Micron Technologies dù bị Trung Quốc trừng phạt vẫn tăng cường đầu tư tại đây. (Ảnh: Reuters)

Các công ty bán dẫn toàn cầu ngày càng lâm vào tình thế rủi ro hơn khi mắc kẹt trong “làn đạn” giữa Mỹ và Trung Quốc. Ngành bán dẫn trở thành chiến trường giữa Washington và Bắc Kinh với các lệnh cấm vận và trừng phạt hai bên đặt ra.

Quan chức Mỹ cho rằng các sản phẩm Mỹ dùng trong chương trình giám sát và quân sự Trung Quốc xung đột với lợi ích quốc gia của Mỹ. Chính quyền Mỹ ban hành các quy định ngày một khắc nghiệt với các loại chip, thiết bị sản xuất chip có thể xuất khẩu sang Trung Quốc và đưa ra những chương trình mới, bao gồm trợ cấp và tín dụng thuế, đối với các nhà sản xuất chip lựa chọn xây dựng nhà máy trên đất Mỹ.

Song, phải mất vài năm để xây dựng nhà máy. Trung Quốc vẫn là thị trường chip lớn vì đây là quê hương của nhiều nhà máy sản xuất chip và sản phẩm liên quan, bao gồm smartphone, máy rửa bát, xe hơi, máy tính. Tất cả đều được xuất khẩu ra toàn cầu và được người tiêu dùng trong nước tiêu thụ.

Xét chung, Trung Quốc chiếm khoảng 1/3 doanh số bán dẫn thế giới. Đối với một vài hãng chip, quốc gia này phụ trách 60% đến 70% doanh thu. Ngay cả khi chip được sản xuất tại Mỹ, chúng thường được gửi đến Trung Quốc để lắp ráp và kiểm tra.

Emily S. Weinstein, nhà nghiên cứu tại Trung tâm An toàn và Công nghệ mới nổi, nhận xét: “Chúng ta không thể chỉ bật công tắc và đột nhiên yêu cầu tất cả phải mang mọi thứ ra khỏi Trung Quốc”.

Sự phụ thuộc của ngành bán dẫn vào Trung Quốc cho thấy mối quan hệ kinh tế gần gũi nhưng gây tranh cãi giữa Washington và Bắc Kinh mang đến thách thức cho cả đôi bên. Điều đó được phản ánh trong chuyến công tác Trung Quốc mới nhất của Bộ trưởng Ngân khố Mỹ Janet L. Yellen.

Bà chỉ trích các biện pháp trừng phạt mà Trung Quốc đưa ra đối với các doanh nghiệp nước ngoài, bao gồm hạn chế xuất khẩu hai kim loại quan trọng trong sản xuất chip và gợi ý những hành động này là lý do chính quyền ông Joe Biden muốn giảm lệ thuộc của các nhà sản xuất Mỹ vào Trung Quốc. Song, bà nhấn mạnh quan hệ Mỹ - Trung là chiến lược và quan trọng.

Mỹ đã tăng cường đầu tư vào sản xuất bán dẫn trong nước. Cuối năm nay, Bộ Thương mại dự định giải ngân vốn để giúp các công ty xây nhà máy chip trong nước. Tuy nhiên, nó đi kèm ràng buộc các doanh nghiệp sử dụng vốn phải ngừng mở rộng nhà máy sản xuất chip công nghệ cao tại Trung Quốc. Theo New York Times, chính quyền cũng cân nhắc các biện pháp cấm vận khác, bao gồm hạn chế bán chip tiên tiến dùng trong AI, hạn chế doanh nghiệp Trung Quốc dùng dịch vụ đám mây của Mỹ và hạn chế đầu tư mạo hiểm vào lĩnh vực chip Trung Quốc.

Nhật Bản và Hà Lan, hai quốc gia sản xuất thiết bị sản xuất chip cao cấp, cũng áp đặt hạn chế mới với Trung Quốc. Về phần mình, Trung Quốc đã đưa ra biện pháp riêng, bao gồm hạn chế xuất khẩu hai kim loại dùng trong sản xuất chip.

Giữa lúc quy định siết chặt và các chương trình ưu đãi mới từ Mỹ, châu Âu, doanh nghiệp chip toàn cầu đang nhìn ra ngoài Trung Quốc để lựa chọn địa điểm đầu tư tiếp theo. John Neuffer, Chủ tịch Hiệp hội công nghiệp bán dẫn, cho rằng căng thẳng leo thang đe dọa nghiêm trọng đến tính cạnh tranh của ngành công nghiệp Mỹ.

“Trung Quốc là thị trường bán dẫn lớn nhất thế giới. Các công ty của chúng ta đơn giản cần phải kinh doanh tại đây để tiếp tục phát triển, đổi mới và đi trước đối thủ. Chúng tôi kêu gọi các giải pháp bảo vệ an ninh quốc gia, tránh thiệt hại vô tình và kéo dài đến ngành chip, ngăn chặn leo thang trong tương lai”,ông nói.

(Theo NYT)

Ấn Độ tham vọng sản xuất con chip đầu tiên vào cuối năm 2024

Ấn Độ tham vọng sản xuất con chip đầu tiên vào cuối năm 2024

Với nỗ lực mở rộng chuỗi cung ứng công nghệ, Ấn Độ tiết lộ mong muốn sản xuất con chip nội địa đầu tiên trong vòng 18 tháng." />

Các nhà sản xuất chip toàn cầu quyết bấu víu vào Trung Quốc

Kinh doanh 2025-02-06 21:49:33 6833

Tháng 5,ácnhàsảnxuấtchiptoàncầuquyếtbấuvíuvàoTrungQuốlich thi đâu c1 Micron Technologies – nhà sản xuất chip hàng đầu của Mỹ - bị giáng một đòn nghiêm trọng do ảnh hưởng của thương chiến Mỹ - Trung. Chính phủ Trung Quốc cấm các công ty hạ tầng quan trọng mua chip của Micron vì không qua được bài đánh giá bảo mật.

Micron cho biết thay đổi này có thể gây thiệt hại gần 1/8 doanh thu toàn cầu của mình. Dù vậy, tháng tiếp theo, hãng vẫn thông báo sẽ tăng cường đầu tư tại Trung Quốc, bổ sung 600 triệu USD để mở rộng một nhà máy đóng gói chip ở Tây An.

Trên mạng xã hội Trung Quốc, Micron khẳng định: “Dự án đầu tư minh chứng cam kết kiên định của Micron với việc kinh doanh và đội ngũ Trung Quốc”.

Micron Technologies dù bị Trung Quốc trừng phạt vẫn tăng cường đầu tư tại đây. (Ảnh: Reuters)

Các công ty bán dẫn toàn cầu ngày càng lâm vào tình thế rủi ro hơn khi mắc kẹt trong “làn đạn” giữa Mỹ và Trung Quốc. Ngành bán dẫn trở thành chiến trường giữa Washington và Bắc Kinh với các lệnh cấm vận và trừng phạt hai bên đặt ra.

Quan chức Mỹ cho rằng các sản phẩm Mỹ dùng trong chương trình giám sát và quân sự Trung Quốc xung đột với lợi ích quốc gia của Mỹ. Chính quyền Mỹ ban hành các quy định ngày một khắc nghiệt với các loại chip, thiết bị sản xuất chip có thể xuất khẩu sang Trung Quốc và đưa ra những chương trình mới, bao gồm trợ cấp và tín dụng thuế, đối với các nhà sản xuất chip lựa chọn xây dựng nhà máy trên đất Mỹ.

Song, phải mất vài năm để xây dựng nhà máy. Trung Quốc vẫn là thị trường chip lớn vì đây là quê hương của nhiều nhà máy sản xuất chip và sản phẩm liên quan, bao gồm smartphone, máy rửa bát, xe hơi, máy tính. Tất cả đều được xuất khẩu ra toàn cầu và được người tiêu dùng trong nước tiêu thụ.

Xét chung, Trung Quốc chiếm khoảng 1/3 doanh số bán dẫn thế giới. Đối với một vài hãng chip, quốc gia này phụ trách 60% đến 70% doanh thu. Ngay cả khi chip được sản xuất tại Mỹ, chúng thường được gửi đến Trung Quốc để lắp ráp và kiểm tra.

Emily S. Weinstein, nhà nghiên cứu tại Trung tâm An toàn và Công nghệ mới nổi, nhận xét: “Chúng ta không thể chỉ bật công tắc và đột nhiên yêu cầu tất cả phải mang mọi thứ ra khỏi Trung Quốc”.

Sự phụ thuộc của ngành bán dẫn vào Trung Quốc cho thấy mối quan hệ kinh tế gần gũi nhưng gây tranh cãi giữa Washington và Bắc Kinh mang đến thách thức cho cả đôi bên. Điều đó được phản ánh trong chuyến công tác Trung Quốc mới nhất của Bộ trưởng Ngân khố Mỹ Janet L. Yellen.

Bà chỉ trích các biện pháp trừng phạt mà Trung Quốc đưa ra đối với các doanh nghiệp nước ngoài, bao gồm hạn chế xuất khẩu hai kim loại quan trọng trong sản xuất chip và gợi ý những hành động này là lý do chính quyền ông Joe Biden muốn giảm lệ thuộc của các nhà sản xuất Mỹ vào Trung Quốc. Song, bà nhấn mạnh quan hệ Mỹ - Trung là chiến lược và quan trọng.

Mỹ đã tăng cường đầu tư vào sản xuất bán dẫn trong nước. Cuối năm nay, Bộ Thương mại dự định giải ngân vốn để giúp các công ty xây nhà máy chip trong nước. Tuy nhiên, nó đi kèm ràng buộc các doanh nghiệp sử dụng vốn phải ngừng mở rộng nhà máy sản xuất chip công nghệ cao tại Trung Quốc. Theo New York Times, chính quyền cũng cân nhắc các biện pháp cấm vận khác, bao gồm hạn chế bán chip tiên tiến dùng trong AI, hạn chế doanh nghiệp Trung Quốc dùng dịch vụ đám mây của Mỹ và hạn chế đầu tư mạo hiểm vào lĩnh vực chip Trung Quốc.

Nhật Bản và Hà Lan, hai quốc gia sản xuất thiết bị sản xuất chip cao cấp, cũng áp đặt hạn chế mới với Trung Quốc. Về phần mình, Trung Quốc đã đưa ra biện pháp riêng, bao gồm hạn chế xuất khẩu hai kim loại dùng trong sản xuất chip.

Giữa lúc quy định siết chặt và các chương trình ưu đãi mới từ Mỹ, châu Âu, doanh nghiệp chip toàn cầu đang nhìn ra ngoài Trung Quốc để lựa chọn địa điểm đầu tư tiếp theo. John Neuffer, Chủ tịch Hiệp hội công nghiệp bán dẫn, cho rằng căng thẳng leo thang đe dọa nghiêm trọng đến tính cạnh tranh của ngành công nghiệp Mỹ.

“Trung Quốc là thị trường bán dẫn lớn nhất thế giới. Các công ty của chúng ta đơn giản cần phải kinh doanh tại đây để tiếp tục phát triển, đổi mới và đi trước đối thủ. Chúng tôi kêu gọi các giải pháp bảo vệ an ninh quốc gia, tránh thiệt hại vô tình và kéo dài đến ngành chip, ngăn chặn leo thang trong tương lai”,ông nói.

(Theo NYT)

Ấn Độ tham vọng sản xuất con chip đầu tiên vào cuối năm 2024

Ấn Độ tham vọng sản xuất con chip đầu tiên vào cuối năm 2024

Với nỗ lực mở rộng chuỗi cung ứng công nghệ, Ấn Độ tiết lộ mong muốn sản xuất con chip nội địa đầu tiên trong vòng 18 tháng.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/817a399011.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước

Cuộc cạnh tranh suất dự SEA Games 32 căng thẳng tới phút cuối.

Khác với thời HLV Park Hang Seo, nhân sự của U22 Việt Namdưới triều đại HLV Philippe Troussier không có sự đóng khung. Điều này đồng nghĩa với việc cơ hội đang dành cho tất cả các cầu thủ đang tập trung tại Bà Rịa - Vũng Tàu.

Về phần mình, bản thân ông Philippe Troussier cũng phải đau đầu chốt danh sách. Việc quân số U22 Việt Nam phải loại tới 1/3 là bài toán khó, bởi lứa cầu thủ hiện tại không có sự nổi bật.

Ở vị trí thủ môn, nhiều khả năng HLV Troussier sẽ loại một nửa, và hai người phải ở nhà là Trung Kiên và Văn Bình.

HLV Philippe Troussier đau đầu chốt danh sách U22 Việt Nam

Hàng hậu vệ hầu hết là những cái tên được đánh giá cao và có sự đồng đều, nhưng HLV Philippe Troussier buộc phải loại 2-3 cầu thủ, trong đó Văn Thắng, Văn Cường, Văn Phương khả năng không có suất dự SEA Games.

Với lối chơi kiểm soát bóng, ông Troussier ưu tiên cho hàng tiền vệ, nhưng với 11 cầu thủ hiện tại là quá dư thừa. Khi phải lựa chọn, chiến lược gia người Pháp có thể loại Nam Trường, Đức Hoàng, Hữu Nam...

Còn ở hàng tiền đạo, trong 6 cái tên hiện tại, HLV Troussier nhiều khả năng sẽ phải nói không với Đình Duy và gương mặt trẻ Vỹ Hào.

Cơ sở để HLV Philippe Troussier đưa ra quyết định lựa chọn danh sách U22 Việt Nam chính là hai trận giao hữu với CLB TP.HCM (thua 2-3) và Bà Rịa - Vũng Tàu (ngày 24/4). Đây cũng là cơ hội cuối cùng để các cầu thủ thể hiện, ghi điểm nhằm tranh một suất dự SEA Games 32 trên đất Campuchia.

Danh sách 31 cầu thủ U22 Việt Nam đang tập trung tại Bà Rịa - Vũng Tàu
">

Danh sách U22 Việt Nam dự SEA Games: Căng tới phút cuối

ngoai truong my.jpg
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken. Ảnh: AP

Sau đó, Ngoại trưởng Mỹ sẽ đến thăm thủ đô Amman của Jordan, tại đây ông dự định thảo luận về “các cơ chế khẩn cấp nhằm chấm dứt bạo lực” ở Gaza và các biện pháp nhằm giảm căng thẳng trong khu vực.

Tại Tokyo, Seoul và New Delhi, người đứng đầu cơ quan ngoại giao Mỹ dự kiến ​​sẽ nêu vấn đề nỗ lực chung nhằm duy trì sự cởi mở và an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Ông cũng dự định tham gia cuộc họp thứ hai của ngoại trưởng các nước G7, dựa trên kết quả của hội nghị thượng đỉnh được tổ chức trước đó ở Hiroshima, Nhật Bản.

Trong khi đó, tại New Delhi, Ngoại trưởng Mỹ sẽ tham dự cuộc gặp giữa người đứng đầu Bộ Ngoại giao và Bộ Quốc phòng Ấn Độ theo hình thức “2+2”, với sự tham dự của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin.

Các bên dự kiến ​​sẽ thảo luận các vấn đề trong cả chương trình nghị sự song phương và một loạt các vấn đề rộng hơn ảnh hưởng đến sự phát triển ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Ngoại trưởng Mỹ so sánh cuộc tấn công của Hamas với vụ khủng bố 11/9

Ngoại trưởng Mỹ so sánh cuộc tấn công của Hamas với vụ khủng bố 11/9

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho rằng sự tàn phá và mức độ thương vong từ cuộc tấn công của Hamas với người dân Israel đã vượt xa vụ khủng bố ngày 11/9/2001 nhằm vào nước Mỹ.">

Ngoại trưởng Mỹ công du Trung Đông và châu Á

Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2

{keywords}Trần Nguyễn Khánh Trang (ảnh: NVCC)

“Giấc mơ Mỹ” năm 14 tuổi

Tham gia chung kết cuộc thi World Scholar’s Cup được tổ chức tại Đại học Yale vào năm lớp 9, cô bé 14 tuổi Khánh Trang lần đầu tiên được trải nghiệm môi trường giáo dục khai phóng tại Hoa Kỳ. Chuyến đi này, theo Trang đã thay đổi cuộc đời của mình mãi mãi. Từ một cô bé cận thị, rụt rè, Khánh Trang quyết tâm phải nghiêm khắc thay đổi bản thân để tìm cho mình cơ hội được đến Mỹ một lần nữa.

Trang sau đó quyết tâm ôn luyện và thi đỗ vào lớp chuyên Anh Trường Phổ thông Năng Khiếu, một trong những trường chuyên nổi tiếng ở TP.HCM.

Là học sinh lớp chuyên Anh nên Khánh Trang luôn duy trì việc học tiếng Anh đều đặn trong nhiều năm liên tiếp với mục tiêu rõ ràng. Vì vậy, em không gặp quá nhiều khó khăn trong việc hoàn thành các chứng chỉ chuẩn hóa. Ngay từ cuối năm lớp 10 và đầu năm lớp 11, em đã đạt 1530/1600 SAT, 800/800 điểm SAT 2 Toán và 8.0/9.0 IELTS.

“Cách học trước nay em áp dụng nhiều nhất chính là duy trì việc luyện đề để vừa ôn luyện ngữ pháp vừa học từ mới. Sau khi hoàn thành hết các bài tập, em thường gọi điện cho bạn để luyện nghe nói. Bọn em có thể nói bất cứ chủ đề gì, cùng nhau bàn luận và sửa lỗi phát âm cho nhau. Đặc biệt, em tích cực tham gia tranh biện để vừa tăng cường phản xạ nói ,cũng như xây dựng vốn kiến thức toàn diện nhiều lĩnh vực” - Trang nói.

Tuy nhiên, với các trường đại học hàng đầu Hoa Kỳ, điểm số không bao giờ là tất cả. Ban tuyển sinh luôn đánh giá thí sinh trên các phương diện khác nhau, từ học tập cho tới các hoạt động ngoại khóa.

Hiểu được điều này, Khánh Trang đã tập trung cho hoạt động ngoại khóa yêu thích của mình là tranh biện. Em cũng trở thành gương mặt nổi bật trong các cuộc thi tranh biện lớn nhỏ.

{keywords}
Trần Nguyễn Khánh Trang (trái) tham gia tranh biện trong chương trình Trường Teen của VTV7 (ảnh: NVCC)

Năm 2019, Khánh Trang cùng hai người bạn đại diện cho trường tham gia và trở thành quán quân chương trình Trường Teen do VTV 7 tổ chức.

Ở chủ đề “AI có thể thay thế giáo viên?” - Khánh Trang đã có phần tranh biện ngoạn mục: “Các bạn có thể nói có nhiều cải cách từ AI (trí tuệ nhân tạo) và nó sẽ tốt. Nhưng chúng ta có giáo viên, do yêu thương học sinh nên giáo viên sẽ đấu tranh, và khi cải cách đó không tốt thì giáo viên sẽ lên tiếng vì học sinh”.

Sự tự tin cùng lối tư duy logic đã giúp Khánh Trang giành trọn 30 điểm từ ban giám khảo.

Trang cũng cho biết, tranh biện đã giúp em phát triển nhiều kỹ năng như làm việc nhóm, tư duy phản biện và biết cách trình bày những luận điểm sao cho thuyết phục.

“Để có nhiều hiểu biết về tình hình thời sự trên thế giới, em chăm chỉ đọc báo hơn. Đồng thời, nhìn nhận vấn đề theo các góc khác nhau chứ không nhìn phiến diện.”

{keywords}
Trang cùng bạn bè trong CLB tranh biện Colosseum của Trường THPT Năng khiếu - ĐHQG TP.HCM (ảnh: NVCC)

Đặc biệt, khi tranh biện về các chủ đề như khác biệt tôn giáo, vấn đề xung đột chính trị, quan hệ giữa các nước,… đã khơi gợi ở Trang sự tò mò, ham tìm hiểu. Đây cũng là lý do em quyết định lựa chọn theo học chuyên ngành quan hệ quốc tế.

Tuy nhiên lúc nộp hồ sơ, Khánh Trang vẫn lo lắng vì em không sở hữu nhiều thành tích nổi bật như các bạn khác. Nữ sinh cho rằng điểm SAT của mình chỉ ở mức bình thường, thậm chí GPA năm lớp 12 còn thấp hơn năm trước.

“Ban đầu em chỉ hướng đến các trường thuộc top 50 LAC. Khi tìm hiểu em thấy Smith là trường nữ sinh hàng đầu có chương trình học rất linh hoạt, vừa được lựa chọn môn học, vừa có thời gian làm thêm. Bên cạnh đó còn có học bổng toàn phần nên em đã quyết định nộp vào đây”, Trang chia sẻ.

Trang cho hay, điều em tâm đắc nhất là mặc dù là trường nữ sinh, nhưng em vẫn có cơ hội học cùng các nam sinh như bình thường, bởi trường nằm trong khối Five College Consortium (làng đại học của 5 trường thuộc bang Massachusetts).

"Như vậy, mặc dù thực tế là sẽ nhập học ở 1 trường đại học, nhưng em có thể đăng ký môn học và hưởng các cơ hội của 4 trường đại học hàng đầu khác bao gồm Amherst College, Mount Holyoke, Hamsphire College và University of Massachusetts. Ngoài ra, Smith cũng cho phép học sinh của mình được học một số môn ở trường đại học Brown (Ivy League)".

Tạo ấn tượng trong buổi phỏng vấn online

Khoảng thời gian ảnh hưởng bởi dịch Covid, Trang tập trung cho việc hoàn thành bài luận để kịp gửi hồ sơ trong đợt tuyển sinh sớm nhất. Lựa chọn giữa hai chủ đề là tranh biện và nghệ thuật, Khánh Trang khá đắn đo.

“Mọi người góp ý em cần lựa chọn thế mạnh bản thân là tranh biện để viết bài luận. Nhưng trong bản CV em đã đề cập rất nhiều đến tranh biện nên em muốn lựa chọn chủ đề khác. Vì vậy, em đã lựa chọn chủ đề bài luận là 'cửa sổ tâm hồn'. Em bị cận thị rất nặng, lại bị dị ứng khi đeo kính áp tròng nên khó khăn khi tham gia nhảy múa, biểu hiện cảm xúc của bản thân. Thay vào đó, em tập trung diễn tả bằng ngôn ngữ cơ thể, bằng biểu cảm khuôn mặt”.

{keywords}
 

Khánh Trang cho rằng bài luận của em không đề cập đến những vấn đề to lớn thay đổi thế giới nhưng xuất phát từ thực tế của bản thân. Nhờ vậy mà các luận điểm của em mang tính thuyết phục cao hơn, là những chia sẻ thật lòng của bản thân.

Một điểm nhấn khác giúp Trang gây ấn tượng với ban tuyển sinh là cách em trả lời trong buổi phỏng vấn online của Đại học Smith. Theo nữ sinh, có thể đây là điểm nhấn thể hiện ưu điểm của bản thân phù hợp với tiêu chí của trường.

“Khi bắt đầu cuộc trò chuyện với giám khảo, em mở đầu bằng cách dí dỏm, chơi chữ một chút khiến cô cười suốt buổi phỏng vấn. Em nghĩ làm chủ cuộc nói chuyện, tạo không khí thoải mái thay vì đơn thuần hỏi đáp sẽ ấn tượng hơn. Em còn nói về bài diễn văn của một cựu học sinh phát biểu khi ra trường. Thậm chí cô còn chưa nghe đến nên rất hào hứng nghe em trình bày”, Khánh Trang nói.

Tháng 8 tới, Khánh Trang sẽ bắt đầu nhập học kỳ đầu tiên tại Smith College. Đây cũng là ngôi trường mà cựu Đệ nhất phu nhân Barbara Bush, Nancy Reagan hay tác giả cuốn tiểu thuyết “Cuốn theo chiều gió” nổi tiếng Margaret Mitchell từng theo học.

Trước mắt, Trang vẫn chăm chỉ học tập để hoàn thành hết chương trình phổ thông và tham gia hoạt động tranh biện yêu thích trong câu lạc bộ ở trường.

Ngọc Linh

Bài luận 'lạ' giúp nữ sinh giành học bổng toàn phần đến ĐH Ivy League

Bài luận 'lạ' giúp nữ sinh giành học bổng toàn phần đến ĐH Ivy League

Dù điểm học thuật không quá cao nhưng với bộ hồ sơ “đặc biệt” Hoàng Mai Uyên chinh phục thành công học bổng toàn phần lên tới 336.152 USD cho 4 năm học tại Cornell University, 1 trong 8 trường thuộc khối tinh hoa Ivy League.

">

Quán quân Trường Teen ‘ẵm’ học bổng 6,2 tỷ của ĐH Smith College

nga israel.jpg
Đại sứ Israel tại Nga Alex Ben Zvi. Ảnh: RIA Novosti

Cũng theo ông  Ben Zvi, việc đạt được sự hiểu biết “không phải lúc nào cũng có thể thực hiện được” như trường hợp chuyến thăm gần đây của phái đoàn Hamas tới Moscow.

Hồi tuần trước, một số đại diện cấp cao của Phong trào Hồi giáo Hamas ở Palestine, lực lượng đang kiểm soát Dải Gaza, đã đến thủ đô Moscow để đàm phán giải phóng con tin và sơ tán an toàn cho những công dân nước ngoài đang bị mắc kẹt do lệnh phong tỏa của Israel.

Trưởng phái đoàn của Hamas là ông Moussa Mohammed Abu Marzouk thông báo sẽ xem xét kỹ lưỡng trường hợp các công dân Nga, và sẽ chú ý hơn đến những yêu cầu từ Moscow. Ông cũng ca ngợi quan điểm mang tính xây dựng của Nga trước tình trạng căng thẳng Israel – Hamas đang leo thang. 

Trong khi đó, chính phủ Israel đã lên tiếng phản đối và kêu gọi Moscow trục xuất phái đoàn Hamas. Xung đột Israel - Hamas bùng nổ sau khi Hamas  bất ngờ đột kích vào Israel hôm 7/10 khiến hơn 1.400 người Israel thiệt mạng, và bắt giữ hàng trăm người khác làm con tin bao gồm công dân nước ngoài.  

Đại sứ Ben Zvi nhấn mạnh, Moscow không cần phải tổ chức bất kỳ cuộc đàm phán nào với Hamas. 
“Quan điểm của chúng tôi liên quan tới vấn đề con tin rất đơn giản: Hamas phải thả họ. Không cần phải thực hiện bất cứ giao dịch nào liên quan đến con tin. Đây không phải là chuyện giao dịch. Đây đơn giản là cách tiếp cận nhân đạo”, ông Ben Zvi nói.

Về phần mình, Nga khẳng định phái đoàn Hamas không có bất cứ hoạt động giao tiếp nào với Điện Kremlin trong chuyến thăm tới Moscow, và chỉ tiến hành các cuộc thảo luận với Bộ Ngoại giao Nga. 

Tuy nhiên, phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov cho hay Nga tin rằng cần duy trì liên lạc với tất cả các bên trong cuộc xung đột, và Moscow cũng sẽ tiếp tục đối thoại với cả Israel.

Israel tấn công vào Syria, Nga nói 'không thể chấp nhận được'

Israel tấn công vào Syria, Nga nói 'không thể chấp nhận được'

Bình luận về các cuộc không kích gần đây của Israel vào Syria, Ngoại trưởng Nga nhấn mạnh việc mở rộng xung đột sang các quốc gia khác ở Trung Đông là ‘không thể chấp nhận được’.">

Israel tiết lộ mối quan hệ với Nga

友情链接