Thể thao

Vinfast hợp tác đào tạo cao đẳng ngành cơ điện tử, kỹ thuật ô tô

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-03 23:53:34 我要评论(0)

5 cơ sở giáo dục nghề nghiệp tham gia ký Biên bản ghi nhớ hợp tác (MoU) với VinFast là trường Cao đẳtỷ số ngoại hạng anh hôm naytỷ số ngoại hạng anh hôm nay、、

5 cơ sở giáo dục nghề nghiệp tham gia ký Biên bản ghi nhớ hợp tác (MoU) với VinFast là trường Cao đẳng (CĐ) Cơ điện Hà Nội,ợptácđàotạocaođẳngngànhcơđiệntửkỹthuậtôtôtỷ số ngoại hạng anh hôm nay CĐ nghề Công nghiệp Hà Nội, CĐ Công nghiệp Huế, CĐ Công nghệ Hà Tĩnh và CĐ Lý Tự Trọng (TP.HCM).

Nội dung đào tạo do các trường và VinFast phối hợp xây dựng, đảm bảo phù hợp với quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp, đồng thời đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn đầu ra của VinFast.

Về hình thức hợp tác, học viên sẽ được đào tạo song hành, gồm hai giai đoạn, mỗi giai đoạn kéo dài không quá 15 tháng. Trong đó, giai đoạn 1 học viên sẽ học toàn bộ tại nhà trường, sau đó trường sẽ giới thiệu những học viên đạt yêu cầu về kiến thức, kỹ năng tham gia cuộc thi tuyển chuyển tiếp giai đoạn 2 do VinFast tổ chức.

Học viên đạt tiêu chí chuyển tiếp giai đoạn 2 sẽ được đào tạo tập trung tại Trung tâm Đào tạo VinFast (thuộc Tổ hợp Nhà máy sản xuất ô tô - xe máy điện VinFast, Khu Công nghiệp Đình Vũ, Cát Hải, Hải Phòng).

{ keywords}
 Bà Nguyễn Thị Vân Anh – Phó Tổng giám đốc thường trực VinFast ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác đào tạo song hành với 5 trường Cao đẳng trên cả nước cho hai chuyên ngành Cơ điện tử và Kỹ thuật ô tô.

Trọng tâm của chương trình đào tạo là thực hành, với tỷ lệ thời gian thực hành so với lý thuyết là 70/30. Bên cạnh đó, mô hình giảng dạy hiện đại thông qua các hình thức đào tạo Work-based Learning và On-the-Job Training tại Trung tâm Đào tạo và các xưởng của VinFast sẽ giúp học viên tăng cường cơ hội nâng cao tay nghề, đảm bảo năng lực làm việc sẵn sàng sau khi tốt nghiệp.

VinFast sẽ hỗ trợ một phần chi phí ăn ở, đi lại, bảo hiểm sức khỏe và kinh phí đào tạo của học viên trong giai đoạn 2, đồng thời trao học bổng hàng quý cho những học viên có thành tích học tập xuất sắc. Sau khi tốt nghiệp, học viên sẽ được công nhận đồng thời danh hiệu Kỹ sư thực hành của trường Cao đẳng và Kỹ thuật viên của VinFast. Đặc biệt, tất cả các học viên tốt nghiệp chương trình song hành sẽ được VinFast đảm bảo cơ hội việc làm.

{ keywords}
 Trung tâm Đào tạo VinFast được trang bị các dụng cụ học tập và trang thiết bị tiên tiến, giúp học viên có cơ hội thực hành và làm quen với các yêu cầu thực tế của công việc.

 

{ keywords}

 

Chương trình liên kết đào tạo giữa VinFast và 5 cơ sở giáo dục nghề nghiệp đầu tiên sẽ được bắt đầu từ năm học 2020-2021, với chỉ tiêu tuyển sinh trên toàn quốc là 150 học viên. Học sinh trúng tuyển sẽ bắt đầu khóa học từ tháng 9/2020.

Liên kết đào tạo song hành là mô hình phổ biến tại các nước tiên tiến trên thế giới, với ưu điểm đảm bảo chất lượng đầu ra của nhân sự, đáp ứng đúng nhu cầu thị trường và trúng yêu cầu của các doanh nghiệp. Tại Việt Nam, mô hình hợp tác giữa VinFast và 5 trường Cao đẳng là chương trình đào tạo song hành đầu tiên được triển khai. Mô hình trên không chỉ thể hiện sự gắn kết, đồng hành của cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp mà còn góp phần thúc đẩy sự phát triển năng lực của đội ngũ giảng viên.

Nằm trong Tổ hợp Nhà máy sản xuất ô tô - xe máy điện VinFast, Trung tâm Đào tạo VinFast được trang bị đầy đủ các máy móc, trang thiết bị, công cụ học tập tiên tiến, mang đến cho học viên cơ hội được thực hành ngay các kiến thức, kỹ năng được học. Chương trình giảng dạy được thiết kế theo tiêu chuẩn Đào tạo Song hành (Dual Vocational Training) của Hiệp hội các Phòng Thương mại và Công nghiệp Đức (DIHK). Hiện tại, Trung tâm Đào tạo VinFast đã triển khai tuyển sinh 2 khóa vào năm 2018 và 2019. Các học viên khóa 1 của VinFast dự kiến sẽ tốt nghiệp vào tháng 3/2021, cung cấp thêm hơn 120 nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.

Minh Tuấn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Theo phản ánh của phụ huynh, năm học 2019-2020, nhà trường đã tự ý mua rèm, mành và trang trí lớp học không được sự thống nhất của phụ huynh, sau khi vào đầu năm học thì thu 150.000đ/ cháu.

Cũng trong năm học này, nhà trường thu tiền xã hội hóa của học sinh và các khoản thu khác nhưng không công khai tài chính. Trong cuộc họp tổng kết cuối năm, phụ huynh thắc mắc và yêu cầu bảng kê chi tiêu nhưng hiệu trưởng vẫn không thực hiện.

Nghi ngờ về chất lượng bữa ăn và sữa uống của các con, phụ huynh yêu cầu được giám sát nhưng hiệu trưởng không có phản hồi; phụ huynh không được tham gia góp ý kiến các hạng mục xây dựng có sử dụng vốn xã hội hóa…

{keywords}
Trường mầm non Hàm Rồng, TP Thanh Hóa

Dự kiến các khoản thu đầu năm học 2020-2021 của trường cũng có nhiều các khoản vô lý, trong đó có khoản xã hội hóa cào bằng 400.000đ/ cháu.

Về vấn đề phản ánh trên, phòng GD-ĐT thành phố Thanh Hóa đã thành lập đoàn xác minh.

Ngày 20/11, Phòng GĐ đã có báo cáo số 614/BC-PGDĐT kết quả xác minh và kiến nghị, đề xuất với Chủ tịch TP Thanh Hóa ban hành văn bản nhắc nhở đối với các giáo viên, kế toán, phó hiệu trưởng nhà trường để ổn định tình hình.

{keywords}
Phòng Giáo dục đề nghị Chủ tịch TP Thanh Hóa xem xét xử lý trách nhiệm đối với hiệu trưởng

Riêng đối với Hiệu trưởng, Phòng GĐ xác định là người chịu trách nhiệm đối với tất cả các hoạt động trong nhà trường nhưng lại chưa nắm vững các quy định của pháp luật, các văn bản, hướng dẫn chỉ đạo của cấp trên. Do đó, trong quá trình chỉ đạo và triển khai một số nhiệm vụ trong năm học không đúng gây hiểu nhầm, bức xúc cho đội ngũ quản lý, nhân viên và phụ huynh.

Bên cạnh đó, hiệu trưởng chưa làm tốt công tác giám sát, kiểm tra quá trình triển khai các khoản thu ngoài ngân sách gây hiểu nhầm cho cha mẹ học sinh.

Hiệu trưởng thiếu dân chủ trong quá trình chỉ đạo, triển khai một số hoạt động của nhà trường; không công khai tài chính theo thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT, qua đó Phòng Giáo dục đề nghị Chủ tịch UBND TP Thanh Hóa xem xét xử lý trách nhiệm đối với cá nhân hiệu trưởng.

Văn Hùng

Phụ huynh lại dậy sóng khi 'mùa' thu tiền tự nguyện bắt đầu

Phụ huynh lại dậy sóng khi 'mùa' thu tiền tự nguyện bắt đầu

Cuối tuần này, các cuộc họp phụ huynh đã diễn ra ở nhiều trường học trong cả nước. Mùa đóng tiền “tự nguyện” lại xuất hiện những khoản thu có quen, có lạ nhưng hầu như phụ huynh không thể chối từ.

" alt="Hiệu trưởng mầm non Hàm Rồng, Thanh Hóa bị đề nghị kỷ luật" width="90" height="59"/>

Hiệu trưởng mầm non Hàm Rồng, Thanh Hóa bị đề nghị kỷ luật

Thông tin này được đưa ra trong dự thảo lần thứ 2 Nghị định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục đào tạo.

Nghị định này nếu được thông qua sẽ thay thế Nghị định số 86/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ học phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021 (sẽ hết hiệu lực từ năm học 2021-2022).

Theo dự thảo này, cơ sở giáo dục đại học tự bảo đảm chi thường xuyên đồng thời đáp ứng điều kiện tự chủ và tiêu chí kiểm định chương trình đào tạo trong nước mức cao nhất theo quy định hiện hành hoặc chương trình chất lượng quốc tế được tự xác định mức thu học phí đối của ngành đó trên cơ sở định mức kinh tế - kỹ thuật do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

Cơ sở giáo dục đại học tự bảo đảm chi thường xuyên nhưng chưa đáp ứng điều kiện tự chủ được xác định mức học phí từng ngành theo hệ số điều chỉnh so với mức trần học phí quy định đối với cơ sở giáo dục đại học chưa tự bảo đảm chi thường xuyên tại nghị định này.

Cơ sở giáo dục đại học chưa tự bảo đảm chi thường xuyên hoặc tự bảo đảm chi thường xuyên nhưng chưa đáp ứng yêu cầu tiêu chí kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học trong nước được xác định mức học phí không vượt trần học phí.

Về khung học phí giáo dục đại học, theo Bộ GD-ĐT, tại Nghị định số 86, mức trần học phí chưa phù hợp với một số ngành, nghề đào tạo, ví dụ lĩnh vực khoa học sức khỏe, các chuyên ngành đào tạo đòi hỏi thời lượng đào tạo về thực hành lớn, cần nhiều chi phí thực hành. Khung học phí chưa gắn với định mức kinh tế kỹ thuật và kiểm định chất lượng đầu ra của cơ sở giáo dục đại học.

Cơ sở giáo dục đại học đã tự đảm bảo chi thường xuyên nhưng vẫn áp dụng chung mức học phí với chương trình đại trà, chưa đủ bù đắp chi thường xuyên, dẫn đến khó khăn cho các đơn vị trong việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính.

Bộ GD-ĐT lý giải đề xuất tăng học phí bậc đại học được đưa ra căn cứ vào kịch bản tăng trưởng kinh tế của Tổng cục Thống kê thông báo giai đoạn 2021-2025 là 7,5%, cùng với tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng hằng năm khoảng 4-5%/năm và mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên qua các năm. Do đó, Bộ GD-ĐT đề xuất mức tăng học phí năm học 2021-2022 là 12,5% so với năm học 2020-2021 và các năm tiếp theo. Ngoài ra, theo kết quả nghiên cứu, khảo sát chi phí đào tạo của 7 trường đại học công lập trên cả nước của Nhóm chuyên gia ĐH Quốc gia Hà Nội, mức tăng học phí 12,5%/năm sẽ bảo đảm lộ trình tính đủ chi phí đào tạo vào năm 2025.

Theo đó, Bộ GD-ĐT đề xuất mức trần học phí đối với cơ sở giáo dục đại học công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên hoặc tự bảo đảm chi thường xuyên nhưng chưa đạt kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học trong nước như sau:

{keywords}
 

Học phí đối với cơ sở giáo dục đại học công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và đạt kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học trong nước hoặc tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư nhưng chưa đạt tiêu chí kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học trong nước được xác định tối đa bằng 2 lần mức trần học phí trên tương ứng với từng khối ngành và từng năm học.

Học phí đối với cơ sở giáo dục đại học công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư, đạt kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học trong nước được xác định tối đa bằng 2,5 lần mức trần học phí trên tương ứng với từng khối ngành và từng năm học.

Đối với cơ sở giáo dục đại học công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và đáp ứng khoản 17 Điều 11 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Giáo dục Đại học, đạt kiểm định chương trình đào tạo trong nước mức cao nhất theo quy định hiện hành hoặc kiểm định chất lượng quốc tế được tự xác định học phí của chương trình đó trên cơ sở định mức kinh tế - kỹ thuật và thuyết minh trong phương án tự chủ tài chính trình cơ quan chủ quản phê duyệt.

Đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao theo quy định của Bộ trưởng GD-ĐT phải đạt kiểm định chương trình đào tạo trong nước mức cao nhất theo quy định hiện hành hoặc kiểm định chất lượng quốc tế trong vòng 2 năm kể từ khi khóa sinh viên đầu tiên tốt nghiệp thì được tự xác định học phí của chương trình đó trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật và thuyết minh trong phương án tự chủ tài chính trình cơ quan chủ quản phê duyệt.

Thanh Hùng

Bộ Giáo dục đề xuất tăng học phí bậc mầm non, phổ thông lên 7,5%

Bộ Giáo dục đề xuất tăng học phí bậc mầm non, phổ thông lên 7,5%

Theo đề xuất của Bộ GD-ĐT, từ năm học 2021-2022, học phí bậc mầm non, phổ thông tăng 7,5% so với năm học 2020-2021.  

" alt="Đề xuất tăng học phí đại học 12,5% từ năm học 2021" width="90" height="59"/>

Đề xuất tăng học phí đại học 12,5% từ năm học 2021