您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Xót xa cảnh cháu bé 22 tháng tuổi bị ung thư gào khóc đến kiệt sức
Kinh doanh1人已围观
简介Bi kịch từ vết đốm trắng Bên đứa con trai mới hơn 1 tuổi,ótxacảnhcháubéthángtuổibịungthưgàokhócđếnki...
Bi kịch từ vết đốm trắng
Bên đứa con trai mới hơn 1 tuổi,ótxacảnhcháubéthángtuổibịungthưgàokhócđếnkiệtsứgiải bóng đá vô địch quốc gia việt nam anh Bế Văn Thắng (30 tuổi, địa chỉ: bản Nà Rảy, xã An Lạc, huyện Hạ Lang, Cao Bằng) buồn bã nghĩ về phận đời mình. Có nằm mơ, anh cũng chẳng hình dung nổi một ngày sẽ phải đến cái bệnh viện đầy rẫy những trẻ con ung thư này.
Bé Bế Minh Thiên 1 tuổi bị ung thư vong mạc |
Thứ hạnh phúc đến muộn thường đem đến cho con người ta sự hân hoan vô bờ. Bởi nó tưới thẫm lên trái tim vốn dĩ chịu quá nhiều tổn thương vì những điều kém may mắn.
Nhưng đối với anh Bế Văn Thắng, niềm hạnh phúc muộn màng lại trở thành xuất phát điểm cho những bi kịch lớn hơn gấp bội phủ lên cuộc đời anh. Xuất thân trong một gia đình dân tộc Nùng quá nghèo, anh làm lụng quanh năm mãi chẳng đủ tiền cưới vợ.
Mãi đến khi gần 30 tuổi, anh mới lập gia đình và sinh được cháu Bế Minh Thiên vào năm 2017. Những tưởng từ đây, người đàn ông chân chất, thật thà đó sẽ được hưởng chút niềm hạnh phúc sau những tháng ngày cơ cực. Nào ngờ, tai ương bắt đầu ập đến.
Hồi tháng 6/2019, cháu Bế Minh Thiên xuất hiện những vết đốm trắng bên trong mắt. Cháu bé liên tục sốt cao, ăn gì cũng bị trớ. Gia đình đưa cháu lên bệnh viện tỉnh truyền kháng sinh mãi không đỡ.
Khi chuyển sang bệnh viện Mắt Trung ương, các bác sĩ kết luận, cháu Thiên mắc bệnh ung thư võng mạc và chỉ định cho cháu đến bệnh viện K Tân Triều điều trị. Gạt đi những giọt nước mắt đau khổ, anh Thắng bắt đầu cùng con trải qua thử thách nghiệt ngã nhất cuộc đời.
Những tiếng gào khóc đến kiệt sức vì đau đớn
Bước chân vào buồng bệnh số 3 Khoa Nhi, bệnh viện K Tân Triều, Hà Nội, điều khiến chúng tôi ám ảnh chính là những tiếng gào thét trong đau đớn của một cháu bé chưa đầy 2 tuổi. Khối u ác tính tàn phá cơ thể cháu Thiên.
Cả hai vợ chồng anh Thắng đều phải bỏ lại công việc làm nương, đi vay mượn khắp nơi được 60 triệu để đem xuống Hà Nội điều trị cho con. Mỗi lúc nghe tiếng khóc nấc lên từ con, anh Thắng se thắt lại trong tim.
Con mắc bạo bệnh , vợ chồng anh Thắng đang rất cần được giúp đỡ |
“Khổ quá! Thằng bé mới chưa đầy 2 tuổi, đã biết gì đâu sao giời đày khổ thế này. Có lúc thằng bé đau đớn quá kêu gào đến mức kiệt sức rồi mệt quá ngủ. Tỉnh dậy, cơn đau lại đến hành hạ”, anh Thắng chia sẻ.
Bên cạnh đó, cả gia đình anh Thắng còn đang điêu đứng vì số nợ quá lớn. Hai vợ chồng phải lên chăm con nên chẳng có bất cứ thu nhập gì nữa. Cuộc sống gia đình anh Thắng mỗi ngày một điêu đứng hơn.
Ngồi buồn nhìn vợ bế con dỗ dành để cháu bé đỡ chút đau đớn, anh Thắng bỗng thấy một cảm giác tuyệt vọng. Rồi đây, đến căn nhà đang ở chắc anh sẽ phải bán nốt vì anh không hề cam tâm nhìn những cơn đau hành hạ con.
Phạm Bắc - Bá Định
Mọi đóng góp xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp:Anh Bế Văn Thắng Ở bản Nà Rảy, xã An Lạc, huyện Hạ Lang, Cao Bằng. Số điện thoại: 0986560289. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.352 Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436 |
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt
Kinh doanhHư Vân - 20/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Trọng tài cầm còi ở V
Kinh doanhTrọng tài Ko Hyung Jin thổi trận U23 Việt Nam vs U23 Iraq. Ảnh: VPF Trọng tài Ko Hyung Jin không còn xa lạ với người hâm mộ Việt Nam. Vị vua áo đen người Hàn Quốc từng điều khiển trận tuyển Việt Nam vs tuyển Thái Lan tại chung kết lượt đi AFF Cup 2022 trên sân Mỹ Đình. Ông Ko Hyung Jin cũng cầm còi trận tuyển Việt Nam thua Australia 0-4 ở vòng loại World Cup 2022. Trọng tài sinh năm 1982 từng được VPF mời điều hành ở V-League năm 2022.
Đây là lần thứ hai liên tiếp trọng tài Hàn Quốc cầm còi ở trận đấu của U23 Việt Namtại VCK U23 châu Á 2024. Trước đó ở trận U23 Việt Nam gặp U23 Uzbekistan cuối vòng bảng (thua 0-3), trọng tài Woo Sung là người bắt chính.
Trận tứ kết giữa U23 Việt Nam vs U23 Iraq diễn ra vào lúc 0g30 ngày 27/4 trên SVĐ Al Janoub.
Xem Trực tiếp Thể thao đỉnh cao trên FPT Play, tại: https://fptplay.vn/
U23 Việt Nam: Nỗi lo 'kép phụ' trước trận gặp U23 Iraq
Khoảng cách giữa đội hình chính và dự bị của U23 Việt Nam tại VCK U23 châu Á 2024 có độ "vênh" lớn, buộc HLV Hoàng Anh Tuấn phải tính toán kỹ cho trận gặp U23 Iraq.">...
阅读更多Những cuộc chiến đẫm máu và vô nghĩa ở Trung Đông
Kinh doanhKết quả cuộc chiến kéo dài 15 tháng này là Israel chiếm được một vùng lãnh thổ rộng 6.700km2, gồm Dải Gaza, bờ Tây sông Jordan của Jordan và khống chế Jerusalem. Gần 1 triệu người Palestine phải rời quê hương đi tị nạn. Quyết định số 181 ngày 29/11/1947 của Liên Hợp Quốc về việc thành lập Nhà nước Ảrập Palestine đã không được thực hiện và trở thành hữu danh vô thực. Xe tăng thuộc lữ đoàn tăng thiết giáp số 8 Israel tham chiến năm 1948. Ảnh: Wikipedia Cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ hai liên quan đến vấn đề kênh Suez, sau khi Ai Cập quốc hữu hoá con đường thông thương huyết mạch này vốn do Anh và Pháp quản lí, cấm tàu thuyền Israel qua lại. Kết quả cuộc chiến (tháng 10/1956 đến tháng 3/1957), Anh và Pháp buộc phải rút quân khỏi lãnh thổ Ai Cập, quân đội Israel rút khỏi bán đảo Sinai và Dải Gaza.
Chiến tranh Trung Đông lần thứ ba (Cuộc chiến 6 ngày) diễn ra sau khi Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO) được thành lập (tháng 5/1964), chủ trương thông qua đấu tranh vũ trang để giải phóng toàn bộ lãnh thổ Palestine.
Sau khi thực hiện thành công các hành động đánh lừa tình báo, mờ sáng ngày 5/6/1967, Israel bất ngờ phát động cuộc chiến “Tia chớp” tiến đánh 3 nước Ai Cập, Sirya và Jordan. Lực lượng phía các nước Ảrập do Ai Cập đứng đầu bị thiệt hại nặng. Israel chiếm Dải Gaza, Bờ Tây sông Jordan, toàn bộ thành phố Jerusalem, bán đảo Sinai và cao nguyên Golan. Tổng diện tích bị đánh chiếm là 39.859km2, rộng gấp hơn 3 lần lãnh thổ của Israel. Quốc hội Israel tán thành sáp nhập phần phía đông Jerusalem vào lãnh thổ Israel.
Xe tăng Israel trên cao nguyên Golan năm 1967. Ảnh: Wikipedia Ngay sau đó, Israel xúc tiến thành lập các khu định cư người Do Thái ở những vùng đất mới chiếm đóng.
Cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ tư giữa Ai Cập, Sirya với Israel bắt đầu ngày 6/10/1973, nổi tiếng với trận đấu xe tăng quy mô lớn nhất từ sau Thế chiến thứ hai, giữa Ai Cập và Israel tại bờ Đông kênh Suez. Gần 100 xe tăng Israel bị tiêu diệt. Sau khi được Mỹ viện trợ, Israel mở cuộc phản công. Phía Ai Cập bị thiệt hại nặng, Israel chiếm lại cao nguyên Golan. Ngày 23/10, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết ngừng bắn. Ai Cập, Sirya và Israel lần lượt kí với nhau các hiệp định đình chiến riêng rẽ.
Tháng 5/1974, Sirya và Israel thoả thuận cách li quân đội trên cao nguyên Golan. Sirya được trao trả phần đất họ bị mất trong cuộc chiến tranh trước đó. Năm 1979, Ai Cập và Israel kí hiệp ước hoà bình, tuyên bố chấm dứt tình trạng chiến tranh giữa hai nước, Israel đồng ý trả lại cho Ai Cập toàn bộ lãnh thổ họ chiếm đóng trước đó, thực hiện bình thường hoá quan hệ.
Cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ năm diễn ra sau khi các đơn vị vũ trang Palestine chuyển từ Jordan vào xây dựng căn cứ tại miền nam Lebanon. Từ Lebanon, du kích Palestine tiến hành các cuộc công kích vào các mục tiêu bên trong Israel. Trong khi đó, Israel vẫn theo đuổi mục tiêu tiêu diệt phong trào kháng chiến Palestine và thôn tính lâu dài lãnh thổ Palestine.
Ngày 4/6/1982, lấy cớ đại sứ của họ tại Anh bị sát hại, Israel cho không quân tiến công bộ chỉ huy và các căn cứ của PLO tại Lebanon. Các lực lượng vũ trang Palestine chống trả quyết liệt, song do thế yếu nên bị thiệt hại nặng nề, buộc phải rút đến các nước Ảrập khác. Tháng 6/1985, Israel rút khỏi Lebanon, nhưng vẫn duy trì ở miền nam nước này một vùng đệm an toàn khoảng 850km2, mãi đến tháng 5/2000 mới rút hoàn toàn. Trong cuộc chiến tranh lần thứ năm này, cả hai bên bị chết và bị thương gần 200.000 người, gần 2 triệu người Ảrập phiêu bạt đi nơi khác.
Xung đột quân sự Israel-Hezbollah năm 2006 kéo dài 34 ngày (từ 12/7 đến 14/8/2006) ở miền nam Lebanon và miền bắc Israel. Cuộc xung đột bắt đầu khi các chiến binh Hezbollah bắn rocket vào các thị trấn biên giới Israel như một hành động trả đũa cuộc tấn công bằng tên lửa chống tăng từ phía Israel ở hàng rào biên giới. Các cuộc phục kích của Hezbollah đã làm 3 binh binh sĩ Israel thiệt mạng, 2 người khác được cho là đã bị giết chết hoặc bị bắt.
Sau một nỗ lực giải cứu không thành công với 5 binh sĩ thiệt mạng, Israel mở các cuộc không kích quy mô lớn và bắn pháo vào các mục tiêu ở Lebanon làm hư hỏng cơ sở hạ tầng dân sự của Lebanon, gồm cả sân bay quốc tế Rafic Hariri mà Israel nói rằng Hezbollah sử dụng để nhập khẩu vũ khí, đồng thời phong tỏa không phận và hải phận Lebanon.
Hezbollah sau đó phóng nhiều rocket vào miền bắc Israel và đụng độ với quân đội Israel trong các trận chiến du kích. Cuộc xung đột đã làm thiệt mạng ít nhất 1.300 người, chủ yếu là công dân Lebanon, gây thiệt hại cho cơ sở hạ tầng dân sự Lebanon; khoảng một triệu người Lebanon và 500.000 người Israel phải sơ tán.
Ngày 11/8/2006, Hội đồng Bảo an thông qua nghị quyết 1701 yêu cầu “chấm dứt thù địch”. Lực lượng lâm thời Liên Hợp Quốc tại Lebanon (UNIFIL) được đưa vào miền nam Lebanon. Israel dỡ bỏ phong tỏa và rút phần lớn lực lượng khỏi Lebanon, nhưng một nhóm vẫn tiếp tục chiếm đóng ngôi làng Ghajar xuyên biên giới hai nước. Hai binh sĩ bị giam giữ được trao trả cho Israel vào ngày 16/7/2008 trong một đợt trao đổi tù binh. Tuy nhiên, Hezbollah không bị giải giáp, do vậy mầm mống xung đột vẫn còn hiện hữu.
Điểm giống nhau của các cuộc chiến tranh Trung Đông là không những không giải quyết được vấn đề cốt lõi là quan hệ Israel - Palestine, mà còn gây nên sự thù hằn giữa hai bên, gây những hậu quả nặng nề mà cho đến hôm nay vẫn chưa giải quyết nổi.
Nguyên Phong
Israel bị tố dùng siêu tiêm kích, tin tặc tấn công Iran
Nhật báo al-Jarida của Kuwait trích dẫn một nguồn tin cấp cao hé lộ, Israel bị nghi là thủ phạm đứng sau các vụ tấn công hai cơ sở quân sự và hạt nhân của Iran trong một tuần trở lại đây.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo ES de Tunis vs Zarzis, 20h00 ngày 19/2: Đối thủ yêu thích
- Màn kiểm tra VAR lâu nhất lịch sử khiến Olympic Argentina thua đau
- MU nổ 'bom tấn' chuyển nhượng thứ hai đầy bất ngờ
- Jude Bellingham hành động nóng giận khi tuyển Anh thua trận
- Nhận định, soi kèo U20 Nhật Bản vs U20 Hàn Quốc, 14h00 ngày 20/2: Khẳng định đẳng cấp
- Ngoại trưởng Mỹ xem học sinh Việt Nam thi đấu robot
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al
-
Học sinh Hà Nội. Ảnh minh họa Cũng có con thi tuyển sinh vào lớp 10 năm nay, ngay từ đầu, chị Trần Thu Vân (quận Cầu Giấy) đã nhận định khi lựa chọn, sắp xếp nguyện vọng cho con, điều quan trọng nhất là chọn trường phù hợp năng lực để tránh con bị trượt tất cả các nguyện vọng hoặc không vào được trường mong muốn.
Vì thế trước "giờ G" nộp phiếu đăng ký dự tuyển vào lớp 10, con trai chị dù có học lực giỏi cũng không chọn THPT Cầu Giấy (năm ngoái điểm chuẩn 40,25) là nguyện vọng 1. Nam sinh này chọn trường khác tỷ lệ chọi thấp hơn để tăng khả năng trúng tuyển.
Chị Thu Vân cho biết: “Trước đó, mơ ước và mục tiêu từ năm lớp 9 của con là vào THPT Cầu Giấy. Nhưng đến hiện tại, sau khi xem xét chỉ tiêu tuyển sinh cũng như căn cứ vào lập bảng so sánh điểm chuẩn nhiều năm trở lại đây và kết quả kiểm tra, đánh giá, con đã thay đổi mục tiêu sang một trường khác cùng quận. Đây là phương án an toàn”.
Lưu ý quan trọng khi chọn các nguyện vọng
Theo cô giáo Lê Hồng Nhung - giáo viên trên địa bàn quận Hà Đông, khi điền nguyện vọng vào phiếu đăng ký dự tuyển, thí sinh nên căn cứ vào kết quả học tập năm lớp 9 (3 môn Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ) và đặc biệt là bài kiểm tra cuối năm cũng như điểm chuẩn của trường các trường 3 năm gần nhất.
“Các em nên chọn nguyện vọng 2 là các trường có điểm chuẩn những năm trước thấp hơn các trường nguyện vọng 1. Nguyện vọng 3, các em nên chọn trường điểm thấp hơn nguyện vọng 2 từ 2-3 điểm", cô Hồng Nhung nói.
Cũng theo giáo viên này, học sinh không nên chỉ chọn các trường có điểm chuẩn cao ngang nhau hoặc cách nguyện vọng 1 với nguyện vọng 2 chỉ từ 0,5-0,75 điểm . "Nếu chọn nguyện vọng không đúng, các em dễ trượt oan. Điều này rất đáng tiếc nên thí sinh phải cân nhắc kỹ”.
Theo hướng dẫn, với lớp 10 THPT công lập không chuyên, mỗi học sinh được đăng ký tối đa 3 nguyện vọng dự tuyển vào 3 trường THPT công lập xếp theo thứ tự nguyện vọng 1, nguyện vọng 2 và nguyện vọng 3. Trong đó, nguyện vọng 1 và nguyện vọng 2 phải thuộc cùng một khu vực tuyển sinh (KVTS) theo quy định, nguyện vọng 3 có thể thuộc KVTS bất kỳ. Học sinh không được thay đổi nguyện vọng dự tuyển sau khi đã đăng ký.
Trong đó nguyện vọng 1 và nguyện vọng 2 phải thuộc cùng một khu vực tuyển sinh (KVTS) theo quy định, nguyện vọng 3 có thể thuộc KVTS bất kỳ. Học sinh không được thay đổi nguyện vọng dự tuyển sau khi đã đăng ký.
Nếu học sinh chỉ đăng ký 2 nguyện vọng vào hai trường THPT công lập, phải đăng ký nguyện vọng 1 thuộc KVTS theo quy định, nguyện vọng 2 thuộc KVTS bất kỳ.
Nếu học sinh chỉ đăng ký duy nhất 1 nguyện vọng vào một trường THPT công lập, có thể đăng ký vào trường THPT thuộc KVTS bất kỳ.
Học sinh có nguyện vọng đổi khu vực tuyển sinh làm đơn (có mẫu), trong đơn nêu rõ lý do đổi khu vực tuyển sinh và được thủ trưởng đơn vị nơi tiếp nhận phiếu đăng ký dự thi xác nhận.
Năm học 2023-2024, Hà Nội tuyển vào các trường THPT công lập khoảng 72.000 học sinh, chiếm tỷ lệ 55,7%; tuyển vào các trường THPT công lập tự chủ và tư thục khoảng 30.000 học sinh, chiếm tỷ lệ 23,2%; tuyển sinh vào trung tâm GDNN-GDTX khoảng 10.000 học viên, chiếm tỷ lệ 7,7% và tuyển vào các cơ sở giáo dục nghề nghiệp khoảng 17.210 học viên, chiếm tỷ lệ 13,4%.
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2023-2024 tại Hà Nội diễn ra trong ngày 10 và 11/6/2023.
Top trường công lập có điểm chuẩn vào lớp 10 cao nhất Hà Nội năm 2022
Những trường THPT công lập không chuyên ở Hà Nội có điểm chuẩn vào lớp 10 cao nhất năm 2022 hầu hết đều có tỷ lệ chọi cao." alt="Đăng ký tuyển sinh thi vào lớp 10 có nhiều thí sinh thay đổi nguyện vọng">Đăng ký tuyển sinh thi vào lớp 10 có nhiều thí sinh thay đổi nguyện vọng
-
Trận đấu U23 Việt Nam vs U23 Uzbekistan xác định ngôi đầu bảng D. Ảnh: Asean Football Đội hình xuất phát U23 Việt Nam vs U23 Uzbekistan
U23 Việt Nam: Văn Việt, Hồng Phúc, Ngọc Thắng, Quang Thịnh, Duy Cương, Văn Toản, Thái Sơn, Đức Việt, Nguyên Hoàng, Đức Phú, Minh Quang.
U23 Uzbekistan: Abduvohid Nematov (1), Saidazamat Mirsaidov (2), Abdukodir Khusanov (4), Mukhammadkodir Khamraliev (5), Ibrokhimkhalil Yuldoshev (6), Ibrokhim Ibrokhimov (8), Jasurbek (10), Otabek Jurakuziev (11), Umarali Rakhmonaliev (15), Ruslanbek Jiyanov (20), Alisher Odilov (22).
Link xem U23 Malaysia vs U23 Kuwait(22h30 ngày 23/4)
LINK 1: Xem những diễn biến chi tiết tại đây
LINK 2: Youtube FPT Play
LINK 3: VTV5 Tây Nam BộVideo U23 Việt Nam 2-0 U23 Malaysia
" alt="Link xem trực tiếp U23 châu Á 2024 hôm nay 23/4/2024"> Link xem trực tiếp U23 châu Á 2024 hôm nay 23/4/2024
-
- Tuyển Việt Nam làm nên "cơn bão" mới trên quê hương thầy Park sau khi lấy vé chung kết AFF Cup 2018 không thể ấn tượng hơn, với chiến thắng chung cuộc 4-2 trước Philippines...
Tuyển Việt Nam hạ Philippines: Cái bẫy của ông Park
Nữ CĐV xinh đẹp dự đoán như thần trận Việt Nam 2-1 Philippines
Quang Hải: "Tuyển Việt Nam tặng chiến thắng cho người hâm mộ"
Không chỉ ở Việt Nam "rung chuyển" như truyền thông xứ Kim chi phản ánh, mừng thầy trò HLV Park Hang Seo lấy vé chung kết AFF Cup lần đầu tiên sau 10 năm, mà tại Hàn Quốc cũng "bão" theo sắc đỏ.
Tuyển Việt Nam và HLV Park Hang Seo chiếm 5/10 tin bài đọc nhiều nhất của mục Thể thao của tờ News, trong đó giành 3 vị trí cao nhất, 1, 2 và 4 Còn nóng hơn cả chiến tích U23 châu Á của U23 Việt Nam, tuyển Việt Nam thực sự "nhảy múa" trên quê hương thầy Park, khi phủ sóng trên khắp các mặt báo, trong sự quan tâm ngày một cao của người hâm mộ bóng đá Hàn Quốc.
Trên tờ News, tuyển Việt Nam cùng HLV Park Hang Seo không chỉ chiếm lĩnh 2 vị trí nhất trong top 10 tin bài đọc nhiều nhất ở mục Thể thao, mà còn áp đảo với con số chóng mặt: 5/10 tin bài đọc nhiều nhất.
Cùng với các thông tin, hình ảnh phản ánh diễn biến bán kết lượt về AFF Cup 2018 là tâm trạng hân hoan và cả niềm tin cho báo chí Hàn Quốc dành cho tuyển Việt Nam dưới sự dẫn dắt của "phù thủy" Park Hang Seo.
Theo báo Hàn Quốc, thầy Park cùng sắc đỏ đang "bay" như trông đợi... Không chỉ vậy, con số thống kê lượng khán giả Hàn Quốc xem trực tiếp trận bán kết lượt về AFF Cup 2018, Việt Nam vs Philippines trên kênh Thể thao của SBS, từ Nielsen tiếp tục lập kỷ lục mới: rating lên tới 2,6%, tăng hơn 1% so với bán kết lượt đi (1,5%).
Chưa hết, con số tăng đột biến này cũng gấp đôi lượng người xem trung bình (1,157%) trên kênh này của đài SBS. Điều đó cho thấy một sức hút lớn từ tuyển Việt Nam cùng hiệu ứng mang tên thầy Park.
Ngoài kênh chính thức SBS phát trực tiếp tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2018, người hâm mộ tại quê hương thầy Park còn xem trên internet bằng điện thoại di động, cũng như bàn tán sôi sổi và ủng hộ cho tuyển Việt Nam.
Bóng đá quả là có sự kết nối không thể tuyệt vời hơn, gắn kết mối quan hệ ngày thêm tốt đẹp và gần gũi giữa 2 quốc gia Việt - Hàn...
Video Việt Nam 2-1 Philippines:
Mai Nguyễn
Báo Philippines: Xin ngả mũ, Việt Nam thắng quá xứng đáng!
Báo chí Philippines "phục sát đất" khi tuyển Việt Nam thắng trận bán kết lượt về với tỷ số 2-1 (chung cuộc 4-2), vào chung kết AFF Cup 2018.
" alt="Tuyển Việt Nam lập kỷ lục tại quê nhà thầy Park">Tuyển Việt Nam lập kỷ lục tại quê nhà thầy Park
-
Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2: Ngậm ngùi dừng bước
-
Chiều 18/8, nhóm công tác của GKTrP đến gặp Gorbachev đang nghỉ ở Krym yêu cầu ông này chuyển giao quyền lực cho Yanaev. Gorbachev từ chối. Nhóm công tác liền cách li toàn diện đối với Gorbachev; chuyển chuyên cơ của Gorbachev về Moscow và tạm giữ đội bay; đóng cửa tuyến đường hàng không phía nam; điều hạm tàu tuần tra mặt biển...
Cuộc đảo chính ngày 19/8/1991. Ảnh: TASS 6h05 ngày 19/8, TASS phát bản tin quan trọng, tuyên bố vì lí do sức khoẻ nên Gorbachev không thể thực hiện chức trách tổng thống; Phó Tổng thống Yanaev sẽ đảm nhiệm chức trách tổng thống; một số nơi trên lãnh thổ Liên Xô được đặt trong tình trạng khẩn cấp 6 tháng; thành lập Uỷ ban Nhà nước về tình trạng khẩn cấp để quản lí đất nước và thi hành tình trạng khẩn cấp một cách có hiệu quả.
6h34, đài phát thanh, đài truyền hình phát “Lời kêu gọi gửi nhân dân Liên Xô” của GKTrP, nhận trách nhiệm đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng trong thời gian ngắn nhất.
8h35, GKTrP ra sắc lệnh yêu cầu chính quyền các cấp trên toàn Liên Xô phải tuân thủ mọi chỉ lệnh của GKTrP; đình chỉ hoạt động của các chính đảng, tổ chức, phong trào nào ngăn cản việc bình thường hoá tình hình; Bộ Nội vụ, KGB và Bộ Quốc phòng thu hồi tất cả các loại vũ khí bất hợp pháp; nghiêm cấm mít tinh, diễu hành, bãi công; khi cần thiết sẽ thi hành lệnh giới nghiêm; kiểm tra, giám sát các phương tiện thông tin đại chúng...
Trước đó, vào lúc 6h, Bộ trưởng Quốc phòng Yazov ra lệnh đặt các đơn vị quân đội vào tình trạng chiến tranh và điều một số đơn vị vào Moscow, song lại không nói rõ lí do áp dụng các biện pháp này. Đến gần 9 giờ, những chiếc xe tăng đầu tiên đã có mặt trên đường phố Moscow rồi nhanh chóng bao vây đài phát thanh, đài truyền hình, Quảng trường Đỏ, toà nhà Xô-viết Tối cao Nga, phong toả các con đường dẫn vào Moscow.
Việc tiếp theo, GKTrP ra lệnh bắt Yeltsin, lúc đó đang nghỉ ở ngoại ô Moscow. Trong tay không có quân đội, không có phương tiện liên lạc, Yeltsin phải hoá trang thành người câu cá, bí mật quay về Moscow. Việc không bắt giữ được Yeltsin là sai lầm to lớn của GKTrP và là yếu tố quan trọng dẫn đến thất bại của GKTrP.
Qua các kênh thông tin, Yeltsin biết các lực lượng “dân chủ” đều phản đối chính biến, còn quân đội thì lừng khừng. Trong giờ phút quyết định đó, Yeltsin đầy quyết đoán đã lao ra đường, chặn chiếc xe tăng đi đầu, trèo lên tháp pháo và với danh nghĩa Tổng thống Nga, kêu gọi quân đội phản chiến, kêu gọi người dân bãi công, phản đối “đảo chính”.
Ngay trong ngày 19/8, Yeltsin ra lệnh cho các đơn vị lực lượng vũ trang (LLVT) đang có mặt trên lãnh thổ Nga phải phục tùng chính quyền Nga. Tiếp đó, yêu cầu KGB và Bộ Nội vụ Nga tạm thời thi hành các chức trách của các cơ cấu Liên Xô tương ứng trên lãnh thổ Nga. Đây là bước đi dẫn đến việc ra đời một nội các song trùng với nội các liên bang đang tồn tại, giúp Yeltsin không những chống trả GKTrP, mà còn là cách thức để ông ta vô hiệu hoá Gorbachev.
Trong khi đó, mệnh lệnh của Nguyên soái Yazov điều động các đơn vị dù cũng bị Tư lệnh lực lượng này từ chối chấp hành. Đội đặc nhiệm Alpha chuyên chống khủng bố và tội phạm có tổ chức cũng không thực hiện lệnh tấn công vào dinh Tổng thống Nga.
Đến 16h ngày 20/8, Bộ Quốc phòng phải tuyên bố rút quân ra khỏi Moscow. 19h30 phút, Tư lệnh Quân khu Moscow tuyên bố bãi bỏ lệnh giới nghiêm. 21h30, Yeltsin gửi tối hậu thư đến GKTrP yêu cầu chấm dứt hoạt động từ 22h ngày 21/8, bãi bỏ vô điều kiện mọi quyết định đã ban hành.
Mọi quyền hành trên thực tế đã chuyển về tay Yeltsin. Ông ta ra lệnh bắt giam những người liên quan đến đảo chính và cử người đi đón Gorbachev. Ngày 23/8, trong buổi gặp mặt các đại biểu Xô-viết Tối cao Nga và ngay trước mặt Gorbachev, Yeltsin kí sắc lệnh cấm Đảng Cộng sản Nga.
Ngay sau đó, những phần tử quá khích lục soát toà nhà Trung ương Đảng, đánh đuổi các nhân viên văn phòng. Các ấn phẩm của Đảng bị cấm xuất bản. Mọi mệnh lệnh Gorbachev ban ra, mọi sắc lệnh ông ta kí đều phải được sự chấp thuận của Yeltsin. Ngày 24/8, Gorbachev tuyên bố từ bỏ trách nhiệm Tổng bí thư, đề nghị Ban chấp hành Trung ương tự giải thể và giải tán KGB. Hàng loạt nước cộng hòa tuyên bố độc lập.
Ngày 8/12/1991, Cộng đồng Các quốc gia độc lập (SNG) được thành lập. Ngày 21/12, Hội nghị cấp cao SNG tuyên bố giải tán Liên Xô, chấm dứt cơ cấu Tổng thống Liên Xô và yêu cầu Gorbachev trao cặp điều khiển hạt nhân cho Yeltsin. Ngày 23/12, sau cuộc hội đàm kéo dài 8 giờ với Yeltsin, Gorbachev đồng ý trao quyền thống lĩnh các lực lượng vũ trang và nút bấm hạt nhân cho đối thủ của mình, và cuối cùng, ngày 25/12/1991, tuyên bố từ chức Tổng thống Liên Xô.
GKTrP thất bại, trước hết, do không tranh thủ được Xô-viết Tối cao Liên Xô. Vì theo Hiến pháp Liên Xô, chỉ Xô-viết Tối cao mới được quyền ban bố tình trạng khẩn cấp và quyết định việc thay thế, đình chỉ, chuyển giao chức vụ tổng thống. Chính vì thế, trong việc chấp hành chỉ lệnh của GKTrP, có đến 70% chính quyền các cấp tỏ ra lưỡng lự và có thái độ trông chừng. Ở một số địa phương có thành lập ủy ban tình trạng khẩn cấp, nhưng hoặc bị giải thể ngay sau đó, hoặc lại đối đầu với Xô-viết cùng cấp.
Trong hành động, GKTrP tỏ ra lóng ngóng, thiếu quyết đoán và non nớt về mặt tổ chức. Cho đến thời điểm cuối cùng, ngay nội bộ cũng không thống nhất việc có sử dụng sức mạnh hay không, nếu có thì ở mức độ nào và nhằm vào những mục tiêu nào. Chính điều này đã tạo cơ hội và thời gian cho Yeltsin tập hợp lực lượng, phân hoá hàng ngũ GKTrP, chia rẽ các LLVT. Hậu quả là đa số các đơn vị quân đội đã án binh bất động, thậm chí công khai bất tuân mệnh lệnh cấp trên và ngả sang phía đối địch.
Một nguyên nhân không kém phần quan trọng là Yeltsin được sự hậu thuẫn của Mỹ và các nước phương Tây. Trong suốt thời gian chính biến, Yeltsin đã duy trì liên lạc với lãnh đạo các nước này và đều được cam kết ủng hộ.
Nguyên Phong
Sứ mệnh khó khăn của quân đội Liên Xô ở Afghanistan
Tháng 9/1979, nhà lãnh đạo Afghanistan Taraki bị sát hại. Quyền hành lọt vào tay Hafizullah Amin, Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao.
" alt="Lý do thất bại của cuộc 'chính biến' năm 1991 ở Liên Xô">Lý do thất bại của cuộc 'chính biến' năm 1991 ở Liên Xô