您现在的位置是:Thế giới >>正文
Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM có điểm nhận xét tuyển cao nhất là 17
Thế giới9人已围观
简介Căn cứ vào số lượng thí sinh đăng ký nguyện vọng 1,ườngĐHCôngnghiệpthựcphẩmTPHCMcóđiểmnhậnxéttuyểnca...
Căn cứ vào số lượng thí sinh đăng ký nguyện vọng 1,ườngĐHCôngnghiệpthựcphẩmTPHCMcóđiểmnhậnxéttuyểncaonhấtlàtttt bóng đá phổ điểm thi THPT quốc gia do Bộ GD-ĐT vừa công bố và xu thế điểm chuẩn các năm trước, nhà trường đưa ra mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển của từng ngành như sau:
Ngoài ra nhà trường cũng công bố điểm sàn cho phương thức xét tuyển học bạ thì trường nhận hồ sơ từ 18 điểm trở lên cho tất cả các ngành và điểm chuẩn khi xét tuyển từ Kỳ thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức.
Thời gian nhận hồ sơ xét tuyển đến ngày 31/7/2019.
Lê Huyền

ĐH Kinh tế Quốc dân công bố điểm sàn xét tuyển là 18
- Điểm sàn xét tuyển vào đại học hệ chính quy năm 2019 của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân là 18 điểm.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý
Thế giớiPhạm Xuân Hải - 22/02/2025 05:25 Ngoại Hạng A ...
【Thế giới】
阅读更多Bên trong Nhà Trắng những ngày khủng hoảng Ukraine leo thang
Thế giớiNỗ lực này được kỳ vọng giúp các quan chức chính phủ hình dung về các diễn biến có thể xảy ra của xung đột, cũng như thúc đẩy họ sớm hành động để ngăn chặn nguy cơ đối với nước Mỹ.
“Hy vọng của chúng tôi là sẽ có giải pháp ngoại giao, giúp chúng tôi không phải sử dụng các kế hoạch này”, ông Jonathan Finer, Phó cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ, nói. “Nhưng chúng đảm bảo rằng chúng tôi sẵn sàng hành động nếu cần”.
Biệt đội chuyên gia
“Đội Tiger” được thành lập tháng 11/2021, sau khi các quan chức tại Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ (NSC) nhận thấy dấu hiệu về việc Nga tập trung quân đội gần biên giới với Ukraine.
NSC thừa nhận họ không thể dự đoán chính xác quyết định của Tổng thống Nga Vladimir Putin và các tướng lĩnh Nga. Tuy vậy, các cuộc diễn tập trong chính phủ Mỹ vẫn có nhiều giá trị.
“Thực tế là những điều người Nga có thể làm có thể không giống 100% với bất cứ kịch bản nào”, ông Finer nói với Washington Post.“Tuy vậy, các kế hoạch vẫn có ích trong việc giảm thời gian chúng tôi cần để phản ứng một cách hiệu quả. Đây là toàn bộ mục tiêu”.
Nhà Trắng lên kịch bản cho kế hoạch phản ứng nếu Nga tấn công Ukraine. Ảnh: AP.
Căng thẳng giữa Nga và Ukraine là thách thức đối ngoại lớn nhất mà chính quyền Tổng thống Joe Biden phải đối mặt kể từ khi rút khỏi Afghanistan tháng 8/2021, khi một cuộc tấn công khủng bố khiến 13 binh sĩ thiệt mạng.
Washington đứng trước áp lực tránh hậu quả tương tự trong trường hợp Nga tấn công Ukraine.
Một số quan chức Nhà Trắng hiện nay từng phục vụ trong chính quyền của cựu Tổng thống Barack Obama khi Nga sáp nhập bán đảo Crimea năm 2014. Đây có thể là bài học quý báu.
“Số lượng cảnh báo mà Washington đưa ra là đáng ghi nhận”, bà Andrea Kendall-Taylor, cựu chuyên gia về Nga của Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA), nhận xét. “Lần này, họ đã được chuẩn bị kỹ càng hơn nhiều”.
Năm 2014, giới chức Mỹ đối mặt thách thức khi năng lực tình báo của nước này nhằm vào Nga giảm đáng kể sau Chiến tranh Lạnh, khi Mỹ tập trung hơn vào cuộc chiến chống khủng bố. “Chúng tôi đã lúng túng và không được chuẩn bị”, bà Kendall-Taylor hồi tưởng.
Nhiệm vụ của “đội Tiger” không chỉ là lập kế hoạch và lên chiến lược bên trong Nhà Trắng, mà bao gồm cả việc đảm bảo mọi cơ quan trong chính phủ sẵn sàng hành động trong xung đột.
Tháng 11/2021, Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan yêu cầu ông Alex Bick, Giám đốc phụ trách lập kế hoạch chiến lược trong NSC, đảm nhận công việc này.
Ông Bick đã tập hợp quan chức từ các bộ như Quốc phòng, Ngoại giao, Năng lượng, Tài chính, An ninh Quốc gia, cũng như Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID), vào nhóm công tác.
Ngoài ra, nhóm này cũng có sự tham gia của cộng đồng tình báo. Họ có nhiệm vụ dự báo những hành động mà Moscow có thể thực hiện, cũng như nguy cơ và lợi ích từ chúng.
“Bạn không phải biết họ sẽ làm gì”, một quan chức NSC cho biết. “Bạn lựa chọn một số kịch bản khả dĩ và xây dựng kế hoạch từ đó, giả sử rằng mọi kịch bản có thể xảy ra”.
Tính toán mọi kịch bản
Các kế hoạch của “đội Tiger” không chỉ tập trung vào khía cạnh quân sự, mà cả những vấn đề như người tị nạn Ukraine, các biện pháp cấm vận có thể áp đặt lên Nga, hay cách chống lại một cuộc tấn công mạng. Đây là tổng hợp của hàng chục văn bản, báo cáo và được gửi tới các quan chức quân sự lẫn dân sự.
Người Mỹ cũng đã tính đến những hậu quả gián tiếp - như những đòn trả đũa của Nga sau khi bị Mỹ trừng phạt. Khi đó, Tây Âu sẽ đối mặt với nguy cơ thiếu hụt khí đốt và sẽ cần tìm đến những nhà cung cấp khác.
Nga có thể cắt nguồn cung khí đốt cho châu Âu trong trường hợp xảy ra căng thẳng song phương. Ảnh: Reuters.
“Bạn lên kế hoạch cho kịch bản xấu nhất và dần hạ mức độ”, một quan chức NSC cho biết. “Đây là cách làm tốt hơn so với lên kế hoạch cho kịch bản trung bình và bị lúng túng”.
Trong khi cuộc khủng hoảng Afghanistan 6 tháng trước gây khúc mắc cho quan hệ giữa Mỹ và các đồng minh phương Tây, tình hình tại Ukraine dường như giúp các quốc gia này đoàn kết hơn.
Giới chức tại Washington cho biết họ đang nỗ lực cung cấp thông tin tình báo cho các quốc gia khác.
“Chúng tôi chia sẻ rất nhiều thông tin để đảm bảo tất cả đồng thuận về những điều Mỹ cho là sắp xảy ra”, ông Finer nói.
“Đội Tiger” xem xét cả những sự kiện “thiên nga đen” - ít có khả năng xảy ra nhưng gây tác động lớn, khiến tình hình trở nên phức tạp. Các quan chức Mỹ không tiết lộ ví dụ cụ thể, nhưng chúng có thể bao gồm một biến chủng Covid-19 mới hay khủng hoảng năng lượng diễn ra đồng thời với xung đột.
Công tác chuẩn bị của Nhà Trắng diễn ra đồng thời với các cơ quan khác tại Washington. Bộ Tài chính đang lên kế hoạch áp đặt trừng phạt, trong khi Lầu Năm Góc tính đến phương án tăng binh sĩ ở châu Âu.
“Việc xem xét từng vấn đề riêng biệt là một chuyện. Tập hợp chúng với nhau và thiết lập kế hoạch dựa trên đó là một chuyện khác”, một quan chức NSC cho biết. “Qua các buổi diễn tập, tôi nhận thấy các ý tưởng mới luôn xuất hiện khi khớp nối mọi thứ với nhau, kể cả ở các quan chức cấp cao”.
“Lâu lắm rồi Thanh Hóa mới tiếp tục đi thi trên đấu trường quốc tế về môn Tin học. Sau ngày thi thứ nhất, Phúc đứng vị trí thứ 2 trên tổng số 327 thí sinh toàn thế giới. Kết quả ấy đã tạo tiền đề để em hoàn thành tốt ngày thi thứ 2”, cô Nga cho biết.
Trịnh Hữu Gia Phúc từng là thủ khoa trong kỳ tuyển sinh vào lớp 10 của Trường THPT chuyên Lam Sơn. Phát hiện ra tài năng của học trò ngay từ những ngày đầu nhận lớp, cô Nga quyết định tách Phúc ra để bồi dưỡng riêng.
Cũng trong năm lớp 10, Phúc được lựa chọn cùng các anh chị lớp 12 đi thi HSG quốc gia môn Tin học. Kết quả, cậu đã đoạt giải Ba năm ấy.
Nhắc đến học trò, cô Nga tự hào khoe về “ba cái đầu tiên” mà Phúc đã làm được. Phúc là học sinh khối 10 đầu tiên của trường THPT chuyên Lam Sơn đi thi học sinh giỏi quốc gia và đoạt giải. Cậu cũng là người giành Huy chương vàng đầu tiên tại kỳ thi Olympic Tin học châu Á; và bây giờ là người đoạt Huy chương vàng đầu tiên của Thanh Hóa trong kỳ thi quốc tế.
Mặc dù học “cực siêu” nhưng theo cô Nga, tính cách của Phúc có đôi chút đặc biệt. “Phúc rất ít nói, đặc biệt em thích làm việc độc lập hơn là làm việc nhóm”.
Trịnh Hữu Gia Phúc và cô giáo Phạm Thị Nga
Còn chị Trần Thị Quân - mẹ của Phúc kể lại: “Ngay từ bé, Phúc luôn muốn làm gì cũng phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết. Biết mình đi thi ở Azerbaijan, con thường tập luyện thi theo khung giờ của nước bạn. Ví dụ, con sẽ ôn luyện cho đến 2 giờ sáng rồi đi ngủ tới 9, 10 giờ hôm sau. Con nói, học như vậy để khi sang Azerbaijan sẽ dễ dàng thích nghi với múi giờ bên đó”.
Điều khiến chị Quân cảm thấy “nhẹ nhàng” nhất khi dạy con là Phúc luôn tự giác học mà không cần bố mẹ nhắc nhở. Ngoài thời gian học, cậu cũng chơi game khá nhiều.
Tuy nhiên, bản thân chị không cấm đoán điều đó vì “Phúc không có nhiều sở thích. Tôi muốn con được giải trí sau những áp lực học hành. Đối với tôi, con có thể làm bất kỳ điều gì miễn sao con sống vui vẻ, hạnh phúc, thế là đủ”.
Bố mẹ cũng tham gia vào thế giới Tin học của con
Gia Phúc là con út trong gia đình có bố là bộ đội xuất ngũ, mẹ làm ở Trạm khuyến nông huyện Yên Định. Vợ chồng chị Quân luôn tận dụng tối đa thời gian để gần gũi con. Luôn tâm niệm “dạy con đọc sách, rồi sách sẽ dạy con tất cả”, ngay từ nhỏ chị đã khuyến khích con tự đọc và học những gì mình cảm thấy đam mê.
“Phúc đến với Huy chương Vàng từ chiếc máy tính cũ anh trai để lại. Hồi học phổ thông con luôn thích thú mày mò tin học. Học xong lớp 9, con vào Lam Sơn rồi tiếp tục được thầy cô tiếp thêm tình yêu và niềm đam mê với môn học ấy. Với Phúc, làm gì cũng phải yêu thích một cách tự nhiên chứ không ai có thể gò ép được cả”.
Để có thể “bắt nhịp” với con, vợ chồng chị Quân cũng tự mày mò bước vào “thế giới tin học” và thường xuyên cập nhật kiến thức.
“Phúc thường tham gia vào các diễn đàn của những người đam mê tin học nên tôi cũng mày mò vào xem. Tôi muốn mình có thể giao tiếp với con về những điều con thấy thích thú. Ví dụ, mẹ có thể đặt câu hỏi: “Mẹ đọc cái này nhưng không hiểu”. Như bắt đúng “mạch”, Phúc có thể nói liên tục không ngớt dù bình thường con là người khá trầm tính và ít nói”.
Chị Trần Thị Quân cho biết, Phúc là người trầm tính và khá ít nói
Bên cạnh đó, chị Quân cũng thường tận dụng những ngày cuối tuần khi Phúc từ trường trở về để gia đình cùng ngồi quây quần với nhau bên mâm cơm.
“Tôi thường tận dụng khoảng thời gian ấy để trò chuyện với các con về chuyện học tập, tình cảm hay thậm chí là cùng bàn luận những vấn đề chính trị, xã hội. Nhờ vậy, thành viên trong gia đình gần gũi với nhau hơn và các con cũng có cơ hội chia sẻ câu chuyện của riêng mình”.
Ngày con đi thi tại Azerbaijan, vợ chồng chị Quân ngồi ở nhà bật máy tính để ngóng chờ tin con từ xa. Mặc dù biết con đặt ra mục tiêu lớn nhưng anh chị vẫn không dám tin con mình sẽ đạt giải cao. “Tin học là lĩnh vực cả thế giới quan tâm và các nước cũng rất tập trung phát triển. Vì vậy tôi không dám tin con mình sẽ đạt được thành tích như vậy”.
Thế nhưng Phúc đã đạt được kết quả ngoài mong đợi. Chị Quân cho biết, Phúc đã nhập học tại Khoa Công nghệ thông tin của Trường Đại học Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội. Cậu quyết định học trong nước thay vì đi du học.
“Thành tích của con ngày hôm nay có thể khẳng định việc đào tạo Tin học của nước mình rất tốt. Con luôn xác định rằng, chỉ có Công nghệ thông tin mới có thể đưa con đến mọi ngóc ngách của cuộc sống. Do vậy con luôn kiên trì theo đuổi con đường này”.
Thành tích của đội tuyển Việt Nam dự thi Olympic Tin học quốc tế đã khép lại một mùa Olympic khu vực và quốc tế thành công với 38/38 thí sinh dự thi đoạt giải. Trong số đó, Việt Nam đã đoạt 9 Huy chương Vàng, 19 Huy chương Bạc, 9 Huy chương Đồng, 1 Bằng khen. Thúy Nga
Việt Nam giành 2 huy chương Vàng Olympic Tin học quốc tế năm 2019
- Bộ GD-ĐT vừa thông tin về kết quả thi Olympic Tin học quốc tế năm 2019 của đội tuyển Việt Nam. Theo đó cả 4 thí sinh dự thi đều đoạt huy chương, trong đó có 2 huy chương Vàng.
" alt="Chàng trai vàng Olympic Tin học có tính cách lạ, chưa thích du học">Chàng trai vàng Olympic Tin học có tính cách lạ, chưa thích du học