Ngày 11/9/2001 là một ngày có quá nhiều câu chuyện gây sốc và không thểtin được: chuyện về những người sống sót,ứcảnhphơibàynỗikinhhoàngcủangàlịch thi đấu cup c2 chuyện về những anh hùng. Tuy nhiên,có một chuyện mà mọi người không muốn đối diện với nó.
10 năm vụ 11/9 - những hình ảnh choáng váng Ông Bush kể về cảm xúc đau đớn ngày 11/9
Tôi còn nhớ ngày ra khỏi nhà, mẹ ôm tôi khóc như mưa. Còn tôi, dù không ở với mẹ nhưng tôi vẫn thương và nhớ mẹ.
Cả tuổi thơ của tôi luôn ám ảnh bởi sự ghẻ lạnh của nhà nội. Họ luôn nhìn tôi với con mắt dò xét, thậm chí có người còn thở dài “sau lớn mày cũng giống mẹ mày thôi, mẹ nào con nấy”. Đến giờ, khi tôi đã học xong cấp 3, tôi vẫn luôn sợ hãi khi tiếp xúc với họ hàng bên nội. Bởi mỗi khi gặp tôi, họ lại lôi chuyện mẹ “theo trai” để chì chiết.
Tôi không hiểu sao họ lại có thể nhớ chuyện cũ dai đến như vậy dù đã 10 năm trôi qua. Mẹ tôi dù có lỗi với bố con tôi, với gia đình đằng nội nhưng chuyện đó cũng đã trôi qua lâu rồi, sao họ cứ nhắm vào tôi để trút giận.
Tôi thực sự cảm thấy cô đơn trong gia đình nhà nội. Không biết họ còn nhiếc móc mẹ đến bao giờ, tôi thực sự thấy mệt mỏi./.
Bỏ chạy sau lần đi siêu thị cùng bạn trai, dù đang yêu nhau mặn nồng
Mất 10 phút, anh mới rút ví ra trả tiền, cô thu ngân đưa lại tiền thừa, anh nhẩm tính rồi lên tiếng hỏi: 'Thế 600 tiền thừa của tôi đâu?'. Người đứng cạnh bắt đầu càm ràm hỏi: '600 trăm ngàn hay 600 trăm đồng thế'.
" alt="Ám ảnh sự ghẻ lạnh của nhà nội khi có mẹ ngoại tình" />Ám ảnh sự ghẻ lạnh của nhà nội khi có mẹ ngoại tình
Chị Kim Vui hài hước: ‘Thôi giờ anh bán thân cho em đi, khỏi bán đất’. Chị còn cởi mở: ‘Công việc em chiếm không quá nhiều thời gian, khi nào anh muốn hẹn hò, em đều sẵn lòng’.
Chị cũng tỏ ra băn khoăn về việc nếu kết hôn họ sẽ sinh sống ở đâu khi bản thân chị cũng có nhà riêng và đang nuôi 2 con gái.
Anh Hoàng Vũ đã khiến đối phương an tâm khi trả lời: ‘Anh không đặt nặng chuyện làm dâu hay ở rể. Nếu nơi nào điều kiện phát triển thuận lợi thì chúng ta sẽ ưu tiên ở đó’.
Cặp đôi đã bấm nút đồng ý hẹn hò sau khi có phần giao lưu văn nghệ vui vẻ.
Chàng trai dựng video đặc biệt để ‘tán đổ’ nữ trưởng phòng xinh đẹp
Với video được dựng kỳ công và món quà nhỏ đầy ý nghĩa, Viết Bổng đã khiến Thanh Trúc cảm nhận được sự chân thành của mình.
" alt="Bạn muốn hẹn hò tập 604, cặp đôi 'một lần đò' lên truyền hình hẹn hò" />Bạn muốn hẹn hò tập 604, cặp đôi 'một lần đò' lên truyền hình hẹn hò
Nhờ ông bà hai bên giúp đỡ, chúng tôi cũng mua được căn hộ chung cư và một chiếc xe ô tô. Người ngoài nhìn vào, ai cũng khen chúng tôi tuổi trẻ mà sớm ổn định được mọi thứ. Nhưng chỉ có tôi mới biết, cuộc hôn nhân của chúng tôi có nhiều điều đáng lo ngại.
Đó là những bất đồng trong quan điểm dần bộc lộ rõ hơn sau kết hôn. Vợ tôi ưa kiểm soát chồng về mọi thứ. Điện thoại, thẻ lương, các mối quan hệ… vợ tôi đều yêu cầu chồng phải công khai và vợ tôi có thể kiểm tra bất cứ lúc nào.
Trong gia đình, mọi chuyện từ việc nhỏ như mua điều hòa mới hãng nào, mua máy giặt loại gì… hay lớn hơn là mua thêm mảnh đất để đầu tư nhất nhất đều phải theo ý vợ tôi.
Cô ấy cũng thường xuyên ca thán chuyện tôi đi làm về muộn, đi nhậu với bạn bè hay tôi mua sắm cái gì không đúng ý vợ. Tôi thấy ngột ngạt trong căn nhà ấy.
Chúng tôi dần không tìm được tiếng nói chung. Tôi về nhà muộn hơn và ít giao tiếp với vợ. Chúng tôi dù cùng một nhà nhưng đã gần như ly thân.
Trong thời gian này, tôi gặp em. Em là nhân viên mới của công ty. Vì là nhân viên mới nên em vẫn thường nhờ cậy tôi khi gặp khó khăn trong công việc.
Em xinh và trẻ nên đám đàn ông ở công ty cứ tìm cớ vây quanh. Tôi cũng có tình cảm với em nhưng biết mình là đàn ông có gia đình nên không dám bày tỏ. Tuy nhiên dường như em biết được điều ấy. Dù không nói ra chúng tôi vẫn dành cho nhau sự quan tâm đặc biệt.
Chúng tôi chỉ nói với nhau về công việc, chỉ gặp nhau ở công ty vậy mà những điều đó cũng làm tôi hạnh phúc âm ỉ. Em cứ nhẹ nhàng, vui vẻ như vậy khiến tôi càng bị thu hút.
Nhưng rồi một lần chúng tôi đã phạm sai lầm. Hôm đó, công ty liên hoan, có chút men trong người, tôi mạnh dạn rủ em đi dạo trên chiếc xe của tôi. Chạy lòng vòng quanh thành phố, cuối cùng chúng tôi quấn lấy nhau trong một nhà nghỉ. Thay vì từ chối, em hào hứng đáp lại sự cuồng nhiệt của tôi. Chúng tôi vô cùng hòa hợp nhau.
Nhưng sau đêm đó, tôi quay về thực tại, đau khổ nhận ra mình đã là một người đàn ông có gia đình. Dù gia đình không còn hạnh phúc nhưng vợ tôi vẫn là người phụ nữ hợp pháp và con trai tôi cần cả bố và mẹ. Tôi không thể từ bỏ tất cả để làm lại từ đầu với em.
Vì vậy tôi đành dứt khoát để không làm khổ em. Những ngày sau đó, tôi tránh mặt em. Em gọi điện, nhắn tin tôi không nghe máy. Trên công ty, tôi cũng chỉ trao đổi về công việc và hạn chế tiếp xúc riêng với em.
Những hành động lạnh lùng của tôi làm cho em đau khổ. Em lên mạng bóng gió chuyện mình đã gặp phải kẻ lừa tình, sở khanh… Em xin nghỉ phép mấy hôm, không đi làm. Mặc dù vậy, tôi đều im lặng. Nếu tôi không dứt khoát, tôi còn làm khổ em mãi.
Nay, tôi viết những lời này mong được đăng tải để hi vọng em có đọc được. Tôi muốn xin lỗi người con gái đã yêu tôi thật lòng. Tôi mong em sẽ tìm được người đàn ông yêu thương em và dũng cảm hơn tôi để che chở cho em về sau này.
Nước mắt cô gái 'tiểu tam' trong căn hộ chung cư cao cấp
Anh nói có thể cho tôi tất cả: nhà sang, xe đẹp... trừ một đám cưới đúng nghĩa.
" alt="Lời trần tình của nam phó phòng sau cuộc 'tình một đêm’" />
...[详细]
‘Khổ thân cụ, không biết xe buýt đã dừng đi lại. Mình mời cụ lên xe chở đi giúp nhưng cụ cứ nói, tý nữa xe sẽ đến. Mình phải nói rất nhiều cụ mới đồng ý lên xe để chở giúp’, anh viết trên trang cá nhân.
Cụ bà cho biết, con trai cụ gần 70 tuổi, ở thị trấn Phúc Thọ. Cụ bắt xe buýt đến nhà con chơi. ‘Mọi người đừng trách con trai cụ, vì bác ấy tuổi cũng cao rồi’, anh Chung nhắn nhủ.
Anh Chung cũng nhận được nhiều bằng khen trong công việc. Ảnh: Phạm Chung.
Anh cũng cho biết, đưa cụ bà đến nhà con trai, anh chỉ kịp đưa cụ ít khẩu trang mang, không kịp hỏi tên cụ. Nói về lý do chở người lạ giữa dịch bệnh Covid-19 đang phức tạp, anh Chung cho biết, cụ bà đã đeo khẩu trang, khoảng cách ngồi của anh và bà cũng không gần nhau nên không lo lắng.
Chủ nhà giảm tiền trọ, giám đốc hỗ trợ tiền nuôi con cho nhân viên
‘Cảm ơn tấm lòng tốt của bà chủ nhà. Hi vọng các chủ trọ khắp nơi đều thấu hiểu và chia sẻ’.
" alt="Thượng úy công an đưa cụ bà 90 tuổi chờ xe buýt về nhà" />
...[详细]
- Xương bò/heo (tốt nhất là xương bò cho chuẩn vị): 1kg
- Thịt bò: 500g
- Bánh phở: 1kg
- Thảo quả: 2 quả
- Gừng: nhánh nhỏ (80gr)
- Hồi: 2 miếng
- Quế: một nhánh
- Hành khô: 2 củ
- Hành tây: 1/2 củ
- Hành lá, mùi tàu, rau mùi, ớt tươi, đường phèn, bột ngọt, muối, hạt nêm
Cách làm bát phở thơm ngon tại nhà:
Bước 1:
Xương rửa sạch cho lên ninh cùng 1 chút muối. Nếu là xương bò thì nên nướng qua xương, sau đó luộc qua, đổ nước đầu đi rồi mới ninh tiếp.
Thường ở nhà, các mẹ sẽ làm nhanh nên không ninh xương được lâu. Còn nếu có chuẩn bị trước, mọi người nên ninh xương tối thiểu 6 tiếng (tối đa 12 tiếng) sẽ cho món nước dùng rất ngon. Có thể làm từ tối hôm trước, cho xương vào ninh để hôm sau có nồi nước dùng ngon.
Bước 2:
- Gừng, hành khô, quế, hồi, thảo quả nướng rồi đập dập, tất cả cho vào ninh cùng nồi nước xương. Khi gần được thì thêm 1 củ hành tây vào đun cùng tiếp. Khi nước dùng đã ninh xong thì thêm hạt nêm vừa ăn (chú ý hớt bỏ bọt trong quá trình ninh xương).
Tất cả xếp vào bát, chan nước dùng, thêm chanh, ớt là có bát phở xịn sò tại gia. Lưu ý nước dùng phải sôi ùng ục để thịt bò chín được nhé. Thơm lừng và ngọt lừ! Thêm vài chiếc quẩy cho chuẩn phở bò Hà Nội.
"Thực ra làm phở chỉ mất mỗi công làm nước dùng thôi. Vậy nên mỗi lần ninh nước dùng, để đỡ tốn công, mọi người nên ninh nhiều và để nước dùng đặc một chút nhé. Sau đó để nguội, cho vào hộp cấp đông. Mỗi lần cần nấu bún, phở thì bỏ ra pha thêm nước, chuẩn bị nhanh các nguyên liệu khác là lại có món bún phở nóng hổi cho cả nhà thôi ạ! Vừa tiện lại vừa ngon', My Na chia sẻ.
Mẹ đảm làm món chân giò kho dứa vừa mềm vừa ngon, chồng con khen hết lời
Có rất nhiều món được chế biến từ chân giò như luộc, hầm, kho sả, kho tương... Tranh thủ những ngày nghỉ, bạn hãy đổi vị cho cả nhà chế biến món chân giò kho dứa chuẩn ngon này nhé.
" alt="Tự nấu phở bò thơm ngon bằng một tuyệt chiêu không phải ai cũng biết" />
...[详细]
Rải tro xuống nước cũng là một ý tưởng tuyệt vời để nhớ về người thân đã mất. Thông thường người ta sẽ chọn một cái hồ hoặc khu vực ven biển để làm việc này. Khi tro đã được rải xuống nước xong xuôi, gia đình có thể chia sẻ những kỷ niệm với người đã khuất trong khi ném những cánh hoa xuống nước và nhìn phần tro tàn trôi theo dòng nước.
Với lễ rải tro xuống đất, gia đình thường chọn nơi tổ chức tại nhà riêng, trong khuôn viên trang trại hoặc khu vườn. Buổi lễ bắt đầu bằng việc một người hoặc nhiều người lần lượt đổ tro xuống đất. Cứ đến lượt một người nào đó, người đó sẽ chia sẻ một kỷ niệm với người đã khuất.
Thay vì rải tro cốt người thân ở một địa điểm nào đó, một số gia đình cảm thấy thoải mái khi giữ phần còn lại của người thân ngay trong chính ngôi nhà của mình. Họ cất giữa tro trong một chiếc bình và để chúng ở nơi mang lại cho họ cảm giác thoái mái nhất. Đây là cách khiến người ta có cảm giác người đã khuất vẫn luôn ở cạnh mình.
Mặc dù đã được hoả táng nhưng nhiều gia đình vẫn chọn cách chôn cất phần tro cốt còn lại của người đã khuất. Đó là lý do các nhà tang lễ cung cấp các ngăn tủ cất giữ tro cốt. Bạn có thể đặt bình tro cốt vào trong những ngăn tủ này nếu trả một số tiền nhất định để mua ‘chỗ’.
Ngoài ra, bạn cũng có thể chọn đặt tro cốt ngoài trời. Trong trường hợp này, ngăn tủ sẽ được thay bằng một cái hố nhỏ dưới đất hoặc đơn giản là một ngăn tủ ngoài trời và tro cốt sẽ được đặt vào đây.
Một cách thức rải tro cốt khác cũng gần với rải tro trên mặt đất, đó là dùng tro để trồng cây kỷ niệm. Đây được đánh giá là cách làm thân thiện với môi trường nhất. Chính vì thế, nó được nhiều gia đình lựa chọn như một cách trả lại thân xác mình cho tự nhiên.
Ngày nay, ngoài những lựa chọn xử lý tro cốt như trên, người ta còn nghĩ ra nhiều cách thức lưu giữ tro cốt của người đã mất vô cùng sáng tạo. Một trong số đó là chế tác trang sức từ một phần nhỏ tro cốt của người đã khuất. Nó có thể là mặt đá, mặt kim cương hay pha lê trang trí trên nhẫn, vòng tay, dây chuyền.
Đây thực sự là một cách vô cùng độc đáo và sáng tạo để nhớ về người thân, giữ họ luôn bên cạnh những người còn sống. Món trang sức này cũng có thể được gia đình coi như là vật gia truyền, lưu giữ từ thế hệ này sang thế hệ khác để nhớ mãi về người thân yêu.
Một ý tưởng táo bạo khác là biến tro cốt thành pháo hoa. Còn gì ý nghĩa hơn khi tro cốt của người đã khuất biến thành một màn pháo hoa rực rỡ trong những dịp ăn mừng quan trọng của những người còn sống, ví như sinh nhật, lễ kỷ niệm, ăn mừng một đứa trẻ chào đời…
Giống như chế tác đồ trang sức, nhiều công ty cũng cung cấp dịch vụ biến tro cốt thành một tác phẩm nghệ thuật. Tro cốt sẽ được pha trộn với những chất liệu như sơn mài, màu vẽ… để tạo nên một bức tranh tuyệt đẹp treo trong nhà.
PGS.TS Bùi Xuân Đính: ‘Bốc mộ là một thứ cực hình cần bỏ’
'Theo quan điểm và trải nghiệm của riêng tôi thì bốc mộ là một thứ cực hình' - PGS.TS Bùi Xuân Đính nêu quan điểm.
" alt="Những cách xử lý tro cốt hoả táng có một không hai trên thế giới" />
...[详细]
Bố chồng tôi là công nhân về hưu, mẹ chồng là nông dân. Gia đình chồng sống ở làng quê nên rất nặng nề phong tục.
Ông bà có 5 người con, chồng tôi là con út. Năm ngoái bố chồng tôi phát hiện ung thư gan giai đoạn cuối, bệnh viện trả về, chỉ 3 tháng sau thì bố lâm chung.
Tất cả con cháu về chịu tang bố. Tôi là dâu út, được mẹ chồng giao cho việc ghi chép, quán xuyến thực phẩm, cỗ bàn cùng với cậu mợ.
Quê chồng tôi có lệ, cứ khách đến viếng đám ma là mời vào mâm. Cỗ đám ma to như cỗ đám cưới và mọi việc sẽ có anh em, họ hàng hỗ trợ.
Tuy vậy, một số người họ hàng có tính xấu, chỉ cần gia chủ không để ý là xách thịt thà, chè thuốc về nhà mình.
Mấy lần có công việc, nhà tôi đã bị mất đồ như thế nên chị chồng nhắc tôi phải ở nguyên dưới bếp để trông coi thực phẩm.
Tôi nhìn cảnh ăn cỗ linh đình trong khi con cái khóc lả người bên linh cữu bố mà cám cảnh. Tuy nhiên, một chuyện khiến tôi thấy ái ngại nữa là chuyện khóc thuê.
Quê chồng tôi có lệ, đám ma lúc nào cũng phải có tiếng kèn trống, tiếng khóc thuê nỉ non cả đêm thì mới được coi là đám ma to, nhiều người thương xót. Chính vì thế, phường khóc thuê ở đây rất đắt khách.
Khi biết tin bố chồng mất, tôi đã mang về hàng triệu tiền 10 nghìn, 20 nghìn đồng để đưa cho thợ khóc thay vợ chồng, con cái của mình. Mỗi tờ 10 nghìn được đưa ra, người thợ sẽ cầm mic, nỉ non kêu khóc chừng 5 -7 phút. Không có người nhờ khóc, họ sẽ nghỉ, trả lại không gian yên tĩnh cho tang gia.
Với tôi, chút yên tĩnh đó là thời gian quý báu nhưng mẹ chồng tôi thì khác.
Tiếng kèn, tiếng khóc thuê chỉ dừng độ 15 phút là mẹ chồng tôi lại liếc mắt ra hiệu các con đưa tiền cho thợ kèm lời nhắn: con trai, con dâu khóc bố, cháu trai, cháu gái khóc ông.
Chiều tối, xe ô tô 24 chỗ từ quê nội của bố đưa anh em, họ hàng lên nhà mẹ tôi đông đủ. Ai cũng đặt tiền để nhờ thợ khóc bố. Thế là tiếng khóc thuê cứ nỉ non đến nửa đêm nghe não ruột gan.
Mẹ chồng tôi thấy vậy thì bức xúc, nói riêng với tôi: 'Anh em, con cháu bên nội lúc bố ốm nặng chỉ đến cho cân đường hộp sữa với phong bì 100 nghìn mà giờ thi nhau cho phường khóc thuê kể lể. Thật tệ bạc...'.
Công việc của bố xong xuôi, mẹ chồng bảo tôi ghi chép tiền phúng viếng vào một quyển sổ. Cùng với đó, mẹ tôi họp những người hỗ trợ lại để hạch toán chi tiêu. Khi nghe cậu mợ tôi thông báo, tổng số cỗ đám ma là 50 mâm khách, hết 40 triệu tiền thực phẩm. Mẹ tôi sầm mặt vì tiếc của. Tuy nhiên, chỉ vài giây sau, bà bình tĩnh trở lại, nói lời cảm ơn mọi người vì đã giúp gia đình lo công việc chu toàn.
Đến 49 ngày bố chồng, mẹ chồng tôi mời thầy cúng và làm 5 mâm cỗ người nhà. Sau bữa cơm, mẹ chồng tôi thay đổi thái độ, đùng đùng mắng cậu mợ gian xảo.
Bà nói, danh sách phong bì phúng viếng có 200 người. Trong đó, gần 20 người là bạn bè của chúng tôi ở xa, chỉ nhờ gửi viếng, làm sao đến 50 mâm khách, cùng lắm cũng chỉ 40 mâm.
Mẹ chồng tôi cho rằng, cậu mợ gian lận, kê khống thực phẩm 10 mâm cỗ để kiếm lợi 10 triệu.
Cậu mợ chối bay chối biến. Hai người còn nói, có tôi ngồi ghi chép, làm sao có chuyện gian dối gì.
Thế rồi, điều qua tiếng lại ầm ĩ cả nhà, mẹ chồng tuyên bố từ mặt cậu mợ. Bà còn mắng tôi là 'bù nhìn', có mỗi việc ghi chép, quán xuyến cũng không biết làm. Tôi chỉ biết ôm mặt khóc vì uất ức…
Tôi thấy tục ăn cỗ đám ma và khóc thuê đám ma nên bỏ đi cho nhẹ đầu. Sắp đến ngày giỗ đầu bố chồng tôi, thực sự tôi không muốn về quê vì chán nản, mệt mỏi.
Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả. Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Hãy gửi ý kiến của mình bằng cách viết bình luận bên dưới bài hoặc gửi về địa chỉ mail: [email protected]. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên báo VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!" alt="Nàng dâu 'khóc dở mếu dở' khi về quê chịu tang bố chồng" />
...[详细]