Thủ tướng Phạm Minh Chính lặp lại câu hỏi nhiều lần khi kết nối trực tuyến tới các điểm cầu Trung tâm y tế tuyến huyện, qua nền tảng Telehealth chiều 8/8. Ông kỳ vọng các bác sĩ tuyến cơ sở sẽ có thêm tự tin để cứu chữa bệnh nhân kịp thời với sự giúp đỡ của các chuyên gia tuyến trên thông qua một nền tảng mới, giúp kết nối nhanh và thuận tiện hơn. 

{keywords}
Thủ tướng thực hiện kết nối tới các điểm cầu trên Nền tảng khám bệnh từ xa. (Ảnh: Anh Dũng)

Vận hành từ tháng 4/2020, Nền tảng Telehealth đã kết nối hơn 30 bệnh viện Trung ương với hơn 1.600 cơ sở y tế tuyến dưới và cho thấy hiệu quả trong việc hỗ trợ chẩn đoán, điều trị kịp thời. 

Sau nhiều nỗ lực, Nền tảng Telehealth đã kết nối thêm 328 cơ sở y tế tuyến huyện, tạo thành mạng lưới tới toàn bộ 700 huyện trên khắp đất nước kể cả những nơi xa xôi, khó kết nối. Bật các điểm cầu trực tuyến, giới hạn giữa các tuyến được xóa nhòa; những ca bệnh khó, trong đó có điều trị bệnh nhân Covid-19 sẽ được hội chẩn bởi các chuyên gia hàng đầu mà không cần chuyển lên tuyến trên. 

“Ở đâu cần tư vấn nữa không? Ở đâu còn cấp cứu, nhất là các ca bệnh nặng?" Thủ tướng đặt hỏi trên hệ thống sau khi trực tiếp nghe các bác sĩ tại Bệnh viện Chợ Rẫy hội chẩn với bác sĩ ở trung tâm y tế tuyến dưới. 

Ngày 8/8, khi Bộ TT&TT và Bộ Y tế công bố kết nối Nền tảng Telehealth đến 100% tuyến huyện sau 2,5 ngày triển khai, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dành phần lớn thời gian để kết nối đến 20 trong số 700 điểm cầu ở các trung tâm y tế tuyến huyện cùng lúc được kết nối trực tuyến. Có những y, bác sĩ ở nhiều trung tâm y tế lần đầu thực hiện thao tác vì hệ thống mới chỉ lắp 2 ngày. 

Một bác sĩ tại Trung tâm y tế huyện Thống Nhất (Đồng Nai) đã nêu thắc mắc trong vấn đề sử dụng hai loại thuốc điều trị bệnh nhân mắc Covid-19 ở tuyến 2. Do kinh nghiệm điều trị chưa nhiều, bác sĩ này đặt câu hỏi: “Liệu mình có thể sử dụng sớm thuốc hay khi bệnh nhân chuyển nặng mới sử dụng?” Các chuyên gia bệnh viện Chợ Rẫy đã có những giải đáp, tư vấn trực tiếp ngay trên hệ thống, đồng thời cũng chia sẻ: “Các trung tâm tuyến huyện an tâm điều trị theo đúng phác đồ của Bộ Y tế. Khi điều trị đúng phác đồ thì bệnh nhân sẽ không tiến triển nặng thêm”. 

“Bệnh viện Thống Nhất rõ chưa?" Thủ tướng đặt câu hỏi. "Các em có tự tin không?" Có thêm phương tiện này và sự trợ giúp của các thầy cô, các em có tự tin chữa trị cho bệnh nhân nặng mà không phải chuyển lên tuyến trên không? 

Thủ tướng đã lặp lại những câu hỏi này ở hầu hết các điểm cầu mà ông thực hiện kết nối. “Bây giờ huyện nào cũng có bệnh nhân cả. Nếu ta lo được ở tuyến huyện thì đỡ cho các bác sĩ tuyến trên”. 

Niềm tin cho người đầu tuyến 

{keywords}
Hệ thống khám chữa bệnh từ xa đã kết nối tới 700 huyện. (Ảnh: Anh Dũng)

Trung tâm y tế thành phố Tuy Hòa (Phú Yên) đang thực hiện nhiệm vụ điều trị ở tầng 1 và điều trị cho 166 bệnh nhân Covid-19 triệu chứng nhẹ và trung bình. Thời gian qua, trung tâm đã cho ra viện 150 trường hợp, chuyển tuyến trên 5 trường hợp. “Với Hệ thống kết nối trực tuyến khám chữa bệnh từ xa, anh em bác sĩ rất vững tâm, có niềm tin lớn và hi vọng sắp tới sẽ có nhiều trao đổi hơn nữa để có thể chữa trị thêm nhiều người bệnh”, đại diện trung tâm cho hay. 

Một bác sĩ ở Trung tâm y tế Bù Gia Mập (Bình Phước) cũng chia sẻ: "Có được một kênh truyền hình trực tuyến để hội chẩn với các thầy cô ở tuyến trên, chúng em rất tự tin trong công tác điều trị sớm với những trường hợp nặng, có thể phân tầng chuyển lên tuyến trên nhằm đảm bảo sức khỏe và an toàn cho sức khỏe người bệnh." 

Thường xuyên thực hiện các ca hội chẩn trên hệ thống, bác sĩ Nguyễn Tri Thức, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết: Hệ thống Telehealth triển khai trước đây đã cho thấy hiệu quả lớn. Khi đưa đến tuyến huyện sẽ giúp giảm thiểu cho tuyến trên, nhất là các vùng tâm dịch như TP.HCM. “Hệ thống này rất tốt để thực hiện chiến lược đánh chặn từ xa không cho bệnh nhân trở nặng. Để hiệu quả cứu người bệnh càng cao, tỷ lệ tử vong thấp thì phải ngăn chặn bệnh nhân trở nặng. Đây sẽ là hệ thống hiệu quả cho điều trị bệnh nhân Covid-19”, bác sĩ Thức nói. 

Khi hệ thống khám chữa bệnh từ xa kết nối thông suốt tới hầu hết các điểm cầu, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng có thể yên tâm hệ thống vận hành thông suốt trong thời gian tới.

Thủ tướng biểu dương sự nỗ lực, cố gắng của đội ngũ cán bộ Bộ Y tế, Bộ TT&TT, các cán bộ, y bác sĩ các cấp, các doanh nghiệp viễn thông, công nghệ đã xây dựng và đưa nền tảng hỗ trợ tư vấn đi và hoạt động trong thời gian ngắn. 

Thủ tướng đánh giá: “Việc kết nối được với nền tảng khám chữa bệnh từ xa sẽ có thêm một kênh rất quan trọng để các em tham khảo, khi mà năng lực, kinh nghiệm của chúng ta còn có hạn bởi chống dịch là chưa có tiền lệ. Cho nên phải có tham khảo ý kiến, có tư vấn và có hướng dẫn. Có thêm kênh này để các em có điều kiện khi có khó khăn, khi cần thì có thể hỏi ngay các bác sĩ có kinh nghiệm ở tuyến trên, giúp các bác sĩ yên tâm tự tin hơn trong công tác điều trị”. 

Đưa nền tảng Telehealth kết nối đến tận tuyến cơ sở có ý nghĩa lớn với công tác điều trị khi giúp các bác sĩ tuyến dưới có thêm kiến thức, tự tin để kịp thời tận dụng “giờ vàng” cứu chữa bệnh nhân, góp phần giảm tải cho tuyến trên. Đây cũng sẽ là hệ thống hạ tầng cơ sở quan trọng cho khám chữa bệnh theo phương thức từ xa, từ sớm, với mọi loại bệnh tật, nâng cao chất lượng phục vụ người bệnh, phục vụ nhân dân. 

Duy Vũ

 Ảnh: Lê Anh Dũng

Kết nối nền tảng hỗ trợ tư vấn khám, chữa bệnh từ xa tới 100% huyện

Kết nối nền tảng hỗ trợ tư vấn khám, chữa bệnh từ xa tới 100% huyện

Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá, Hệ thống khám chữa bệnh từ xa được kết nối 100% đến tuyến huyện sẽ góp phần cứu sống thêm nhiều bệnh nhân, giảm tải cho bệnh viện tuyến trên khi năng lực cho đội ngũ y tế tuyến cơ sở được nâng cao.

" />

Cuộc gọi của Thủ tướng tới 20 điểm cầu khám bệnh từ xa

Thời sự 2025-02-05 08:01:44 755

 "Các em có tự tin không?ộcgọicủaThủtướngtớiđiểmcầukhámbệnhtừkq v league 2024 Có thể chữa cho các bệnh nhân nặng không?" 

Thủ tướng Phạm Minh Chính lặp lại câu hỏi nhiều lần khi kết nối trực tuyến tới các điểm cầu Trung tâm y tế tuyến huyện, qua nền tảng Telehealth chiều 8/8. Ông kỳ vọng các bác sĩ tuyến cơ sở sẽ có thêm tự tin để cứu chữa bệnh nhân kịp thời với sự giúp đỡ của các chuyên gia tuyến trên thông qua một nền tảng mới, giúp kết nối nhanh và thuận tiện hơn. 

{ keywords}
Thủ tướng thực hiện kết nối tới các điểm cầu trên Nền tảng khám bệnh từ xa. (Ảnh: Anh Dũng)

Vận hành từ tháng 4/2020, Nền tảng Telehealth đã kết nối hơn 30 bệnh viện Trung ương với hơn 1.600 cơ sở y tế tuyến dưới và cho thấy hiệu quả trong việc hỗ trợ chẩn đoán, điều trị kịp thời. 

Sau nhiều nỗ lực, Nền tảng Telehealth đã kết nối thêm 328 cơ sở y tế tuyến huyện, tạo thành mạng lưới tới toàn bộ 700 huyện trên khắp đất nước kể cả những nơi xa xôi, khó kết nối. Bật các điểm cầu trực tuyến, giới hạn giữa các tuyến được xóa nhòa; những ca bệnh khó, trong đó có điều trị bệnh nhân Covid-19 sẽ được hội chẩn bởi các chuyên gia hàng đầu mà không cần chuyển lên tuyến trên. 

“Ở đâu cần tư vấn nữa không? Ở đâu còn cấp cứu, nhất là các ca bệnh nặng?" Thủ tướng đặt hỏi trên hệ thống sau khi trực tiếp nghe các bác sĩ tại Bệnh viện Chợ Rẫy hội chẩn với bác sĩ ở trung tâm y tế tuyến dưới. 

Ngày 8/8, khi Bộ TT&TT và Bộ Y tế công bố kết nối Nền tảng Telehealth đến 100% tuyến huyện sau 2,5 ngày triển khai, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dành phần lớn thời gian để kết nối đến 20 trong số 700 điểm cầu ở các trung tâm y tế tuyến huyện cùng lúc được kết nối trực tuyến. Có những y, bác sĩ ở nhiều trung tâm y tế lần đầu thực hiện thao tác vì hệ thống mới chỉ lắp 2 ngày. 

Một bác sĩ tại Trung tâm y tế huyện Thống Nhất (Đồng Nai) đã nêu thắc mắc trong vấn đề sử dụng hai loại thuốc điều trị bệnh nhân mắc Covid-19 ở tuyến 2. Do kinh nghiệm điều trị chưa nhiều, bác sĩ này đặt câu hỏi: “Liệu mình có thể sử dụng sớm thuốc hay khi bệnh nhân chuyển nặng mới sử dụng?” Các chuyên gia bệnh viện Chợ Rẫy đã có những giải đáp, tư vấn trực tiếp ngay trên hệ thống, đồng thời cũng chia sẻ: “Các trung tâm tuyến huyện an tâm điều trị theo đúng phác đồ của Bộ Y tế. Khi điều trị đúng phác đồ thì bệnh nhân sẽ không tiến triển nặng thêm”. 

“Bệnh viện Thống Nhất rõ chưa?" Thủ tướng đặt câu hỏi. "Các em có tự tin không?" Có thêm phương tiện này và sự trợ giúp của các thầy cô, các em có tự tin chữa trị cho bệnh nhân nặng mà không phải chuyển lên tuyến trên không? 

Thủ tướng đã lặp lại những câu hỏi này ở hầu hết các điểm cầu mà ông thực hiện kết nối. “Bây giờ huyện nào cũng có bệnh nhân cả. Nếu ta lo được ở tuyến huyện thì đỡ cho các bác sĩ tuyến trên”. 

Niềm tin cho người đầu tuyến 

{ keywords}
Hệ thống khám chữa bệnh từ xa đã kết nối tới 700 huyện. (Ảnh: Anh Dũng)

Trung tâm y tế thành phố Tuy Hòa (Phú Yên) đang thực hiện nhiệm vụ điều trị ở tầng 1 và điều trị cho 166 bệnh nhân Covid-19 triệu chứng nhẹ và trung bình. Thời gian qua, trung tâm đã cho ra viện 150 trường hợp, chuyển tuyến trên 5 trường hợp. “Với Hệ thống kết nối trực tuyến khám chữa bệnh từ xa, anh em bác sĩ rất vững tâm, có niềm tin lớn và hi vọng sắp tới sẽ có nhiều trao đổi hơn nữa để có thể chữa trị thêm nhiều người bệnh”, đại diện trung tâm cho hay. 

Một bác sĩ ở Trung tâm y tế Bù Gia Mập (Bình Phước) cũng chia sẻ: "Có được một kênh truyền hình trực tuyến để hội chẩn với các thầy cô ở tuyến trên, chúng em rất tự tin trong công tác điều trị sớm với những trường hợp nặng, có thể phân tầng chuyển lên tuyến trên nhằm đảm bảo sức khỏe và an toàn cho sức khỏe người bệnh." 

Thường xuyên thực hiện các ca hội chẩn trên hệ thống, bác sĩ Nguyễn Tri Thức, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết: Hệ thống Telehealth triển khai trước đây đã cho thấy hiệu quả lớn. Khi đưa đến tuyến huyện sẽ giúp giảm thiểu cho tuyến trên, nhất là các vùng tâm dịch như TP.HCM. “Hệ thống này rất tốt để thực hiện chiến lược đánh chặn từ xa không cho bệnh nhân trở nặng. Để hiệu quả cứu người bệnh càng cao, tỷ lệ tử vong thấp thì phải ngăn chặn bệnh nhân trở nặng. Đây sẽ là hệ thống hiệu quả cho điều trị bệnh nhân Covid-19”, bác sĩ Thức nói. 

Khi hệ thống khám chữa bệnh từ xa kết nối thông suốt tới hầu hết các điểm cầu, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng có thể yên tâm hệ thống vận hành thông suốt trong thời gian tới.

Thủ tướng biểu dương sự nỗ lực, cố gắng của đội ngũ cán bộ Bộ Y tế, Bộ TT&TT, các cán bộ, y bác sĩ các cấp, các doanh nghiệp viễn thông, công nghệ đã xây dựng và đưa nền tảng hỗ trợ tư vấn đi và hoạt động trong thời gian ngắn. 

Thủ tướng đánh giá: “Việc kết nối được với nền tảng khám chữa bệnh từ xa sẽ có thêm một kênh rất quan trọng để các em tham khảo, khi mà năng lực, kinh nghiệm của chúng ta còn có hạn bởi chống dịch là chưa có tiền lệ. Cho nên phải có tham khảo ý kiến, có tư vấn và có hướng dẫn. Có thêm kênh này để các em có điều kiện khi có khó khăn, khi cần thì có thể hỏi ngay các bác sĩ có kinh nghiệm ở tuyến trên, giúp các bác sĩ yên tâm tự tin hơn trong công tác điều trị”. 

Đưa nền tảng Telehealth kết nối đến tận tuyến cơ sở có ý nghĩa lớn với công tác điều trị khi giúp các bác sĩ tuyến dưới có thêm kiến thức, tự tin để kịp thời tận dụng “giờ vàng” cứu chữa bệnh nhân, góp phần giảm tải cho tuyến trên. Đây cũng sẽ là hệ thống hạ tầng cơ sở quan trọng cho khám chữa bệnh theo phương thức từ xa, từ sớm, với mọi loại bệnh tật, nâng cao chất lượng phục vụ người bệnh, phục vụ nhân dân. 

Duy Vũ

 Ảnh: Lê Anh Dũng

Kết nối nền tảng hỗ trợ tư vấn khám, chữa bệnh từ xa tới 100% huyện

Kết nối nền tảng hỗ trợ tư vấn khám, chữa bệnh từ xa tới 100% huyện

Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá, Hệ thống khám chữa bệnh từ xa được kết nối 100% đến tuyến huyện sẽ góp phần cứu sống thêm nhiều bệnh nhân, giảm tải cho bệnh viện tuyến trên khi năng lực cho đội ngũ y tế tuyến cơ sở được nâng cao.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/819b398239.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin

01 sv.jpg
Phương Lê và NSƯT Vũ Luân có mặt tại Lào Cai giúp đỡ người dân khó khăn. 

Những ngày qua, nhiều nơi trên địa bàn Lào Cai thiệt hại nặng do mưa lũ, đi lại khó khăn trong đó có xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên.

Ngày 17/9, cặp đôi Phương Lê - NSƯT Vũ Luân xuất phát từ sáng sớm, có mặt ở điểm cứu trợ và phát quà đến tận tối muộn. Cả hai mong bà con sớm vượt qua khó khăn, khắc phục hậu quả của thiên tai và trở lại cuộc sống bình thường. 

04 sv.jpg
Cả hai trao tiền, nhu yếu phẩm giúp người dân sớm ổn định cuộc sống. 

“Chúng tôi mong lan tỏa thông điệp yêu thương, đùm bọc đến tất cả mọi người. Dù ở đâu làm gì người Việt vẫn luôn yêu thương, sẵn sàng dang tay giúp đỡ mọi người khó khăn”, Phương Lê chia sẻ. 

Phương Lê thấy may mắn vì được ông xã NSƯT Vũ Luân hết lòng hỗ trợ trong chuyến đi. Thậm chí khi biết cô xin tiền giúp đỡ đồng bào miền Bắc, nam nghệ sĩ đưa hẳn số tài khoản để cô rút ra mua sắm đồ và chuẩn bị sẵn tiền mặt mang đi. Hành động của ông xã khiến cô thấy ấm lòng, tự hào. 

Trước đó, Phương Lê đã chuyển 500 triệu đồng đến Hội Chữ thập đỏ Việt Nam để hỗ trợ người dân vùng bị thiệt hại sau bão số 3 (Yagi).

Ban đầu, cô dự định gửi vật dụng và nhu yếu phẩm giúp đỡ bà con. Tuy nhiên, vì tình hình gấp gáp, cô quyết định chuyển thẳng tiền và nhờ cơ quan chính quyền hỗ trợ người dân sẽ thuận tiện hơn.

Cuối tháng 8, Phương Lê cũng chuyển khoản 500 triệu đồng cho quỹ từ thiện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, 100 triệu đồng cho một ngôi chùa và 100 triệu đồng vào quỹ bảo trợ trẻ em mất cha mẹ vì Covid-19.

Khôi Nguyên

Ảnh, clip:NVCC

Bị dân mạng tố 'phông bạt' từ thiện, người đẹp Phương Lê bất ngờ tung sao kêBị tố "phông bạt" thiện nguyện, Phương Lê đăng tải sao kê, khẳng định bản thân luôn trung thực khi quyên góp giúp đỡ đồng bào gặp khó khăn vì lũ lụt.">

Phương Lê, NSƯT Vũ Luân góp hàng tỷ đồng san sẻ mất mát với bà con Lào Cai

Tang chia sẻ.

Sau khi bình tĩnh lại, Tang quyết định đệ đơn ly hôn. Tuy nhiên tòa án bác đơn của anh cuối tuần trước, với lý do"nên cho nhau một khoảng thời gian để sửa chữa mối quan hệ, điều này tốt hơn cho sự ổn định xã hội và hòa hợp gia đình".

Quyết định này phù hợp với quy định "hạ nhiệt ly hôn" - được chính phủ Trung Quốc đưa ra để ngăn chặn "ly hôn bốc đồng". Quy định yêu cầu các cặp vợ chồng phải đợi 30 ngày sau khi nộp đơn để "suy nghĩ lại".

Chia sẻ với báo giới, anh Tang cho biết vô cùng bàng hoàng khi "nuôi con tu hú" 3 năm qua. Chị Fu lại nói rằng chính chồng đã bảo mình "mượn tinh trùng" vì họ không thể thụ thai."Tôi đã thử và nhanh chóng thành công... Tôi không biết liệu con gái có phải là của anh ấy hay không", Fu nói.

Fu đồng ý chia tay, nhưng với điều kiện có quyền sở hữu duy nhất đối với căn hộ của họ, do cả cô và Tang đứng tên nhưng mua bằng tiền của cha mẹ cô. Anh Tang không đồng ý nên nhờ tòa xử lý.

ngoai-tinh.jpg
Bố sốc, sụt 15kg khi phát hiện con gái không cùng huyết thống. Ảnh minh họa: P.X

Vụ việc đã gây ra một cuộc thảo luận sôi nổi trên mạng. Nhiều người đặt câu hỏi làm thế nào mà một mối quan hệ như vậy có thể cứu vãn.

Wu Jiezhen, một luật sư ly hôn tại Quảng Châu, cho biết quy định mới có thể ngăn một số ít cặp vợ chồng chia tay bốc đồng, nhưng cũng có thể khiến một số người xem xét lại các thỏa thuận mà họ đã đạt được trước đó.

"Trên thực tế, trong giai đoạn nguội lạnh này, mọi người không thay đổi suy nghĩ về cuộc chia tay mà thay đổi suy nghĩ về cách nên phân chia tài sản và nuôi dạy con cái", Wu nói. Do đó, nhiều vụ ly hôn vốn hoàn tất trong quá khứ có thể ra tòa trong tương lai và gây ra nhiều tranh chấp, mất thời gian, tiền của hơn.

Điều cần cân nhắc trước khi ly hôn

Con cái thiếu vắng sự chăm sóc của bố hoặc mẹ

Khi vợ chồng ly hôn, cuộc sống của hai người sẽ bớt nặng nề nếu không có con cái. Còn lại, đa phần các cặp vợ chồng khi chia tay đều phải nghĩ tới chuyện con cái sẽ ra sao khi bố mẹ ly hôn.

Nếu có một đứa con chung, con sẽ thường sống với mẹ, lúc này sự ảnh hưởng từ người cha sẽ giảm bớt nếu cha không thường xuyên tới thăm hoặc thể hiện sự quan tâm. Nếu có từ hai con trở lên, tòa có thể phân chia mỗi người nuôi dưỡng một bé.

Tuy nhiên, dù dưới hình thức nào thì những đứa trẻ có cha mẹ ly hôn thường phải đối diện với những khủng hoảng về tinh thần, điều này sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý của trẻ với bạn bè và với chính bản thân khi thấy gia đình không hạnh phúc.

Chia đôi tài sản

Theo luật ly hôn thì khi ly hôn, tài sản được hình thành trong hôn nhân sẽ được chia làm hai (trừ các trường hợp chứng minh được là tài sản riêng, vợ hoặc chồng không có đóng góp trong việc hình thành tài sản đó).

Điều này cũng chỉ ra rằng bạn sẽ mất đi một nửa tài sản, chỉ còn lại một nửa để ổn định cuộc sống mới, đồng nghĩa với việc bạn sẽ mất thêm thời gian làm việc để có thể tái thiết lại tài sản đã mất sau khi ly hôn.

Mất thời gian dài để ổn định tâm lý

Khủng hoảng trước và sau ly hôn đều xảy ra với bất cứ cặp vợ chồng nào. Trước khi ra quyết định ly hôn, bạn làm mọi cách để nhận được phán quyết của tòa, nhưng sau khi ly hôn dù là đàn ông hay phụ nữ đều rơi vào một chu kỳ khủng hoảng tâm lý sau ly hôn.

Những xáo trộn khi phải bắt đầu lại cuộc sống độc thân, với những trách nhiệm cho bản thân, con cái, các vấn đề liên quan đến nơi ăn chốn ở và đối diện với những câu hỏi từ người thân, bạn bè về tình trạng của mình khiến nhiều người rơi vào trạng thái nhẹ thì căng thẳng, nặng thì trầm cảm.

Ly hôn không phải là giải thoát để tìm kiếm tự do tuyệt đích như nhiều người vẫn nghĩ.

Mất niềm tin vào hôn nhân

Song hành với trạng thái khủng hoảng tâm lý sau ly hôn, đàn ông hoặc phụ nữ sau ly hôn thường có tâm lý sợ kết hôn, coi thường hôn nhân và thậm chí chỉ cần nhắc đến hai từ này đã cảm thấy sợ hãi.

Đây là trạng thái thường thấy của những cặp đôi từng có một cuộc hôn nhân không hạnh phúc.

Gánh nặng kinh tế khi nuôi con

Sự thật là khi tòa phân xử chuyện người không chăm sóc sẽ phải chu cấp hàng tháng để phụ người còn lại nuôi con, thế nhưng không phải người cha (thậm chí là người mẹ) nào cũng có trách nhiệm thực hiện điều đó.

Đa phần, người chịu trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc con cái sẽ phải chịu gánh nặng này. Ngoài những câu hỏi của con về tình trạng của cha mẹ, phải quan sát diễn biến tâm lý để đồng hành với con khi cha mẹ ly hôn thì người nuôi dưỡng còn phải kiếm tiền để lo cho cuộc sống hàng ngày.

Điều đó quả thực không dễ dàng gì, khi mà hai vợ chồng còn chung lưng đấu cật thì khả năng tài chính vẫn còn được san sẻ, nhưng khi chỉ còn lại bạn và những đứa con, điều này sẽ khiến bạn chông chênh và gặp nhiều căng thẳng về tâm lý.

Ly hôn là chuyện cực chẳng đã, cuộc sống luôn tiềm ẩn những nguy cơ không thể lường trước, nhất là hôn nhân hiện đại với nhiều vấn đề bất cập, tồn đọng.

Để giảm thiểu những thiệt hại về kinh tế và tâm lý nếu chẳng may phải ly hôn, các cặp vợ chồng nên có những khoản tiết kiệm dự trù của cá nhân, bởi nguyên nhân lớn nhất mà mọi người thường gặp căng thẳng sau khi ly hôn, chính là áp lực kinh tế.

Theo Sức khỏe và Đời sống

Cặp đôi nhìn giống hệt nhau được đề nghị xét nghiệm ADN, kết quả bất ngờ

Cặp đôi nhìn giống hệt nhau được đề nghị xét nghiệm ADN, kết quả bất ngờ

TRUNG QUỐC - Bức ảnh chụp chung của một cặp đôi được đăng tải lên mạng xã hội nhận về nhiều bình luận bởi ngoại hình của họ giống nhau như đúc.">

Bố sốc, sụt 15kg khi phát hiện con gái không cùng huyết thống

Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn

tranh3.jpeg
Tác phẩm "Bến chiều".

Hoạ sĩ Lê Thế Anh biết bà Mai Trang qua sự giới thiệu của Hội Mỹ thuật Việt Nam. Bà Mai Trang, hiện sống tại Thụy Điển cùng chồng, tự giới thiệu là người mẫu của họa sĩ Bùi Xuân Phái khi còn trẻ, ở Hà Nội. Bà muốn ủng hộ bức tranh Bến chiều,từng trưng bày tại triển lãm Tưởng nhớ Bùi Xuân Phái tại 16 Ngô Quyền với hình thức đấu giá, khởi điểm 50 triệu đồng, giá bán mong muốn 75 triệu đồng. 

Bà Mai Trang vui vì bức tranh được đấu giá thành công với giá khởi điểm 50 triệu đồng. Nhưng sau đó, một người bạn của bà Mai Trang đặt nhiều nghi vấn về việc sao kê, chậm giải ngân... Do đó, hoạ sĩ Lê Thế Anh đã trả lại số tiền 50 triệu đồng cho bà Mai Trang và yêu cầu phải minh bạch số tiền ủng hộ.

anh12345.jpg
Bà Mai Trang (trái) đến văn phòng Hội Mỹ thuật Việt Nam gửi tiền quyên góp hỗ trợ người bị thiệt hại vì bão lũ. 

Hoạ sĩ Thế Anh chia sẻ: "Tôi yêu cầu minh bạch bởi nhà sưu tập mua bức tranh vì ý nghĩa chương trình, mục tiêu ủng hộ bà con vùng lũ. Nhà sưu tập muốn số tiền 50 triệu đồng được đưa vào quỹ từ thiện Hội hoạ vì nhân dân vùng lũ,chứ không muốn gửi vào bất kỳ hội nhóm, cơ quan tổ chức nào".

Phóng viên VietNamNetliên hệ, bà Mai Trang cho biết: "Nhà tôi ở Trần Nhật Duật, ngay cạnh đê sông Hồng nên quá hiểu thế nào là nỗi khổ của ngập lụt. Qua giới thiệu của hoạ sĩ Vi Kiến Thành - Cục trưởng Cục Điện ảnh, tôi rất tin tưởng, muốn ủng hộ. Mọi bình luận trên mạng là quyền cá nhân, ủng hộ vào quỹ nào cũng là giúp đồng bào, một đồng cũng quý mà!".

"Khi được thông báo đấu giá thành công bức tranh, 3 ngày vẫn không thông báo là đã nhận được tiền nên tôi chia sẻ với một vài người bạn. Mọi người nói sao không gửi vào chỗ nào uy tín, họ khuyên tôi hỏi người khởi xướng. Hơn 30 năm ở nước ngoài, tôi chưa hiểu thủ tục thiện nguyện nên nhờ người nhà gọi điện cho hoạ sĩ Thế Anh hỏi tình hình. Mới hỏi chút thì cậu ấy cáu, đòi trả tiền. Trả thì tôi nhận và cũng thông báo với cậu ấy luôn tôi sẽ ủng hộ bên Hội Mỹ thuật Việt Nam. Khi Thế Anh tới trả tiền, hai bên cũng rất vui vẻ, tôi cảm ơn vì bán tranh nhanh, còn rủ nhau chụp ảnh làm kỷ niệm", bà Mai Trang chia sẻ.

Bà Mai Trang cho biết, chiều 15/9, hoạ sĩ Lê Thế Anh đã tới khách sạn để trả lại số tiền đấu giá tranh. Sáng 16/9, bà đã ủng hộ 25 triệu đồng tại Hội Mỹ thuật Việt Nam, nơi bà Mai Ngọc Oanh - Phó Chủ tịch thường trực - đại diện nhận tiền. Cũng trong sáng 16/9, chồng bà và một số bạn bè đã thuê xe để chuyển 25 triệu đồng còn lại đến Hội Chữ thập đỏ tỉnh Lạng Sơn.

"Tôi có ảnh chụp trao cho Hội Mỹ thuật Việt Nam và Hội Chữ thập đỏ tỉnh Lạng Sơn khi trao tiền", bà Mai Trang khẳng định.

anh34145.jpg
Ông Sõren Olson - chồng bà Mai Trang - gửi 25 triệu đồng cho Hội Chữ thập đỏ tỉnh Lạng Sơn.

Bà Mai Trang cho biết thêm, sau khi giải ngân số tiền 50 triệu đồng, vào 14h30 ngày 17/9, bà vui vẻ trả lại số tiền này cho đại diện nhà sưu tập và lấy lại bức tranh.

"Tiền làm thiện nguyện là tiền túi của tôi, không thông qua đấu giá tranh nữa", bà khẳng định.

Bà Mai Trang cho biết rất buồn vì lùm xùm nhưng vui vì đã góp được phần nhỏ bé ủng hộ các quỹ thiện nguyện. 

"Tôi là Việt kiều, rất yêu đồng bào. Những lúc như thế này, một đồng ủng hộ cũng đáng quý, vậy mà tôi bị 'ném đá' không thương tiếc trên mạng xã hội, thử hỏi sau này Việt kiều còn muốn ủng hộ cho quê hương", bà Mai Trang bày tỏ.

Ảnh: NVCC

Tìm ra người chuyển khoản vụ 'Rạp Xiếc Trung ương' ủng hộ bão lũ 10.000 đồngNgười chuyển khoản với nội dung "Tập thể anh em nghệ sĩ Rạp xiếc Trung ương ủng hộ" đã trình diện lãnh đạo Liên đoàn Xiếc Việt Nam.">

Lại lùm xùm đấu giá tranh gây quỹ thiện nguyện giúp đồng bào gặp lũ lụt

Tình huống diễn ra vào ngày 26/11 ở Bến Tre (Video: OFFB/H247).

Mở cửa xe bất cẩn là lỗi rất nhiều người mắc phải trong quá trình sử dụng ô tô, đôi khi có thể dẫn tới những tai nạn nghiêm trọng, một mặt gây thiệt hại tài sản cho chính chủ xe, mặt khác có thể trở thành chướng ngại vật hất ngã người đi đường.

Tình huống trong clip cũng phản ánh một thực trạng khá phổ biến là một số gia đình khi có việc hiếu hỉ đã vô tư đỗ xe, dựng rạp... lấn chiếm lòng đường, gây ảnh hưởng giao thông và mất an toàn.

Do mải tập trung vào sự kiện của gia đình nên nhiều người có xu hướng quên mất rằng mình đang lấn chiếm lòng đường, vô tình coi đường công cộng như sân nhà, dễ dẫn tới các tình huống nguy hiểm.

Mở cửa ô tô như thế nào là an toàn?

Trước tiên, cần chú ý đỗ xe sát lề rồi mới mở cửa và chỉ mở cửa để lên/xuống xe ở phía bên lề đường, tuyệt đối không mở cửa phía bên có luồng xe chạy. 

Thao tác mở cửa xe đúng cách là tay ở gần cửa giữ nắm cửa, tay ở xa kéo mở khóa; sau đó, mở hé cánh cửa để quan sát kỹ phía sau, khi thấy an toàn mới mở dần cửa để xuống xe.

Lưu ý, nên mở dần cửa cùng lúc đi ra khỏi xe, chứ không nên mở toang cửa để ra cho dễ. Sau khi ra khỏi xe, cần nhanh chóng đi tới vị trí an toàn.

Ngoài ra, người điều khiển ô tô cũng cần chú ý chốt khóa trẻ em, nhằm đảm bảo trẻ nhỏ không vô tình bung mở cửa từ bên trong khi xe đang chạy trên đường.

Chốt khóa này cũng có tác dụng ngăn người ngồi phía sau mở cửa sau bên ghế lái, cũng là phía quay ra đường, dễ xảy ra va chạm với các xe đi ngang qua.

Vị trí chốt khóa trẻ em nằm ở mặt trong hoặc trên thành dọc cánh cửa phía sau, thường được ký hiệu bằng hình trẻ nhỏ. Tùy loại xe, tài xế có thể dùng tay gạt lẫy hoặc dùng chìa khóa để vặn chốt. 

Việc mở cửa xe ô tô không chỉ là câu chuyện văn hóa giao thông, mà từ lâu đã được đưa vào quy định xử phạt hành chính nếu gây mất an toàn giao thông.

Theo đó, Điểm đ Khoản 3 Điều 18 Luật Giao thông đường bộ năm 2018 quy định "Không mở cửa xe, để cửa xe mở, hoặc bước xuống xe khi chưa bảo đảm điều kiện an toàn".

Về mức phạt, Điểm g Khoản 2 Điều 5 Nghị định số 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt quy định người điều khiển xe mở cửa không đảm bảo an toàn bị phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng.

Nếu thực hiện hành vi trên mà gây tai nạn giao thông thì sẽ bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 2 đến 4 tháng.

Nếu hành vi gây tai nạn giao thông mà hậu quả làm thiệt hại đến sức khỏe, tính mạng và tài sản theo quy định tại Điều 260 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Việc giải quyết, bồi thường thiệt hại do vụ tai nạn gây ra được thực hiện theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015. 

">

Cửa ô tô bị bẻ ngược vì sự bất cẩn không hiếm gặp khi lên xuống xe

Sao Kim bắn tim sao Hỏa 4

Trong khi đó, Đào (Minh Thu) bận đi làm kiếm tiền nên Quý (Quang Minh) phải ở nhà trông con vì không có ai giúp đỡ. Trong khi chưa kiếm được việc làm thêm để đỡ vợ thì Quý bị ông chủ trọ qua đòi tiền nhà đóng chậm. Đào về nhà nhưng không thấy chồng con đâu. Hóa ra Quý đã gửi con sang nhà 2 hai cô ‘bán hoa’ Huyền - Trinh trông giúp. 

Sao Kim bắn tim sao Hỏa 4

Ở diễn biến khác, Khánh (Minh Cúc) biết Nghiêm (Tiến Lộc) không thích bia rượu nhưng vẫn cố tình đổ rượu cá ngựa vào thức ăn khi Trang (Bích Ngọc) đang nấu bữa tối cho chồng. Trang nói vợ chồng cô đang rất ổn nên không cần dùng đến thứ này để nhanh có con. Chưa kể ngày mai Trang và Nghiêm phải về quê làm giỗ đầu cho bố nên càng không thể động đến thứ này. Tuy vậy Khánh vẫn cố chấp làm theo ý mình. 

Quý đi đâu? Đào sẽ làm gì? Liệu Nghiêm và Trang có gặp chuyện vì rượu cá ngựa của chị chồng? Diễn biến chi tiếtSao Kim bắn tim Sao Hỏa tập 4 lên sóng VTV3 vào 21h40 tối nay. 

Cuộc tái ngộ màn ảnh của 'em gái' Phương Oanh và 'người tình' Thu QuỳnhBích Ngọc, diễn viên thủ vai Diệp, em gái Phương Oanh trong "Hương vị tình thân" tái hợp trên màn ảnh với Tiến Lộc - người tình của Thu Quỳnh trong "Về nhà đi con".">

Sao Kim bắn tim Sao Hỏa tập 4: Đào phát hiện chồng gửi con cho hai 'gái ngành'

友情链接