当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Moreirense vs Vitoria Guimaraes, 02h30 ngày 31/3: Khách lấn chủ 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
Kẻ giấu mặt này đã sử dụng xiềng xích khổng lồ được làm bằng vàng ròng để khóa cứng những vị tướng nổi tiếng nhất của khu vực Demacia – bao gồm Garen, Lux, Jarvan IV, Galio và cả Jarvan IV. Từ đó, chúng ta có thể suy đoán vị tướng mới là kẻ thù ác có khả năng siêu việt của cả vùng Demacia.
Trong truyện ngắn có tên “Trái tim Demacia” mới được đăng tải trên trang Vũ trụ LMHT, Riot đã hé lộ thêm một nhân vật thuộc Demacia có tên là Sylas – và đây hoàn toàn có thể là vị tướng mới mà chúng ta đang chờ đợi. Hoặc nếu như giả thuyết này là không chính xác, hẳn Sylas cũng có sự liên quan mật thiết nào đó đến vị tướng mới.
“Trái tim Demacia” là một tấm bi kịch và Sylas là nhân vật phải hứng chịu kết cục đau thương nhất. Đã có thời điểm, Demacia, quốc gia nổi tiếng về hệ thống luật pháp nghiêm minh và sự phát triển về khoa học-công nghệ, phải đối mặt với các ác bao trùm. Điều này buộc họ phải tiến hành săn lùng, cầm tù hoặc giết chóc bất cứ pháp sư nào sở hữu pháp thuật bị cấm….
Thực tế, Galio là một người đá được tạo ra từ “kháng ma thạch” – loại đá có khả năng miễn nhiễm với ma thuật tại Demacia. Và mục đích xuất hiện của Galio chỉ là tìm kiếm và hủy diệt bất cứ pháp sư nào trong trận chiến.
Sylas thực chất là một pháp sư, nhưng khả năng đặc biệt của anh chỉ đơn thuần là có thể nhìn thấy pháp thuật của những người khác dưới dạng ánh sáng rực rỡ. Liệu đây có phải là điểm khác biệt của vị tướng mới so với phần còn lại trong LMHT?
Dù là một pháp sư, nhưng Sylas vẫn được Demacia đối xử tử tế vì anh làm việc cho họ. Câu chuyện bắt đầu khi Sylas còn là một cậu bé và là một trong số những người được gọi là “thợ săn pháp sư” của Demacia.
Diễn biến trong “Trái tim Demacia” đã dần dần hoàn thiện ý thức của Sylas để cậu trở thành một người có lương tâm và không phải dạng máu lạnh như hội thợ săn pháp sư. Như một lẽ tất yếu, Sylas đã can thiệp để cứu lấy một nữ pháp sư trẻ tuổi tên Vannis thoát khỏi cái chết trong gang tấc.
Nhưng cha của Sylas, một thợ săn pháp sư lão làng, lại không nghĩ vậy và quyết định giao đấu với Vannis. Cô bé bắn ra một tia sét trúng đúng vào người ông ta nhưng kháng ma thạch đã hấp thụ tất cả và phản lại luồng sức mạnh đi theo nhiều hướng hỗn loạn khiến những người có mặt trong trận chiến đó đều ra đi mãi mãi…
Ngay khi tỉnh giấc sau cơn mê sảng, Sylas quyết định bước đí và không ngoảnh mặt nhìn lại bởi cậu biết rằng, Demacia sẽ phái người truy tìm mình. Đó cũng là cái kết của câu chuyện.
Và từ đó, chúng ta đã biết thêm về một nhân vật có khả năng hấp thụ ma thuật, kẻ đã nuôi hận thù với Demacia từ khi còn nhỏ và tâm hồn cũng không còn nguyên vẹn sau biên cố năm xưa.
Có nhiều giả thuyết cho rằng, Sylas chính là vị tướng mới và hắn ta được coi là nhân vật phản diện đầu tiên của LMHTgiành được thiện cảm từ phía fan hâm mộ. Hắn ta muốn phá hủy Demacia để những vụ tàn sát đẫm máu, man rợ và vô nghĩa không còn tái diễn nữa?!
Tuy nhiên, cung có một suy luận hợp lý khác được đưa ra trong trường hợp Sylas không phải là vị tướng thứ 144. Thay vào đó, mục đích của truyện ngắn “Trái tim Demacia” đang cố cho thấy Demacia đang rối loạn thế nào sau lớp vỏ hào nhoáng – và chính vị tướng mới sẽ là nhân vật có đủ sức mạnh và tham vọng cai trị vùng đất này.
Dù như thế nào đi chăng nữa, Sylas, người bạn mới với đầy rẫy những tổn thưởng về tinh thần, chắc chắn sẽ đóng vai trò rất lớn trong mạch cốt truyện của LMHT.
Nếu không có gì thay đổi, tướng mới sẽ ra mắt ở bản cập nhật 8.2.
ABC (Theo Dot Esports)
" alt="LMHT: Vị tướng mới tên là Sylas, có khả năng hấp thụ ma thuật?"/>LMHT: Vị tướng mới tên là Sylas, có khả năng hấp thụ ma thuật?
Nhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Machida Zelvia, 17h00 ngày 2/4: 3 điểm xa nhà
Một fanpage ở Việt Nam đã đăng tải thông tin về việc trang Changsuek lại cấm cửa cư dân mạng Việt Nam. Bài đăng thu hút hơn 1.400 lượt thích và gần 100 bình luận. Đa số các bình luận đều cho rằng, cổ động viên Việt Nam cần bình tĩnh và hạn chế “đấu phím” với đội bạn.
![]() |
Fanpage bóng đá Thái Lan lại cấm cửa cư dân mạng Việt Nam. |
“Nếu fan Việt mình bình luận có văn hóa và không khiêu khích khi vào fanpage của đội bạn thì họ sẽ không chặn IP Việt Nam như này đâu”, tài khoản Xuân Nghiệm bình luận.
Trong khi đó, tài khoản Nguyễn Hùng nhận xét “Mình nghĩ người Thái đã rút kinh nghiệm. Lần trước mở IP xong họ đã phải xóa đi nhiều comment quá khích của fan Việt. Bây giờ họ khóa luôn trang cho nhanh”.
Ngoài fanpage, tài khoản Instagram và Twitter mang tên Changsuek không cấm IP của Việt Nam. Vì thế, một số bài đăng của Changsuek trên Instagram đã nhận nhiều bình luận “cà khịa” đến từ fan Việt.
Trước đó, ngày 27/11, trang fanpage bóng đá có hơn 844.000 lượt theo dõi của Thái Lan đã chặn IP đến từ Việt Nam. Khi thay đổi địa chỉ IP sang một số quốc gia khác như Mỹ, Singapore hay Nhật Bản, người viết vẫn có thể truy cập vào fanpage Changsuek.
![]() |
Một tài khoản Việt Nam "cà khịa" trên fanpage bóng đá Thái Lan. |
Sáng ngày 7/12, trang fanpage chính thức của bóng đá Thái Lan đã mở chặn địa chỉ IP đến từ Việt Nam. Sau khi fanpage Changsuek “mở cửa”, một số cổ động viên Việt Nam đã tiếp tục vào “ném đá” bằng những bình luận bên dưới bài đăng của trang này.
Bên cạnh một bộ phận dân mạng quá khích, nhiều cổ động viên cũng bình luận khuyên mọi người nên bình tĩnh, không chửi bới, mạt sát các cầu thủ nước bạn, giữ thái độ tôn trọng.
Tuy nhiên, điều này dường như đã trở thành "thói quen" khó bỏ. Tại Việt Nam nói riêng và trong làng thể thao thế giới nói chung, các hành vi phá hoại, ảnh hưởng đến thể thao fair play như đốt pháo sáng, ném đồ vào cầu thủ, ném đá xe bus chở đội bóng... đều bị xử phạt bằng các chế tài.
Tuy nhiên, những hành vi quấy rối trên mạng xã hội rất khó kiểm soát, vẫn chưa có hình thức xử lý nào cụ thể và hiệu quả.
Đội nữ thua trận, fanpage bóng đá Thái Lan lại chặn dân mạng VN
Nhân lực IT Việt Nam là điều đã đưa Wize Vietnam trở thành điểm sáng của Wize Solutions toàn cầu.
Một trong số đó, Wize Solutions, được biết đến là công ty công nghệ hàng đầu trong việc phát triển các giải pháp SaaS trong lĩnh vực quản lí nhân sự, giáo dục và tự động hóa, cũng được coi như một ví dụ điển hình và là bến đỗ mơ ước của nhiều nhân tài ngành công nghệ.
Wize Solutions đang mở rộng quy mô hoạt động tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam, bằng việc tiếp tục phát triển giải pháp phần mềm cho các công ty công nghệ lớn nhất thế giới.
Điều khác biệt giữa “nội và ngoại”
Wize Vietnam là một công ty chú trọng làm sản phẩm phần mềm, trong khi đa phần các công ty trong nước làm về Outsourcing (hỗ trợ), một số còn lại đang là startups trong lĩnh vực vừa mới mẻ nhưng cũng vô vàn cạnh tranh này.
“Tại những công ty thuần Outsourcing, kỹ thuật viên sẽ làm theo những yêu cầu mặc định của khách hàng mà ít có sự sáng tạo,” Bùi Chí Minh, Quản lý phòng software và đội sản phẩm của Wize Vietnam phân tích.
“Với tôi, Wize Vietnam là một công ty chuyên làm sản phẩm công nghệ và được đầu tư bài bản, chú trọng vào chất xám, do người Việt Nam sáng tạo ra, thể hiện bản sắc riêng của Wize Vietnam. Vì vậy, việc phát triển một sản phẩm mang dấu ấn cùng trí tuệ của người Việt, được sử dụng rộng rãi khắp nơi là điều thu hút tôi đến với công ty.” Chí Minh nhấn mạnh.
Các sản phẩm của Wize không đơn giản chỉ là 1 sản phẩm công nghệ đóng gói sẵn tung ra thị trường mà là một nền tảng đa năng (platform). Qua đó, Wize đưa định nghĩa về “nhân viên” tại các công ty lên tầm cao mới, được thấu hiểu hơn và trao nhiều cơ hội phát triển hơn.
Bên cạnh đó, tiềm lực tài chính cũng giúp Wize Vietnam có được cơ sở vật chất và trang thiết bị tốt phục vụ cho công việc. Văn phòng tại trung tâm thành phố được bài trí rất sáng tạo giúp các nhân viên ở đây luôn có tâm thế thoải mái trong công việc hàng ngày.
Tại Wize Vietnam, các phòng ban còn sử dụng phương pháp phát triển phần mềm linh hoạt (agile software development – gọi tắt là Agile), một triết lí cùng với nhóm các phương pháp luận phát triển phần mềm dựa trên các nguyên tắc phát triển phân đoạn lặp (iterative) và tăng trưởng (incremental).
" alt="Tầm quan trọng của môi trường làm việc trong ngành phần mềm"/>1. Yêu cầu chung: