể so sánh trực tuyến được với trực tiếp, nhưng tất cả các nhà trường sẽ đều phải đổi mới phương pháp dạy học trực tuyến, thiết kế lại chương trình để bảo đảm được chất lượng. Đó là cam đoan của nhà trường và cuối cùng là hoàn thành nhiệm vụ năm học", ông Hòa nói.

Ông Hòa cho hay, nhà trường chỉ trừ đi những khoản không sử dụng đến khi học sinh không đến trường như tiền trải nghiệm, in ấn, nước uống, điện nước, dịch vụ quản lý học sinh cuối buổi,...

"Chúng tôi tính trả lại những phí mà khi học trực tuyến các con không dùng đến và khoảng 18 đến 20%. Như vậy, chúng tôi thu 80% để đảm bảo chất lượng giáo dục, duy trì đội ngũ và duy trì nhà trường. Đây là bài toán của trường, dựa trên sự hạch toán, cân đối nhiều mặt để nhà trường có thể tồn tại được sau dịch bệnh kéo dài, tiếp tục đón các học sinh trở lại trường", ông Hòa nói.

Nói về việc tiền học và các phí khác nhập vào một để tính mức trả chung, ông Hòa cho hay, học phí chỉ thu một khoản là điểm ưu việt và khác biệt của nhà trường, đã thực hiện từ mấy chục năm. "Nhà trường chỉ thu vào chung một khoản là học phí, còn nhiều trường khác đầu năm ngoài tiền học còn thu thêm mấy chục triệu nữa. Mọi năm cũng vì tính ưu việt này mà phụ huynh tin tưởng, cho con vào trường tôi. Giờ khi xảy ra tình huống thì có người đặt lại vấn đề. Năm nay những khoản dịch vụ mà học sinh không sử dụng đến thì chúng tôi trả lại, nhưng những phí như tiền xây dựng trường thì chúng tôi tính vào mức thu chung để duy trì trường lớp", ông Hòa lý giải và cho hay đã có trả lời kèm bảng tính gửi đến các phụ huynh.

"Chúng tôi lắng nghe, giải thích và sự tính toán cũng đã được thực hiện qua trải nghiệm thực tế bao năm nay. Chúng tôi đưa ra các con số như vậy là có cơ sở pháp lý và cơ sở thực tế. Đây là bài toán sống còn của nhà trường, chúng tôi không thể làm khác được. Mong phụ huynh cùng chia sẻ và đồng hành và đã chấp nhận theo trường thì tiếp tục đồng hành, cảm thông và đồng thuận mức học phí trực tuyến. Chúng tôi cũng đã quyết định sẽ hỗ trợ các trường hợp gia đình thực sự khó khăn trong dịch bệnh bằng cách giảm bớt học phí trong thời gian học trực tuyến cho những gia đình đó. Các giáo viên chủ nhiệm sẽ tập hợp danh sách để nhà trường xem xét và quyết định trong thời gian sớm nhất”, ông Hòa nói.

Thanh Hùng

Phụ huynh 'kêu cứu' vì học phí online, Trường phổ thông FPT nói gì?

Phụ huynh 'kêu cứu' vì học phí online, Trường phổ thông FPT nói gì?

Ban đại diện cha mẹ học sinh Trường THPT FPT cơ sở Hà Nội gửi 'Đơn kêu cứu' vì không đồng tình mức giảm của nhà trường đối với một số khoản phí khi học online do tác động của dịch Covid-19.

">

Phụ huynh phản đối học phí online, Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm nói gì?

"Anh Hùng ơi, anh thử gọi điện cho cái Nhung xem. Anh Hiếu nhà em đi đón nó từ tối đến giờ chưa về, bỏ cả làm luôn. Em gọi cho anh Hiếu cũng không được", Hoài hốt hoảng nói.

Hùng cũng gọi điện cho em gái nhưng không thấy Nhung trả lời điện thoại. Sự việc khiến cả xóm trọ lo lắng đi tìm cả hai.

Ở một diễn biến khác, Nhung tức giận vì thấy người tình hủy hợp đồng nhà, khóa thẻ tiêu tiền của mình. Cô tới tận nhà anh để hỏi cho ra lẽ.

"Tại sao mụ vợ anh biết chỗ em ở? Anh nói thật đi. Hôm đó em nhìn thấy xe anh đỗ ở bên ngoài, tại sao để chị ta làm thế với em? Anh khóa thẻ, cắt hợp đồng nhà. Anh tính cắt đứt mối quan hệ đúng không? Anh ăn xong chùi mép kiểu khốn nạn như thế à?", Nhung tức giận tra hỏi bạn trai.

Người đàn ông kia giải thích: "Khổ quá, chuyện anh hoàn toàn không biết gì cả. Bây giờ anh nói gì em cũng không tin nhưng chuyện này anh hoàn toàn bất ngờ. Em lên xe mình ra chỗ khác nói chuyện".

Cũng trong tập này, Hiếu gọi điện cho Mến (Doãn Quốc Đam) tâm sự về cuộc sống ở thành phố.

Thấy Hiếu than thở, Mến an ủi: "Nếu mày thấy cuộc sống khó khăn quá cứ về đây. Trước giờ chỉ có con người bỏ quê hương chứ chẳng có quê hương nào ruồng rẫy người ta cả".

Liệu có chuyện gì xảy ra với Hiếu và Nhung? Diễn biến chi tiết tập 16 phim Làng trong phố sẽ lên sóng tối nay, 21/8, trên VTV1.

Hình ảnh không có trên sóng VTV của 'Làng trong phố'Doãn Quốc Đam, Duy Hưng, Trần Vân, Tiến Lộc, Hoàng Yến thường xuyên đăng ảnh hậu trường vui vẻ trong quá trình quay 'Làng trong phố', khác hoàn toàn những tình huống căng thẳng trên phim.">

Làng trong phố tập 16: Hoài hốt hoảng khi chồng mất tích cùng Nhung trà xanh

友情链接