Ngoại Hạng Anh

Mức lương cao nhất tại Nghệ An đạt 95 triệu đồng/tháng

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-07 17:21:11 我要评论(0)

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Nghệ An phối hợp Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam,ứclươngcabong dabong da、、

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Nghệ An phối hợp Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam,ứclươngcaonhấttạiNghệAnđạttriệuđồngthábong da UBND các huyện, thành phố, thị xã thực hiện khảo sát tình hình tiền lương năm 2023 tại 9.789 doanh nghiệp trên địa bàn với 173.878 lao động.

Cụ thể, việc khảo sát được thực hiện tại 13 Công ty TNHH Một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, 21 Công ty có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước, 8.895 doanh nghiêp dân doanh và 75 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).

Mức lương cao nhất tại Nghệ An đạt 95 triệu đồng/tháng - 1

Tiền lương bình quân của người lao động tại Nghệ An trong năm 2023 tăng 5% so với năm ngoái (Ảnh: Hoàng Lam).

Năm 2023, mặc dù vẫn còn chịu tác động của dịch Covid-19 nhưng các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An có sự phục hồi sản xuất kinh doanh, đảm bảo việc làm và thu nhập cho người lao động.

Tiền lương bình quân các doanh nghiệp trả cho người lao động năm 2023 trên địa bàn tỉnh này là 6,63 triệu đồng/người/tháng, tăng 5% so với mức tiền lương bình quân năm 2022.

Tuy nhiên, mức lương này thấp hơn khá nhiều so với ước tính lương bình quân của người lao động cả nước trong năm (8,49 triệu đồng/tháng). 

Tiền lương doanh nghiệp trả cao nhất cho một vị trí việc làm trong năm 2023 tại Nghệ An là 95 triệu đồng/người/tháng, thuộc về một doanh nghiệp FDI. Mức lương này đã tăng 2 triệu đồng so với năm 2022.

Đứng thứ 2 về tiền lương là các doanh nghiệp thuộc khối dân doanh. Mức tiền lương cao nhất do một doanh nghiệp dân doanh chi trả cho người lao động là 90,5 triệu đồng. Bình quân mức lương người lao động tại các doanh nghiệp dân doanh được trả là 6,3 triệu đồng/người/tháng, người thấp nhất có lương hơn 3,2 triệu đồng/tháng.

Tiền lương tại các đơn vị thuộc khối các Công ty do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, cao nhất 34,1 triệu đồng/người/tháng, thấp nhất 3,250 triệu đồng/người/tháng, bình quân 6,7 triệu đồng/người/tháng.

Đối với khối Công ty có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước, tiền lương cao nhất 21 triệu đồng/người/tháng, thấp nhất 3,250 triệu đồng/người/tháng, bình quân 7,1 triệu đồng/người/tháng.

Qua báo cáo do Khu kinh tế Đông Nam và các địa phương tổng hợp không ghi nhận có doanh nghiệp nào nợ lương người lao động.

Đối với loại hình công việc trả lương theo giờ như nhân viên phục vụ ở quán cà phê, giải khát, nhà hàng, bán hàng, giúp việc theo giờ, tiền lương bình quân cao nhất người lao động được trả là 24.000 đồng/h (vùng II), thấp nhất là 18.000 đồng/h (vùng II).

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
3.jpg
Các mạng di động của Ấn Độ không còn hào hứng lắm với 3G do lo ngại đầu tư lớn trong khi ít người dùng Internet di động.

Bài liên quan:

Cuộc chiến giá cước di động ở Ấn Độ

Khi Ấn Độ thông báo kế hoạch đấu giá giấy phép triển khai dịch vụ di động tốc độ cao 3G, các công ty điện thoại di động của nước này rất vui mừng. Đó là vào tháng 8 năm 2007, và cố phiếu của các công ty này đã tăng cao chưa từng có vào thời điểm đó, thời điểm mỗi tháng các mạng di động nước này có thêm trên 8 triệu khách hàng mới đăng ký. Họ nghĩ rằng 3G chắc chắn sẽ làm cho họ giàu có hơn và có tốc độ nhanh hơn.

Hiện nay, sau 4 lần trì hoãn, đấu giấy phép 3G ở Ấn Độ sẽ diễn ra trong vài tháng tới, có thể là vào tháng Ba. Phản ứng của các mạng di động của Ấn Độ hiện nay thế nào? Các mạng đang tỏ ra lo lắng hơn là vui mừng với việc triển khai 3G. Trong khi chính phủ nước này vẫn hy vọng thu về khoảng 5,5 tỷ USD từ 4 giấy phép quốc gia và 22 giấy phép khu vực, chiến tranh giá đã kéo cước di động ở nước này xuống dưới 1 cent (180 đồng) một phút, làm giảm tăng trưởng lợi nhuận và giá cổ phiếu. Các mạng di động sẽ cần tiền để đấu giá băng tần, và việc xây dựng mạng 3G trên toàn quốc sẽ tốn khoảng 4 tỷ USD với mỗi mạng di động. “Các mạng cần thực tế và không nên đấu giá quá cao”, Naveen Mishra, chuyên gia phân tích của IDC nói vậy.

Thực tế kết quả việc triển khai 3G không phải đều là màu hồng. Ở châu Âu, đấu giá quá cao đã khiến nhiều mạng di động gần như phá sản. Mạng di động sở hữu nhà nước BSNL của Ấn Độ, được chính phủ cho phép cung cấp 3G một năm trước, hiện cung cấp dịch vụ ở 300 thành phố, chỉ có được 700.000 khách hàng và đã ít nhất hai lần giảm lần giảm cước. Kết quả này của BSNL khiến các mạng di động khác tỏ ra thận trọng.

" alt="Tại sao các hãng di động Ấn Độ ngại lên 3G?" width="90" height="59"/>

Tại sao các hãng di động Ấn Độ ngại lên 3G?