Ngoại Hạng Anh

Người dân ngán ngẩm cảnh 'đường chật như nêm' từ trung tâm đến vùng ven TP.HCM

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-06 19:24:20 我要评论(0)

Kẹt xe kéo dài từ sáng đến tối ở nhiều tuyến đường tại TP.HCM.Tắc đường từ trung tâm đến vùng venLàmtin ngantin ngan、、

Kẹt xe kéo dài từ sáng đến tối ở nhiều tuyến đường tại TP.HCM.

Tắc đường từ trung tâm đến vùng ven

Làm việc trên đường Võ Thị Sáu (Quận 3),ườidânngánngẩmcảnhđườngchậtnhưnêmtừtrungtâmđếnvùtin ngan chị Lê Thị Thuỷ (ngụ Quận 7) ngày nào cũng phải nhích từng chút một cùng dòng người để về nhà sau giờ tan làm. Theo chị Thuỷ, đường từ công ty về nhà chỉ khoảng 10km, thế nhưng phải mất gần 2 giờ mới đến nơi.

“Nhiều năm qua, con đường đi làm trở thành nỗi ám ảnh vì kẹt xe kéo dài. Hàng nghìn người chen chúc nhau đi trên con đường Nguyễn Tất Thành chật hẹp, thậm chí nhiều lúc chưa kịp nhích tay ga đã bị người đi sau nhắc nhở”, chị Thuỷ nói.

Hàng nghìn xe chật vật, chen chúc nhau nhích từng chút một trong giờ cao điểm trên đường Nguyễn Tất Thành.

Hàng nghìn xe chật vật, chen chúc nhau nhích từng chút một trong giờ cao điểm trên đường Nguyễn Tất Thành.

Tương tự, anh Lê Hồng Phong (ngụ TP Thủ Đức, làm việc tại Quận 3) cho hay:"Nhà tôi cách công ty 12km, mỗi ngày thời gian di chuyển của tôi mất khoảng 2 tiếng rưỡi cả đi và về. Chưa kể hôm nào trời mưa thì 3 tiếng, có hôm 4 tiếng mới "bơi" về nhà. Nhiều người cứ tưởng chỉ kẹt xe giờ tan tầm thôi, nhưng tôi làm công việc kinh doanh, thường xuyên di chuyển trong thành phố để gặp khách hàng ở các thời điểm khác nhau, nhiều tuyến đường vẫn ùn ứ, xe cộ đi lại khó khăn". 

Ghi nhận của PV Báo điện tử VTC News, đường Nguyễn Tất Thành (Quận 4) là một trong những trục đường chính kết nối huyện Nhà Bè, huyện Bình Chánh, Quận 7 và Quận 8 với trung tâm TP.HCM. Vì vậy, tuyến đường này thường xuyên xảy ra tình trạng ùn tắc kéo dài, nhất là vào các khung giờ cao điểm.

Nút giao Hàng Xanh nhiều năm qua trở thành điểm đen kẹt xe và trở thành nỗi ám ảnh của người dân khi tham gia giao thông.

Nút giao Hàng Xanh nhiều năm qua trở thành điểm đen kẹt xe và trở thành nỗi ám ảnh của người dân khi tham gia giao thông.

Theo quan sát, vào buổi sáng và cuối giờ chiều, đường Tôn Đức Thắng kéo dài đến Nguyễn Tất Thành, Xuân Diệu luôn xảy ra ùn tắc nghiêm trọng. Hàng nghìn phương tiện chật kín lòng đường đến vỉa hè. Xe buýt, ô tô... chen chúc nhau nối thành hàng dài là cảnh thường xảy ra tại trục đường này.

Không riêng trung tâm thành phố, tại nhiều tuyến đường ở huyện Bình Chánh tình trạng kẹt xe cũng xảy ra thường xuyên. Ghi nhận tại đường Nguyễn Văn Linh, quốc lộ 50 và đường Phạm Hùng cũng luôn trong cảnh "tắc không lối thoát".

Ưu tiên đầu tư nhiều dự án để giảm kẹt xe 

Theo đánh giá của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) TP.HCM, khả năng thông hành của đường Nguyễn Tất Thành hiện đã vượt quá 140%. Cụ thể, trong 9 tháng đầu năm 2024, lực lượng chức năng thống kê tuyến đường này đã xảy ra 811 lần ùn tắc, dẫn đầu danh sách các điểm nóng về giao thông của TP.HCM.

Đường Nguyễn Văn Linh thất thủ sau mỗi giờ tan tầm.

Đường Nguyễn Văn Linh thất thủ sau mỗi giờ tan tầm.

Ngoài đường Nguyễn Tất Thành, nhiều năm qua hai tuyến Đinh Bộ Lĩnh, Xô Viết Nghệ Tĩnh và ngã tư Hàng Xanh (quận Bình Thạnh) cũng trong danh sách những điểm nóng kẹt xe ở TP.HCM.

Cũng theo đánh giá của Sở GTVT, cảnh ùn tắc nghiêm trọng nhất trên tuyến Xô Viết Nghệ Tĩnh (đoạn từ nút giao Bạch Đằng tới ngã 5 Đài Liệt sĩ), trong 9 tháng đầu năm 2024, đoạn này được ghi nhận xảy ra đến 615 vụ ùn ứ.

Tại đường Trường Chinh ở cửa ngõ phía Tây Bắc TP.HCM cũng trở thành điểm đen ùn tắc quá tải nghiêm trọng. Đường Trường Chinh là trục huyết mạch kết nối với các quận như Tân Phú, Tân Bình vào khu vực sân bay Tân Sơn Nhất và trung tâm thành phố nên mật độ xe luôn dày đặc. Đặc biệt, đoạn thường xuyên ùn ứ xảy ra từ đường Âu Cơ đến Tân Kỳ Tân Quý, dài gần 300m. Theo thống kê, trong 9 tháng đầu năm nay, đoạn này xảy ra 569 vụ kẹt xe.

Tại vòng xoay Phú Hữu (TP Thủ Đức) luôn rơi vào tình trạng tắc đường tài sáng đến tối.

Tại vòng xoay Phú Hữu (TP Thủ Đức) luôn rơi vào tình trạng tắc đường tài sáng đến tối.

Cũng theo thống kê của Sở GTVT, ngoài các khu vực nêu trên, tại TP.HCM còn 20 điểm nguy cơ ùn tắc khác, đa phần ở các đường trục chính, cửa ngõ, nút giao. Trong đó, một số điểm kẹt xe đã tồn tại nhiều năm chưa có dấu hiệu chuyển biến, như: nút giao An Phú, khu vực gần cảng Cát Lái ( đường Nguyễn Thị Định, TP Thủ Đức), đường Dương Bá Trạc (Quận 8) và nút giao Đinh Bộ Lĩnh - Bạch Đằng (Bình Thạnh).

Nhằm hạn chế tình trạng kẹt xe kéo dài tại các điểm nóng, Sở GTVT TP.HCM cho hay, lực lượng chức năng đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong việc quản lý, thông qua trung tâm giám sát và điều khiển giao thông thông minh. Hiện đã kết nối, chia sẻ dữ liệu 1.021 camera giám sát giao thông, 118 camera đo đếm lưu lượng xe chuyên dụng.

Ùn tắc kéo dài giờ tan tầm ở TP.HCM.

Ùn tắc kéo dài giờ tan tầm ở TP.HCM.

Dựa trên dữ liệu thu thập được, hệ thống sẽ tính toán tốc độ trung bình, mật độ xe, từ đó tự động đưa ra các cảnh báo. Thông qua hệ thống quan trắc và thu thập dữ liệu, các thông số như lưu lượng xe, vận tốc trung bình... cũng được phân tích và đưa ra phương án điều khiển đèn tín hiệu giao thông tại 216 nút giao trọng điểm khu vực trung tâm TP.HCM, tương ứng với từng thời điểm và tình hình giao thông theo thời gian thực trong ngày.

Bên cạnh đó, ngành giao thông TP.HCM cũng đang thực hiện các giải pháp cung cấp thông tin giao thông qua hệ thống website, ứng dụng và 73 bảng điện tử để người dân chọn lộ trình phù hợp tránh dồn đến khu vực kẹt xe.

Đối với một số điểm ùn tắc, Sở GTVT đã đề xuất TP.HCM ưu tiên đầu tư nhiều dự án lớn giai đoạn từ nay tới năm 2030, như mở rộng đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, Đinh Bộ Lĩnh… để giảm áp lực giao thông thành phố.

Lương Ý

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu - (Cục Cảnh sát kinh tế), Bộ Công an đang tiến hành xác minh theo yêu cầu điều tra và và phản ánh dấu hiệu vi phạm nguyên tắc quản lý, tiêu cực tại Trường ĐH Tôn Đức Thắng.

Cục Cảnh sát kinh tế đề nghị Trường ĐH Tôn Đức Thắng đề nghị phối hợp cung cấp 8 hồ sơ, tài liệu các gói thầu. Cụ thể:

Hồ sơ pháp lý gồm các văn bản quy định của Nhà nước, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (TLĐLĐVN), quy chế hoạt động của Trường ĐH Tôn Đức Thắng. 

Hồ sơ, tài liệu, chứng từ gói thầu "Mua sắm thiết bị thí nghiệm cho các lớp học tại Trường Quốc tế Việt Nam - Phần Lan năm 2018, trị giá 23 tỉ đồng do Công ty Wise Consulting Finland Oy (WCF) thực hiện;

{keywords}
Trường ĐH Tôn Đức Thắng

Hồ sơ, tài liệu, chứng từ gói thầu "Xây dựng Trường ĐH Tôn Đức Thắng, phân hiệu Bảo Lộc, Lâm Đồng";

Hồ sơ, tài liệu, chứng từ gói thầu "Xây dựng Trường ĐH Tôn Đức Thắng, phân hiệu An Giang";

Hồ sơ, tài liệu, chứng từ liên quan đến việc hạch toán thu chi của Trường ĐH Tôn Đức Thắng (theo nội dung thông báo số 788 của UBKT Thành ủy TP.HCM.

Gói thầu tư vấn, thiết kế xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công trình ký túc xá và Trung tâm giáo dục quốc phòng và gói thầu "Cung cấp và lắp đặt hệ thống máy tính" cho thư viện Trường ĐH Tôn Đức Thắng; 

Gói thầu cung cấp lắp đặt hệ thống server + swich và thiết bị hệ thống lưu trữ, trị giá 2.838.081.675 đồng, do Công ty TNHH hệ thống thông tin FPT thực hiện; 

Gói thầu cung cấp lắp đặt máy tính cho phòng thư viện, trị giá 3.194.887.984 đồng, do Công ty TNHH công nghệ Đồng Danh thực hiện.

Chiều qua (22/3), ông Vũ Anh Đức, Trưởng ban Tổ chức TLĐLĐVN cho biết: Về sai phạm của ông Lê Vinh Danh, theo đề nghị của Thành ủy TP.HCM, TLĐ đã chuyển cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết các sai phạm ở đây là cơ quan điều tra và cơ quan thanh tra.

"TLĐ có quan điểm sẽ xử lý làm sao để đảm bảo việc thu hồi các tài sản thất thoát được cao nhất, hiệu quả nhất; tránh các vấn đề phức tạp phát sinh có thể ảnh hưởng đến hoạt động của Trường ĐH Tôn Đức Thắng. Trong quá trình xử lý, TLĐ đã nhiều lần đôn đốc các cá nhân có liên quan đến các sai phạm tiến hành việc khắc phục, tuy nhiên, việc khắc phục của các cá nhân là chưa rõ và chưa có kết quả. Do đó, TLĐ đã chuyển hồ sơ vụ việc sang cơ quan điều tra. Sau khi có kết luận và quyết định của cơ quan điều tra thì việc xử lý sẽ được tiến hành theo quy định của pháp luật" - ông Đức nói.

 Văn Hoàng

Tòa án Nhân dân TP.HCM thụ lý đơn kiện của ông Lê Vinh Danh

Tòa án Nhân dân TP.HCM thụ lý đơn kiện của ông Lê Vinh Danh

Sau một lần bác đơn khởi kiện của ông Lê Vinh Danh, mới đây TAND TP.HCM đã thụ lý đơn khởi kiện của ông này đối với Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam.

" alt="Cục Cảnh sát kinh tế đề nghị Trường ĐH Tôn Đức Thắng cung cấp tài liệu 8 hồ sơ, gói thầu" width="90" height="59"/>

Cục Cảnh sát kinh tế đề nghị Trường ĐH Tôn Đức Thắng cung cấp tài liệu 8 hồ sơ, gói thầu

{keywords}

Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) dẫn đầu thế giới về đào tạo kỹ thuật và công nghệ.

Cụ thể, Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) và Đại học Stanford vẫn là hai trường giữ vị trí đầu bảng. Thế mạnh của cả hai trường này là đào tạo các ngành như Khoa học máy tính, Kỹ thuật điện, Kỹ thuật sinh học, Kỹ thuật dân dụng và môi trường, Kỹ thuật cơ khí,...

Tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), nhiều cựu sinh viên của trường từng đoạt giải Nobel, Turing và Huy chương Fields. Trong khi đó, Đại học Stanford cũng được biết tới là ngôi trường có nhiều giải Nobel nhất thế kỷ 21.

Đại học Cambridge vẫn giữ vững vị trí thứ 3 trong bảng xếp hạng giống như năm ngoái. Sinh viên lựa chọn theo học lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ của trường này có thể lựa chọn khóa học về Kỹ thuật, Kỹ thuật hóa học hoặc Khoa học máy tính. Tỉ lệ được nhận vào các ngành này của trường dao động từ 10-20% tùy ngành.

Trong khi đó, Đại học Công nghệ Nanyang đã có sự “nâng hạng” từ vị trí thứ 8 lên đồng hạng 4, còn Đại học California, Berkeley lại tụt 2 bậc so với năm ngoái, xuống hạng 7.

{keywords}

Bảng xếp hạng 10 trường đào tạo kỹ thuật và công nghệ tốt nhất thế giới năm 2021

Bảng xếp hạng này cũng đã cho thấy kết quả nổi bật và phát triển nhanh chóng của các đại học ở châu Á trong lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ. Cụ thể, có 3 trường nằm trong top 10 đại học đứng đầu về kỹ thuật và công nghệ đến từ các nước châu Á, gồm Đại học Công nghệ Nanyang của Singapore (xếp thứ 4), Đại học Quốc gia Singapore (xếp thứ 9), Đại học Thanh Hoa (xếp thứ 10).

Trong lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ nói chung, Việt Nam cũng lọt vào một số ngành. Cụ thể, ở ngành Khoa học máy tính và hệ thống thông tin, Việt Nam có 2 đại diện xuất hiện trong bảng xếp hạng của QS với thứ hạng lần lượt là 601-650 và 551-600. Đó là ĐH Quốc gia Hà Nội và Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.

Hai trường này cũng xuất hiện trong bảng xếp hạng thế giới ở ngành Kỹ thuật cơ khí, hàng không và chế tạo.

Đối với ngành Kỹ thuật điện - điện tử, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội lọt vào danh sách của QS, xếp hạng 401-450. Đây là ngành học tập trung vào các lĩnh vực liên quan đến điện, điện tử và điện từ với nhiều chuyên ngành nhỏ như Năng lượng, Điện tử học, Hệ thống điều khiển, xử lý tín hiệu. 

Còn đối với ngành Kỹ thuật - Dầu khí, lần đầu tiên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM góp mặt và đứng thứ 101-150 trong bảng xếp hạng ngành học này. Đây cũng là lần đầu tiên Việt Nam xếp thứ hạng cao trong bảng xếp hạng các ngành của thế giới.

Thúy Nga 

5 ngành học của ĐH Quốc gia Hà Nội được xếp hạng thế giới

5 ngành học của ĐH Quốc gia Hà Nội được xếp hạng thế giới

Khoa học máy tính và hệ thống thông tin, Kỹ thuật cơ khí, hàng không và chế tạo, Toán học, Vật lý và thiên văn học, Kinh doanh và Nghiên cứu quản lý là 5 ngành học của ĐH Quốc gia Hà Nội được QS xếp hạng.

" alt="10 trường đào tạo kỹ thuật và công nghệ tốt nhất thế giới năm 2021" width="90" height="59"/>

10 trường đào tạo kỹ thuật và công nghệ tốt nhất thế giới năm 2021