Kỷ luật 2 hiệu phó vụ thi nhầm ngày ở Bình Dương
Hôm nay,ỷluậthiệuphóvụthinhầmngàyởBìnhDươlịch thi dau ngoại hạng anh liên quan đến vụ việc một trường học ở Bình Dương tổ chức thi học kỳ nhầm ngày khiến học sinh toàn tỉnh phải thi lại, lãnh đạo Sở GD-ĐT tỉnh này cho biết đã kiểm điểm những người liên quan. Theo đó, Trường TH-THCS-THPT Phan Chu Trinh (TP Dĩ An, Bình Dương) đã quyết định kỷ luật 2 phó hiệu trưởng, đồng thời có hình thức xử lý với một số cá nhân khác có liên quan. Ngoài việc xem xét trách nhiệm, xử lý kỷ luật, Trường TH-THCS-THPT Phan Chu Trinh phải chịu mọi chi phí phát sinh trong quá trình tổ chức thi lại cho khoảng 20.000 học sinh lớp 9, bao gồm chi phí photo đề thi, tài liệu, giáo viên coi thi… Sáng nay, các phòng GD-ĐT huyện, thị, thành phố ở tỉnh Bình Dương cũng đã tổ chức cho gần 20.000 học sinh lớp 9 thi lại môn Toán để đảm bảo công bằng. Như VietNamNet đã thông tin, vụ việc xảy ra vào cuối tháng 4. Sở GD-ĐT tỉnh Bình Dương đã gửi đề kiểm tra hết học kỳ 2 môn Toán khối lớp 9 cho các Phòng GD-ĐT để gửi đến các trường THCS, chuẩn bị tổ chức thi cho học sinh vào ngày 26/4. Tuy nhiên, Trường TH-THCS-THPT Phan Chu Trinh sau khi nhận đề kiểm tra môn Toán tại Phòng GD-ĐT TP Dĩ An đã tổ chức cho học sinh khối lớp 9 của trường này thi vào ngày 25/4, trước một ngày so với kế hoạch. Đến ngày 26/4, khi các trường THCS trên toàn tỉnh Bình Dương tổ chức cho các em học sinh lớp 9 thi môn Toán, một số giáo viên coi thi phát hiện đề thi này đã được một số học sinh hỏi lời giải từ hôm trước. Sự việc sau đó được thông báo cho lãnh đạo các Phòng GD-ĐT và Sở GD-ĐT tỉnh Bình Dương. Để đảm bảo công bằng, Sở GD-ĐT Bình Dương sau đó đã quyết định cho toàn bộ học sinh lớp 9 toàn tỉnh thi lại môn Toán học kỳ 2. Theo báo cáo giải trình của Trường TH-THCS-THPT Phan Chu Trinh, nguyên nhân dẫn đến sự việc trên là do bộ phận hành chính đã nhầm lẫn lịch thi của khối 12 với khối lớp 9.Website trường tiểu học ở Hải Phòng bị tấn công, đăng bài xuyên tạc lịch sử
Trang Website của một trường tiểu học ở Hải Phòng bị hacker tấn công chiếm quyền sử dụng, đăng thông tin xuyên tạc lịch sử.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2: Khó thắng cách biệt
-
Theo ông Nhạ, sự phát triển của công nghệ ngày càng có những tác động đến ngành giáo dục theo hướng tích cực như xóa dần khoảng cách vùng miền, quốc gia; giúp quản lý giáo dục khoa học và minh bạch hơn... Hiện nay toàn ngành đã xây dựng được cơ sở dữ liệu lưu trữ thông tin chi tiết của gần 52,000 trường mầm non và phổ thông (với hơn 1,5 triệu giáo viên, 24 triệu học sinh). 80 % trường học đã áp dụng phần mềm quản lý nhà trường trực tuyến; hơn 5,000 bài giảng trong chương trình giáo dục phổ thông đã được số hóa dưới dạng thức e- learning và cung cấp trực tuyến. Hiện nay, hơn 60% giáo viên có thể ứng dụng được CNTT trong dạy học, trong đó 22% giáo viên có thể tự soạn được bài giảng e-learning trực tuyến.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, nhấn mạnh ngành giáo dục nhận thức rằng đẩy mạnh các hoạt động dạy và học ngoại ngữ (đặc biệt là tiếng Anh), tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin sẽ tạo nên những đột phá quan trọng trong triển khai đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo.
Người đứng đầu ngành giáo dục cho biết, sắp tới sẽ đẩy mạnh áp dụng công nghệ tiên tiến, tiếp tục triển khai các giải pháp như tập trung nâng cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa của việc áp dụng các công nghệ giáo dục, công nghệ thông tin trong ngành giáo dục, coi đây là một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục.
Rà soát và ban hành các chính sách để tạo hành lang pháp lý, đặc biệt là tháo gỡ các nút thắt, rào cản tạo điều kiện thuận lợi triển khai mạnh mẽ công nghệ giáo dục trong các hoạt động dạy, học.
Triển lãm công nghệ giáo dục quốc tế - BESS Vietnam 2019, diễn ra trong hai ngày 5 và 6/3 tại TP.HCM. Đây là sự kiện đầu tiên của Hiệp hội các nhà cung cấp công nghệ giáo dục Anh quốc (BESA) và Cục Công nghệ thông tin và Cục Hợp tác quốc tế (Bộ GD-ĐT) tổ chức, thu hút gần 60 doanh nghiệp công nghệ giáo dục trong và ngoài nước tham gia, trong đó có 30 doanh nghiệp đến từ Anh quốc, Israel, Singapore...
Tại triển lãm, bên cạnh việc trưng bày, giới thiệu sản phẩm, trình diễn các mô hình công nghệ giáo dục hiện đại ứng dụng vào giáo dục còn tổ chức một chuỗi các hội thảo chuyên đề và các hoạt động trải nghiệm công nghệ bên lề có tính chuyên môn cao, trong bối cảnh định hướng giáo dục 4.0 đến Cách mạng công nghiệp 4.0.
Một số sản phầm công nghệ giáo dục tại triển lãm công nghệ giáo dục quốc tế 2019:
Công nghệ trồng rau trong nhà kính, mô hình trồng rau xanh thủy canh, dự báo thời tiết, năng lượng sạch, xử lý nước thải... Các mô hình thí nghiệm, sản phậm phục vụ giáo dục STEAM Robot Misa có khả năng tương tác Công nghệ lắm ráp lego bằng máy tính Học tiếng Anh theo công nghệ 4.0 Lê Huyền
" alt="Tạo điều kiện để các trường tiếp cận công nghệ giáo dục mới">Tạo điều kiện để các trường tiếp cận công nghệ giáo dục mới
-
Học 2 lớp khác nhau 12A3 và 12A4, nhưng cả NguyễnTiến Nam và Nguyễn Minh Hiển có điểm chung là niềm đam mê khoa học. Xuất phát từ thực tế địa phương khi thường xảy ra tình trạng ngập nước tại các tuyến phố sau các trận mưa, cả hai ấp ủ ý tưởng giải quyết bài toán này.
“Chúng em xem thời sự và tìm hiểu trên mạng internet thì thấy tình trạng này cũng xảy ra phổ biến ở những thành phố lớn trên cả nước và mang đến nhiều hậu quả nghiêm trọng. Mà một trong những nguyên nhân là do rác thải bít tắc miệng cống thoát nước dẫn đến hạn chế dòng chảy hoặc làm tắc đường ống thoát nước. Do đó cả hai nảy sinh ý tưởng tạo một nắp cống có khả năng tự gạt rác để giải quyết được tình trạng rác thải tắc trên nắp cống gây ngập ở các tuyến phố”, Nam kể.
Minh Hiển và Tiến Nam nghiên cứu, tính toán cho dự án của mình. Cả hai định hướng dự án với hệ thống cống thoát nước bám sát vỉa hè nên nước mưa sẽ chảy thành dòng xuống. Nghĩ là làm, Nam và Hiển đã đi đo và tính toán thực tế với nắp cống dài 80 cm và rộng 40 cm.
Nguyên tắc hoạt động của hệ thống vốn là những kiến thức vật lý đơn giản về tính toán lực và hệ thống ròng rọc, vật liệu chế tạo thông dụng.
Tính toán phần cào gạt rác có thể dọn được lượng rác thải bị tắc khoảng 10kg, hai em thiết kế vật đối trọng 15kg.
“Chúng em tính phần đối trọng cộng với lực gạt rác sẽ nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của khay nước và lượng nước trong khay. Như vậy khi khay tích được với lượng nước 25 kg thì hệ thống sẽ tự động gạt rác mà không phụ thuộc vào lưu lượng của dòng nước”, Hiển nói.
Khi có lượng nước mưa đổ xuống thì khay nước sẽ dần đẩy, hạ xuống thấp và qua hệ thống ròng rọc kéo được cần gạt rác hoạt động và vật đối trọng đi lên.
Khi khay xuống một điểm nhất định, van xả sẽ mở ra để thoát lượng nước trong đó bằng hệ thống dây động liên đới. Khi đó vật đối trọng sẽ nặng hơn và kéo ngược khay nước và cần gạt rác về vị trí ban đầu để tiếp tục một chu trình đẩy rác trên miệng cống mới.
Hai nam sinh cho rằng điểm tích cực của dự án này là tận dụng ngay chính nguồn năng lượng từ nước mưa đổ vào cống thoát nước thành cơ năng thay thế sức người trong việc gạt rác ra khỏi miệng cống. Qua đó, giảm bớt sức lao động của công nhân môi trường, tiết kiệm chi phí nạo vét, khai thông cống.
“Em nghĩ sản phẩm này sẽ khả thi hơn và giảm được sức lao động, thậm chí hoàn toàn có thể thay thế sức người trong việc cào gạt rác khi trời đang mưa bằng việc sử dụng chính nguồn năng lượng từ nước mưa khi chảy vào nắp cống”, Nam chia sẻ.
Ngoài ra, Nam và Hiển cũng thiết kế thêm hệ thống để khi lượng nước mưa đổ vào miệng nắp cống qua ròng rọc sẽ tạo nguồn điện làm sáng đèn trên nắp cống nhằm cảnh báo người đi đường được biết.
“Ý tưởng có đó rồi nhưng thiết kế ra sao và như thế nào là tối ưu nhất là một điều ban đầu rất mơ hồ. Khó khăn nhất của chúng em khi làm mô hình này đó là việc thiết kế được hệ thống ròng rọc, bởi dự án chủ yếu hoạt động nhờ hệ thống này”, Nam chia sẻ.
Khi có ý tưởng, các em đã đề xuất ngay với giáo viên hướng dẫn để có thêm những tư vấn. Từ lúc có ý tưởng cho đến khi hoàn thành mô hình và thử nghiệm thành công mất 6 tháng với chi phí từ 2-2,5 triệu đồng.
Hai nam sinh chia sẻ, đây chỉ là mô hình còn hướng phát triển thì các em sẽ nghiên cứu thêm nhiều về vật liệu chống bị ăn mòn trong hệ thống.
Dự án của Nam và Hiển từng giành được giải Nhất cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học cấp tỉnh do Bắc Ninh tổ chức.
Đây cũng là một trong tổng số 252 dự án dự thi cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2018-2019 khu vực phía Bắc đang diễn ra tại Hà Nội từ ngày 9-12/3.
Nguyễn Tiến Nam và Nguyễn Minh Hiển (phải) bên dự án của mình ở cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2018-2019 khu vực phía Bắc đang diễn ra tại Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thanh Huyền chia sẻ bản thân đồng ý ngay với ý tưởng dựa trên bài toán thực tế đường phố ngập lụt là do rác thải bịt miệng cống.
“Thấy đề tài hay, mình cũng bắt tay vào ngay cùng 2 học trò, đi từ thực tế tìm hiểu về những nắp cống như thế nào, rồi mới tính toán thiết kế. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống vốn là những kiến thức vật lý đơn giản về tính toán lực và hệ thống ròng rọc, vật liệu chế tạo thông dụng”.
Điều đặc biệt cô Huyền không phải giáo viên dạy Vật lý hay Công nghệ mà là một giáo viên dạy Văn. Cô Huyền chia sẻ, vì đam mê khoa học, cô đã xung phong cùng hành trình tìm hiểu, nghiên cứu với các học sinh.
“Nghiên cứu khoa học không phải chỉ các thầy cô dạy Vật lý hay Hóa học mới nghiên cứu được, ai cũng có thể tham gia. Khi đam mê rồi thì mình cũng tìm hiểu, nghiên cứu về những lĩnh vực này. Với những kiến thức khó, từ ý tưởng đến hiện thực thì cô trò phải đến hỏi xin tư vấn của những người nghiêu cứu chuyên sâu để hiểu thêm.
3 năm nay đưa các đội tuyển đi dự cuộc thi khoa học kỹ thuật quốc gia. Năm đầu tiên cô Huyền đưa học sinh dự thi với hệ thống nhúng và giành được giải Ba cấp quốc gia, năm thứ 2 là dự án về vật lý giành được giải Nhì và năm nay là dự án này ở lĩnh vực cơ khí.
Thanh Hùng
Xem học sinh tranh tài sáng chế, tập làm nhà khoa học
Chiều nay 9/3, Bộ GD-ĐT đã tổ chức lễ khai mạc cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học khu vực phía Bắc năm học 2018-2019 tại Hà Nội.
" alt="Học sinh sáng chế nắp cống có khả năng tự động gạt rác">Học sinh sáng chế nắp cống có khả năng tự động gạt rác
-
Ngọc Trinh, Kỳ Duyên gây sốt khi đọ catwalk với Võ Hoàng Yến" alt="Phạm Hương nổi bật trên thảm đỏ với bộ cánh chất ngầu">- Đêm thứ tư của Tuần lễ thời trang quốc tế Việt Nam nóng hơn bao giờ hết với sự xuất hiện của những hoa hậu cùng những cái tên đình đám nhất của làng giải trí Việt.
Phạm Hương nổi bật trên thảm đỏ với bộ cánh chất ngầu
-
Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Western Sydney, 15h35 ngày 8/2: Tiếp tục gieo sầu
-
Chuyển từ áp lực này sang áp lực kia Bộ GD-ĐT dự kiến sẽ xét để công nhận giáo viên dạy giỏi thông qua các tiêu chí cốt lõi của chuẩn nghề nghiệp, thay vì tổ chức các hội thi hàng năm. Cụ thể, việc xét giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi sẽ được xem xét qua sự tiến bộ của học sinh, sự tín nhiệm của phụ huynh, học sinh và cộng đồng. Ngoài ra, việc xét giáo viên giỏi nhằm mục đích tôn vinh nhà giáo, lan tỏa sự đổi mới, sáng tạo của giáo viên, không gắn với thi đua của ngành để giảm áp lực cho giáo viên.
Một giáo viên ở Nghệ An khi nghe điều này đã cho rằng, tổ chức thi giáo viên giỏi thì chỉ đúng cho một giai đoạn nào đó. Cụ thể, giáo viên chỉ cần có bài thi làm tốt, có hai tiết dạy thi tốt là được công nhận. Còn nếu xét theo các tiêu chí thì buộc giao viên phải hoàn thành tốt nhiều tiêu chí từ thực tế và cần thời gian dài. Thế nhưng, để lựa chọn giữa thi và xét công nhận thì thi sẽ thực tế hơn bởi "thi" phần nào minh bạch còn các tiêu chí xét thực tế có thể không chuẩn.
Dự giờ tại một trường tiểu học "Bây giờ có nhiều cách để giáo viên đạt được tiêu chí. Do vậy nếu duy trì giáo viên giỏi thì vẫn nên tổ chức thi như học sinh giỏi. Tức là ngoài tiêu chí dự thi thì mỗi trường chỉ nên cho phép 10% giáo viên đăng ký"- cô nói.
Cô cho hay, dù mang tính hình thức nhưng do số lượng giáo viên được thi hiện nay rất ít nên không ảnh hưởng tới việc dạy học của nhà trường hay học sinh."Ở trường tôi hiện nay mỗi môn chỉ được thi 1 người. Giáo viên thi lý thuyết đỗ mới được thi thực hành dựa vào năng lực thực tế. Mỗi lần thi chỉ khoảng được hai người đỗ nên cũng không có vấn đề gì tiêu cực." - cô nói.
Trong khi đó thầy Nguyễn Viết Đăng Du, tổ trưởng Lịch sử, Trường THPT Lê Quý Đôn, Quận 3, TP.HCM, cho rằng chuyển từ thi sang công nhận chỉ là một hình thức chuyển từ áp lực này qua áp lực khác.
"Có nghĩa, áp lực không tự nhiên mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác" - thầy Du nói.
Theo thầy Du, do hiện tại chưa có các tiêu chí để xét giáo viên giỏi nên thầy chưa dám bàn nhiều. Tuy nhiên để được xét công nhận thì giáo viên cũng phải làm rất nhiều việc để đạt được các tiêu chí đề ra.
"Nếu xét thì dựa trên các tiêu chí nào. Dù ít hay nhiều để thỏa mãn các tiêu chí, giáo viên vẫn phải có áp lực. Chưa kể các loại hồ sơ giấy tờ khi xét sẽ nhiều hơn là thi. Rồi sự công nhận mang tính chất phong trào nhiều hơn là thực chất"- thầy Du nhận định.
Nếu xét công nhận thì cần tiêu chí cụ thể
Là người chứng kiến nhiều cuộc thi giáo viên giỏi, bà Nguyễn Ngọc Thu, nguyên Trưởng phòng GD-ĐT quận 5, TP.HCM, cho rằng nếu cuộc thi giáo viên giỏi đúng nghĩa sẽ rất hay cho người khác học tập, nhưng những năm gần đây, các cuộc thi giáo viên giỏi từ Bộ tới địa phương tổ chức đã không còn thực chất.
Cô giáo viết chữ đẹp "Một giáo viên đi thi giáo viên giỏi thì học sinh bị bỏ tiết. Giáo viên thi phải viết sáng kiến kinh nghiệm mà chủ yếu lấy từ "Google". Người chấm sáng kiến kinh nghiệm thì không am hiểu thực tế. Giáo viên thi lý thuyết thì mông lung, còn thi tiết dạy chủ yếu là diễn. Nếu thi ở quận thì hiệu trưởng, hiệu phó các trường bỏ giờ bỏ giờ, bỏ trường để chấm thi…"- bà Thu liệt kê một loạt bệnh hình thức từ thi giáo viên giỏi.
Bởi vậy, chuyển từ thi sang xét công nhận là điều đáng mừng, bởi "công nhận" là đánh giá được cả quá trình.
"Cần rõ ràng các tiêu chí khi công nhận giáo viên dạy giỏi. Cụ thể như các tiêu chí thông qua chất lượng của học sinh, ý kiến của phụ huynh, kiểm tra đột xuất tiết học, như vậy sẽ nắm được học sinh như thế nào. Giáo viên giỏi thể hiện qua chất lượng học sinh"- bà Thu nói.
Theo bà Thu, điều hài lòng nhất là Bộ sẽ không lấy giáo viên giỏi để làm tiêu chí thi đua tập thể, nên các trường sẽ không áp lực cho giáo viên. Như vậy, giáo viên cũng không áp lực "cố bằng được" mà bám trường, bám lớp và dạy thực chất.
Tương tự, một giáo viên ở TP.HCM cũng đặt câu hỏi nếu thực hiện xét để công nhận thì các tiêu chí lõi gồm tiêu chí nào? Ai là người xét. Đơn vị nào công nhận? Tiếu chí gắn với thực tế giáo dục và hoạt động giảng dạy là gắn như thế nào?. Theo cô, các tiêu chí này nên được công bố rộng rãi để giáo viên góp ý cụ thể.
Bỏ hẳn giáo viên giỏi để vinh danh vì sự nghiệp
Trong khi đó, một số giáo viên cho rằng họ không cảm thấy hài lòng khi vẫn duy trì tiêu chuẩn "giáo viên giỏi" trong các trường hiện nay. Thầy Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du, Quận 10 băn khoăn:
"Bây giờ không thi mà công nhận thì giám hiệu, hội đồng sư phạm nhà trường lại phải ngồi để "lọc" hay chỉ định những giáo viên để được công nhận. Làm như vậy rất rắc rối và chính điều này sẽ nảy sinh nhiều tiêu cực như thiên vị, gây mất đoàn kết nội bộ trong trường".
Đồng ý với quan điểm này, thầy Nguyễn Viết Đăng Du cũng cho rằng, nếu được, nên bỏ hẳn giáo viên dạy giỏi và chuyển qua vinh danh nhà giáo bằng kỷ niệm chương, có đóng góp cho sự nghiệp giáo dục, hay các giải thưởng như Giải thưởng Võ Trường Toản mà hàng năm TP.HCM vẫn tổ chức.
"Thầy cô dạy giỏi như thế nào thì học sinh biết và yêu quý. Giáo viên chỉ cần được học sinh, đồng nghiệp yêu quý là phần thưởng quý báu nhất. Được công nhận giáo viên giỏi chưa chắc đã nói lên điều gì. Mặt khác giỏi chưa chắc cống hiến nhiều như giáo viên ở vùng sâu vùng xa"- thầy Du nhận định.
Hiện nay có nhiều giáo viên Việt Nam tham gia vào các sân chơi nghề nghiệp toàn cầu. Vừa qua, cô Trần Thị Thúy, giáo viên Tiếng Anh, Trường THPT Đức Hợp (huyện Kim Động, Hưng Yên) đã lọt top 50 Giải thưởng Giáo viên Toàn cầu (Global Teacher Prize). Giải thưởng này được coi như “giải Nobel” về giảng dạy để ghi nhận công lao nổi bật của giáo viên trên toàn thế giới. Hay nhiều thầy cô tham gia và được vinh danh ở Diễn đàn Giáo dục toàn cầu Microsoft…Những "sân chơi" này vừa giúp các thầy cô đánh thức tiềm năng mới mẻ của mình, vừa thiết thực cho học sinh bởi luồng gió mới trong lớp học mà thầy cô mang tới.
Lê Huyền
Bỏ thi, chuyển sang xét công nhận giáo viên dạy giỏi
-Bộ GD-ĐT dự kiến sẽ xét để công nhận giáo viên dạy giỏi thông qua các tiêu chí cốt lõi của chuẩn nghề nghiệp, thay vì tổ chức các hội thi.
" alt="Giáo viên muốn thi hay xét công nhận dạy giỏi?">Giáo viên muốn thi hay xét công nhận dạy giỏi?
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2: Tiếp tục ‘hồi sinh’
- Đường cong đáng ngưỡng mộ của bà mẹ 3 con Jennifer Phạm
- Coi học sau đại học là một nghề, NCS là công nhân làm nghiên cứu
- SpaceX hạn chế Ukraine sử dụng Internet vệ tinh điều khiển drone
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSM Makassar, 15h30 ngày 10/2: Tiếp tục gieo sầu
- Đằng sau sự thận trọng của Google đối với chatbot AI
- Váy ren xuyên thấu 'đổ bộ' tuần lễ thời trang thu đông 2017
- Chuyên gia đào tạo người mẫu tiết lộ về The Face 2017
- Soi kèo phạt góc Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2
- Xiaomi tung smartphone cạnh tranh với iPhone 14 tại Việt Nam
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2: Khó cho Rossoneri
- Ngắm đồng phục trường học ấn tượng của Triều Tiên
- Lượng học sinh thi vào chuyên Toán Lam Sơn giảm mạnh
- Apple làm gì để thoát khủng hoảng sa thải?
- Soi kèo góc Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2
- Nhảy lầu tự tử, va phải người qua đường
- Cô gái đứng sau tấm ảnh hổ đen đầu tiên của lịch sử là ai?
- 3,5 triệu lượt thí sinh dự thi IELTS trong năm 2018
- Nhận định, soi kèo Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2: Khó cho Rossoneri
- “Nữ hoàng tạo dáng” Coco Rocha bất ngờ đến Việt Nam gặp gỡ fan
- Hé lộ thù lao của những phụ nữ phục vụ Kim Jong
- Thêm nhiều ĐH dự kiến điểm chuẩn nguyện vọng 1
- Nhận định, soi kèo Heracles Almelo vs Go Ahead Eagles, 22h30 ngày 8/2: Nỗi lo xa nhà
- Bộ sưu tập của Dior lấy cảm hứng từ hoa anh đào Nhật
- Hai cụm có điểm thi THPT quốc gia
- Đừng làm mẹ cáu tập 24: Quân tỏ tình với Hạnh xin vị trí thứ 3 sau Happi và tiền
- Nhận định, soi kèo Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2: Tiếp tục ‘hồi sinh’
- Sao Việt ngày 4/3: Tùng Dương kết hôn lần thứ 4, Khánh Thi ôm chặt Phan Hiển
- Cuốn sách khai phá tiềm năng và nhận thức
- Tư vấn trực tuyến về tuyển sinh đại học
- 搜索
-
- 友情链接
-