Tăng dần tỷ lệ nội địa hóa

Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh thừa nhận, giai đoạn vừa qua công nghiệp ôtô Việt Nam chưa đạt được mục tiêu cả về tham gia chuỗi cung ứng thị trường thế giới cũng như việc tăng tỷ lệ nội địa hóa các sản phẩm trong nước do dung lượng thị trường vốn nhỏ, thiếu liên kết và yếu trong khâu chuyển giao công nghệ.

Về chiến lược phát triển ngành ôtô Việt Nam trong giai đoạn từ nay tới năm 2020, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho biết, công nghiệp ôtô Việt Nam đã có mục tiêu hình thành các chuỗi sản phẩm ôtô và tăng dần tỷ lệ nội địa hóa, hướng đến một số các dòng sản phẩm chính là ôtô dưới 9 chỗ ngồi cũng như  ôtô tải và ôtô phục vụ cho các nhu cầu vận chuyển trong sản xuất và sinh hoạt. Việt Nam phấn đấu đến năm 2020 sẽ đạt được quy mô, sản xuất chế tạo trong nước chiếm từ 30-40% dòng xe dưới 9 chỗ ngồi.

Theo Lãnh đạo ngành Công Thương, để đạt được mục tiêu đề ra, cần ưu tiên bằng các chính sách, cơ chế thuế phù hợp và ưu đãi để hỗ trợ khuyến khích các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn với những dự án có quy mô, tạo ra hiệu quả và sức lan tỏa. Trong đó tập trung vào dòng xe dưới 9 chỗ ngồi, xe tải, xe khách và tập trung vào phát triển công nghiệp hỗ trợ. 

Bên cạnh đó, cũng cần có các chính sách về thuế cũng như chính sách đồng bộ phát triển hạ tầng, về cơ sở giao thông cũng như khuyến khích phát triển công nghệ, chuyển giao công nghệ… 

Theo báo cáo của Bộ Công Thương, ngành công nghiệp hỗ trợ công nghiệp ôtô đã hình thành, nhưng mới chỉ sản xuất được một số ít chủng loại phụ tùng đơn giản, có hàm lượng công nghệ thấp như gương, kính, ghế ngồi, bộ dây điện, ắc quy, săm-lốp, sản phẩm nhựa... Chỉ một số ít doanh nghiệp đầu tư dây chuyền dập thân, vỏ xe.

Tuong lai nao cho nganh oto Viet Nam trong nam 2017? hinh anh 2
 

Hiện vẫn còn ý kiến băn khoăn liệu công nghiệp ôtô của Việt Nam có đạt được các mục tiêu tỷ lệ nội địa hóa hay không, giá bán xe có hợp lý không, chất lượng xe và giá bán xe ở Việt Nam thế nào, việc bảo hộ sản xuất xe trong nước có bảo đảm lợi ích của người tiêu dùng và doanh nghiệp hay không. Liệu có hiện tượng chuyển giá trong nhập khẩu phụ tùng xe lắp ráp trong nước hay không?

Nỗi lo xe ngoại “lấn sân”

Ngành công nghiệp ôtô trong nước đang lao đao trước sức ép hội nhập ngày càng lớn. Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu quy định thuế suất nhập khẩu ôtô từ châu Âu về Việt Nam sẽ giảm còn 0% sau 10 năm. 

" />

Tương lai nào cho ngành ôtô Việt Nam trong năm 2017?

Nhận định 2025-02-03 09:28:11 1

Có nhiều ý kiến khác nhau khi đánh giá tương lai ngành công nghiệp ôtô Việt Nam. Trong đó,ươnglainàochongànhôtôViệtNamtrongnălịch real có luồng ý kiến khẳng định không còn đủ thời gian để công nghiệp ôtô Việt Nam cạnh tranh với các “đối thủ” nước ngoài. Song cũng có ý kiến cho rằng, dù rất khó, nhưng nếu cố gắng và quyết liệt, công nghiệp ôtô Việt Nam vẫn còn cơ hội, thậm chí có thể cạnh tranh tốt trong bối cảnh hội nhập.

Tuong lai nao cho nganh oto Viet Nam trong nam 2017? hinh anh 1
 

Tăng dần tỷ lệ nội địa hóa

Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh thừa nhận, giai đoạn vừa qua công nghiệp ôtô Việt Nam chưa đạt được mục tiêu cả về tham gia chuỗi cung ứng thị trường thế giới cũng như việc tăng tỷ lệ nội địa hóa các sản phẩm trong nước do dung lượng thị trường vốn nhỏ, thiếu liên kết và yếu trong khâu chuyển giao công nghệ.

Về chiến lược phát triển ngành ôtô Việt Nam trong giai đoạn từ nay tới năm 2020, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho biết, công nghiệp ôtô Việt Nam đã có mục tiêu hình thành các chuỗi sản phẩm ôtô và tăng dần tỷ lệ nội địa hóa, hướng đến một số các dòng sản phẩm chính là ôtô dưới 9 chỗ ngồi cũng như  ôtô tải và ôtô phục vụ cho các nhu cầu vận chuyển trong sản xuất và sinh hoạt. Việt Nam phấn đấu đến năm 2020 sẽ đạt được quy mô, sản xuất chế tạo trong nước chiếm từ 30-40% dòng xe dưới 9 chỗ ngồi.

Theo Lãnh đạo ngành Công Thương, để đạt được mục tiêu đề ra, cần ưu tiên bằng các chính sách, cơ chế thuế phù hợp và ưu đãi để hỗ trợ khuyến khích các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn với những dự án có quy mô, tạo ra hiệu quả và sức lan tỏa. Trong đó tập trung vào dòng xe dưới 9 chỗ ngồi, xe tải, xe khách và tập trung vào phát triển công nghiệp hỗ trợ. 

Bên cạnh đó, cũng cần có các chính sách về thuế cũng như chính sách đồng bộ phát triển hạ tầng, về cơ sở giao thông cũng như khuyến khích phát triển công nghệ, chuyển giao công nghệ… 

Theo báo cáo của Bộ Công Thương, ngành công nghiệp hỗ trợ công nghiệp ôtô đã hình thành, nhưng mới chỉ sản xuất được một số ít chủng loại phụ tùng đơn giản, có hàm lượng công nghệ thấp như gương, kính, ghế ngồi, bộ dây điện, ắc quy, săm-lốp, sản phẩm nhựa... Chỉ một số ít doanh nghiệp đầu tư dây chuyền dập thân, vỏ xe.

Tuong lai nao cho nganh oto Viet Nam trong nam 2017? hinh anh 2
 

Hiện vẫn còn ý kiến băn khoăn liệu công nghiệp ôtô của Việt Nam có đạt được các mục tiêu tỷ lệ nội địa hóa hay không, giá bán xe có hợp lý không, chất lượng xe và giá bán xe ở Việt Nam thế nào, việc bảo hộ sản xuất xe trong nước có bảo đảm lợi ích của người tiêu dùng và doanh nghiệp hay không. Liệu có hiện tượng chuyển giá trong nhập khẩu phụ tùng xe lắp ráp trong nước hay không?

Nỗi lo xe ngoại “lấn sân”

Ngành công nghiệp ôtô trong nước đang lao đao trước sức ép hội nhập ngày càng lớn. Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu quy định thuế suất nhập khẩu ôtô từ châu Âu về Việt Nam sẽ giảm còn 0% sau 10 năm. 

本文地址:http://game.tour-time.com/html/814d199128.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát

{keywords}

Biểu đồ của BBC về các nước và vùng lãnh thổ sử dụng mỗi loại vắc xin Covid-19 trên thế giới, dựa trên dữ liệu của Our World in Data.

Hai nhà sản xuất Sinovac và Sinopharm đều đã tham gia dự án chia sẻ vắc xin toàn cầu Covax. Theo hãng tin BBC, Liên minh toàn cầu về vắc xin và tiêm chủng (GAVI) thông báo sẽ có 110 triệu liều các vắc xin này tham gia dự án.

Trên toàn cầu, Covax đã ký hợp đồng với các hãng sản xuất của 11 loại vắc xin Covid-19 và có kế hoạch cung cấp 2 tỷ liều tính đến đầu năm 2022.

Các vắc xin của Sinopharm và Sinovac đã được sử dụng ở Trung Quốc và 80 quốc gia trên thế giới, trong đó có nhiều nước châu Á như Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Philippines và Việt Nam.

{keywords}
Ảnh: Gavi

Hiệu quả và độ phủ của vắc xin Trung Quốc

Theo báo cáo được Diễn đàn châu Á Bác Ngao (BFA) công bố hôm 29/7, Trung Quốc hiện dẫn đầu thế giới về số dân được tiêm vắc xin Covid-19 cũng như về xuất khẩu, viện trợ vắc xin cho các quốc gia và khu vực khác.

Ở trong nước, Trung Quốc đã tiêm vượt mốc 1 tỷ liều tính đến ngày 19/6, theo số liệu từ Ủy ban Y tế nước này. Con số đó tương đương với 1/3 tổng số liều được tiêm trên toàn cầu. Dự kiến đến cuối năm nay, nước này sẽ hoàn thành tiêm chủng cho 70% dân số của mình. 

{keywords}

Số nước công nhận vắc xin Covid-19 cho đi lại qua biên giới. Nguồn: Economist

Trên thế giới, các vắc xin của Trung Quốc chiếm một nửa trong tổng số 38 triệu liều được tiêm mỗi ngày, theo dữ liệu từ Our World in Data.  

Gần đây, một số nước tỏ ra e ngại về tính hiệu quả thấp hơn kỳ vọng của các vắc xin Trung Quốc đã chuyển sang hướng tiêm kết hợp hai loại vắc xin với lý do để tăng cường miễn dịch, chẳng hạn như Thái Lan. Tuy nhiên, nhiều quốc gia khác như Philippines và Campuchia vẫn giữ vững quan điểm, khẳng định chúng "khá hiệu quả", như mô tả của Bộ trưởng Du lịch Indonesia Sandiaga Uno mới đây.

Theo BBC, trong các thử nghiệm lâm sàng trên toàn thế giới, vắc xin virus bất hoạt của Sinovac và Sinopharm được chứng minh là có hiệu quả từ 50% đến 79% trong ngăn ngừa mắc Covid-19 có triệu chứng. Chúng cũng đóng góp lớn trong việc giảm số ca nhập viện hoặc tử vong.

Các nghiên cứu cho thấy, Sinovac có hiệu quả 100% ở Brazil và hiệu quả 96-98% ở các nhân viên y tế Indonesia. 

Về tình trạng đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin vẫn có thể nhiễm Covid-19, giáo sư dịch tễ học Benjamin Cowling thuộc Đại học Hong Kong nêu ra một số lý do. Thứ nhất, có thể vắc xin Trung Quốc – giống như nhiều loại khác – có thể giảm hiệu quả theo thời gian. Thứ hai, các thử nghiệm lâm sàng có bộ dữ liệu nhỏ hơn so với số ca nhiễm trong thực tế, đặc biệt là ở Indonesia, nơi đang có số ca nhiễm hàng ngày tăng vọt. Bên cạnh đó, biến thể Delta cũng dễ lây nhiễm hơn. 

Theo ông Cowling, trên thế giới hiện nay không có bất kỳ một loại vắc xin nào hiệu quả hoàn toàn trong ngăn ngừa nhiễm Covid-19. 

Dù vắc xin Trung Quốc "không hiệu quả 100%, song chúng vẫn đang cứu sống nhiều mạng người", vị giáo sư khẳng định. Ông nhấn mạnh thêm: "Chúng ta phải hiểu vẫn sẽ có những ca nhiễm bệnh dù đã được tiêm vắc xin, vì điều này có thể làm tổn hại đến niềm tin vào vắc xin".

Giáo sư Jin Dong-yan, nhà virus học cũng thuộc Đại học Hong Kong, khẳng định "Sinovac và Sinopharm là loại vắc xin tốt" và những người không thể tiếp cận loại hiệu quả cao hơn thì nên được tiêm loại vắc xin này. Ông khuyến nghị mọi người cần tiếp tục tuân thủ các quy tắc giãn cách xã hội và thực hiện các biện pháp khác để hạn chế lây nhiễm.

{keywords}
Hàng triệu người, đặc biệt là ở châu Á, đã được tiêm vắc xin Sinovac hoặc Sinopharm của Trung Quốc. Ảnh: Reuters

So sánh với các vắc xin khác

Sinovac và Sinopharm là loại vắc xin bất hoạt, có nguyên tắc hoạt động là dùng các phần tử virus đã bị diệt trừ để phơi nhiễm với hệ thống miễn dịch của cơ thể với virus mà không tạo ra rủi ro biến thành các bệnh nghiêm trọng.

Trong khi đó, Moderna và Pfizer là các vắc xin mRNA, tức là một phần mã di truyền của virus corona được tiêm vào cơ thể, kích hoạt cơ thể tạo ra hàng loạt protein của virus (mà không phải toàn bộ virus), đủ để huấn luyện hệ thống miễn dịch biết cách tấn công lại virus.

Trao đổi với BBC, Phó giáo sư Luo Dahai thuộc Đại học Công nghệ Nanyang giải thích: "CoronaVac (của Sinovac) là dạng vắc xin được sản xuất theo phương truyền thống hơn, vốn đã được sử dụng thành công ở nhiều loại vắc xin phổ biến, chắc hạn như vắc xin phòng bệnh dại do chó mèo gây ra".

Một trong những lợi thế chính của vắc xin Sinovac phát triển là có thể được trữ trong tủ lạnh bình thường ở nhiệt độ 2-8 độ C, giống như vắc xin AstraZeneca của Anh, là loại được làm từ virus gây cúm mùa ở tinh tinh, đã được biến cải gen. Trong khi đó, vắc xin của Moderna cần phải được trữ mức -20 độ C và vắc xin của Pfizer là -70 độ C.

Như vậy, vắc xin Trung Quốc và AstraZeneca có ưu thế hơn và phù hợp hơn với các nước đang phát triển, vốn không có đủ cơ sở vật chất để trữ một số lượng lớn vắc xin ở nhiệt độ thấp như vậy.

>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất

Hãy đóng góp cho Quỹ Vắc-xin phòng, chống Covid-19 của Chính phủ theo một trong các phương thức:
  • (i) Đóng góp trực tiếp qua website: http://quyvacxincovid19.gov.vn
  • (ii) Chuyển khoản qua các tài khoản ngân hàng của Quỹ. Xem chi tiết thông tin trên website: http://quyvacxincovid19.gov.vn
  • (iii) Soạn tin nhắn theo cú pháp: COVID NK gửi 1408, trong đó N là số bất kỳ trong khoảng từ 1 đến 2000, K là thể hiện đơn vị (nghìn đồng).
">

Vắc xin Trung Quốc trong biểu đồ ngừa Covid

Nguồn tin VietNamNetcho biết khoảng 10h ngày 26/5, Phòng GD-ĐT huyện Lý Nhân nhận thông tin một bé gái 5 tuổi đang theo học tại Cơ sở giáo dục mầm non chuyên biệt Ánh Dương (thôn 2, Mai Xá, thị trấn Vĩnh Trụ, huyện Lý Nhân) tử vong.

Sau khi nhận thông tin, phòng GD-ĐT đã cử cán bộ xuống trực tiếp cơ sở để nắm bắt tình hình, phối hợp cùng với địa phương và cơ sở giải quyết sự việc.

Theo phía Phòng GD-ĐT huyện Lý Nhân, bé gái bị tăng động bẩm sinh ở mức độ nặng.

Được biết, gia đình cũng rất vất vả nên mới đưa con tới cơ sở giáo dục chuyên biệt hỗ trợ. Khi biết sự việc, phía gia đình cũng hiểu tình huống không ai mong muốn, thông cảm với cơ sở và cô giáo.

Cơ sở giáo dục mầm non chuyên biệt Ánh Dương là cơ sở tư thục và được UBND xã cấp phép hoạt động. Được biết, cháu bé theo học tại cơ sở này đã được khoảng 1 năm.

Cơ sở này cũng đầy đủ các giấy phép hoạt động. Đến chiều qua, chính quyền và gia đình đã hoàn thành việc hậu sự cho bé gái.

Thượng tá Phạm Đồng Điện -Trưởng Công an huyện Lý Nhân, thông tin thêm nạn nhân là bé B.N.C (quê ở Quảng Ninh), C. được bố mẹ gửi về nhà ông bà ngoại quê huyện Lý Nhân.

“Cơ sở giáo dục mầm non chuyên biệt Ánh Dương là cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập, thẩm quyền cấp phép và quản lý thuộc cấp thị trấn”, Thượng tá Phạm Đồng Điện thông tin thêm.

Cũng theo Trưởng Công an huyện Lý Nhân, nguyên nhân ban đầu cơ quan chức năng xác định là thời điểm ăn cơm ở cơ sở mầm non chuyên biệt Ánh Dương, bé C. bị sặc cơm. C. được đưa sang trung tâm y tế cấp cứu nhưng không qua khỏi.

“Nạn nhân không tử vong ở trường. Theo kết quả ban đầu, bé bị sặc cơm tại cơ sở mầm non chuyên biệt Ánh Dương. Sau đó, trẻ được đưa vào trung tâm y tế cấp cứu, nhưng không qua khỏi. Chúng tôi đang phối hợp với trung tâm pháp y để có kết luận cụ thể sự việc”, Thượng tá Phạm Đồng Điện cho hay. Sự việc đang tiếp tục được điều tra làm rõ.

Học sinh lớp 4 bất tỉnh tại trường, tử vong sau 19 ngày điều trị

Học sinh lớp 4 bất tỉnh tại trường, tử vong sau 19 ngày điều trị

Một học sinh lớp 4 tại TP Hải Dương đã ngất xỉu sau khi diễn văn nghệ, nhà trường và gia đình đưa trẻ đến đến bệnh viện cấp cứu. Nhưng sau 19 ngày, em đã không qua khỏi.">

Bé gái 5 tuổi tử vong nghi do sặc cơm ở cơ sở mầm non

Soi kèo phạt góc Hà Lan vs Croatia, 01h45 ngày 15/6

Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’

Giáo sư, Tiến sĩ Grigory Ioffe, người Nga, sống ở Mỹ, chuyên nghiên cứu về Belarus bình luận trong chương trình Giám sát Á-Âu hàng ngày của Quỹ Jamestown hôm 16/2 cho rằng, căng thẳng về tình hình Ukraina tiếp tục khiến giới chuyên gia phải đoán già đoán non.

Một mặt, những cảnh báo rằng cuộc tấn công có thể bắt đầu bất cứ lúc nào được đưa ra từ Washington. Mặt khác, có nhiều ý kiến cho rằng cuộc xung đột nổ ra vẫn là một xác suất thấp; điều này chủ yếu đến từ châu Âu, trong đó có cả nước láng giềng phía Bắc của Ukraina, Belarus.

{keywords}
Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Belarus Alexander Lukashenko. Ảnh: Kremlin.ru

Theo Tiến sĩ Ioffe, một ví dụ điển hình về quan điểm này đến từ Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko. Trong cuộc phỏng vấn ngày 4/2 với người dẫn chương trình truyền hình hàng đầu của Nga Vladimir Solovyev với câu hỏi: “Ông có thấy khả năng xảy ra một cuộc chiến tranh lớn ở châu Âu không? Đầu tiên là với Ukraina, sau đó là với phần còn lại của châu Âu?”, nhà lãnh đạo Belarus đáp lại rằng: “Không, vì phương Tây sẽ không hy sinh điều kiện sống của mình".

Vài ngày sau, Đại diện cấp cao EU về Chính sách đối ngoại và an ninh Josep Borrell cũng bày tỏ sự nghi ngờ về chiến tranh sẽ bùng phát. Bộ trưởng Ngoại giao Belarus Vladimir Makei ngày 16/2 đã nhấn mạnh "sẽ không có một binh sĩ và thiết bị quân sự nào của Nga” ở lại Belarus sau khi kết thúc cuộc tập trận chung "Quyết tâm Đồng minh 2022", dự kiến kết thúc vào ngày 20/2.

“Có vẻ như Điện Kremlin và Washington đang tiến hành một chiến dịch phối hợp, bất thành văn, để gây áp lực buộc [Tổng thống Ukraina Volodymyr] Zelensky tuân thủ các thỏa thuận Minsk. Mỹ đang đóng vai trò là kẻ khiêu khích, thổi phồng sự cuồng loạn xung quanh việc Nga có thể tấn công Ukraina, trong khi vai trò của Nga là tạo ra một bức tranh xác nhận khả năng xảy ra xung đột quân sự”, chuyên gia Arseny Sivitsky tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách Đối ngoại ở Minsk nhận định.

Về phần mình, Artyom Shraibman, học giả không thường trú tại Viện Carnegie về Hòa bình Quốc tế, cũng đồng quan điểm trên. Trong một cuộc phỏng vấn với Đài Tự do Belarus, ông Shraibman nhận xét rằng “nếu Tổng thống Ukraina Zelensky thay đổi lập trường của mình đối với các thỏa thuận Minsk để đối phó với áp lực từ Paris hoặc Berlin, ông sẽ bị các đối thủ chính trị chỉ trích.

Đó sẽ là một sự đầu hàng đáng xấu hổ vì áp lực. Nhưng thực hiện điều này trong bối cảnh quân đội Nga ở sát biên giới lại là một điều khác biệt”. Ông Shraibman cũng cho rằng những binh sĩ Nga sẽ rời khỏi lãnh thổ Belarus không muộn hơn một tuần sau khi kết thúc cuộc tập trận Nga-Belarus đang diễn ra.

Trong khi đó, một học giả không thường trú khác tại Carnegie, Andrei Movchan, trích dẫn một báo cáo ngày 9/2 của Trung tâm Nghiên cứu Nga ở Thụy Điển, lưu ý rằng các lực lượng Nga đóng gần biên giới với Ukraina đã không triển khai các đơn vị hậu cần hoặc tác chiến điện tử và kỹ thuật đặc biệt, cũng như chỉ có một số đơn vị của lực lượng không quân Nga ở đó. Những điều này cùng những yếu tố khác dẫn đến dự báo là cuộc xâm lược khó xảy ra.

Một yếu tố bổ sung cho luận điểm ít có khả năng xảy ra chiến tranh Nga-Ukraina là Trung Quốc. Cuối năm ngoái, do tranh chấp giữa Kiev và Warsaw về giấy phép vận tải đường bộ, Cơ quan Đường sắt Ukraina đã ban hành lệnh cấm vận chuyển hàng hóa từ Nga, Kazakhstan, Trung Quốc và các nước khác đến Ba Lan, vốn có hiệu lực từ ngày 1/12/2021.

Hai ngày sau, các hạn chế này được dỡ bỏ đối với việc vận chuyển than từ Nga. Kể từ đầu tháng 2, những hạn chế trên đã bị hủy bỏ hoàn toàn. Theo Zbigniew Tracichleb, người đứng đầu Công ty Đường sắt Ba Lan (PKP), quyết định đó có liên quan đến việc vận tải hàng hóa đến và đi từ Trung Quốc - nghĩa là, sự gia tăng đầu tư liên quan đến Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc.

Không phải ngẫu nhiên việc Ukraina quyết định mở lại mạng lưới đường sắt cho các chuyến tàu chở hàng từ Trung Quốc trùng hợp với tin tức về việc Trung Quốc đang tăng cường đầu tư vào một trung tâm hậu cần lớn ở Ba Lan và việc khởi động dự án hiện đại hóa đường cao tốc M1 ở Belarus trị giá 2  - 2,5 tỷ USD.

Trung Quốc chắc chắn sẽ dừng đầu tư trong khu vực này nếu có nguy cơ nổ ra chiến tranh ở nước láng giềng Ukraina. Kế hoạch đầu tư của Trung Quốc cũng được khẳng định sẽ tiếp tục sau khi Chủ tịch Tập Cận Bình có cuộc gặp với Tổng thống Nga Putin ở Bắc Kinh hồi đầu tháng 2 này.

Cuối cùng, Giáo sư Ioffe cho rằng cuộc điện thoại gần đây của Tướng Mark Milley, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ với Tổng Tham mưu trưởng Các Lực lượng Vũ trang Belarus, Thiếu tướng Viktor Gulevich cũng là một dấu hiệu cho thấy chiến tranh chưa xảy ra.

Bất kể nội dung của cuộc điện đàm là gì, người ta có thể hiểu sự kiện này thể hiện việc Mỹ vẫn tôn trọng chủ quyền của Belarus. Hơn nữa, Belarus đã nhanh chóng phản hồi yêu cầu từ Litva, Latvia và Estonia giải thích về hoạt động quân sự trên lãnh thổ của mình và đưa ra câu trả lời trong khuôn khổ Văn kiện Vienna 2011 của Tổ chức An ninh và Hợp tác Châu Âu (OSCE).

Phản hồi chính thức của Minsk tuyên bố rằng tổng quân số và vũ khí tham gia cuộc tập trận Quyết tâm Đồng minh hiện tại không vượt quá ngưỡng thông báo mà tài liệu đó đưa ra. Phản hồi cũng lưu ý rằng tất cả các đơn vị quân đội Nga phải rời khỏi lãnh thổ Belarus sau cuộc tập trận và “lệnh rút quân đang trong quá trình phối hợp”. Belarus cũng đã cung cấp đầy đủ thông tin về cuộc tập trận và mời các quan sát viên cũng như các hãng truyền thông từ 17 quốc gia đến theo dõi. Những lời mời này đã gửi đến cả ba quốc gia vùng Baltic ngày 9/2.

Tóm lại, theo quan điểm từ Belarus, có nhiều dấu hiệu cho thấy sẽ không có chiến tranh nổ ra giữa Nga và Ukraina trong bối cảnh có những đồn đoán rằng xung đột quy mô lớn là không thể tránh khỏi.

                                         >>> Tình hình căng thẳng tại Ukraine hiện nay

Theo Báo Tin tức

Mỹ tin rằng ông Putin đã quyết định tấn công Ukraina

Mỹ tin rằng ông Putin đã quyết định tấn công Ukraina

Theo Tổng thống Mỹ Joe Biden, người đồng cấp Nga Vladimir Putin đã quyết định tấn công Ukraina, và việc này sẽ xảy ra trong thời gian tới.

">

Khủng hoảng Ukraine dưới góc nhìn từ Belarus

AFF Cup 2024",một lãnh đạo VFF cho biết.

Trong thông báo mới nhất vào chiều 5/8, VFF thông tin chi tiết về kế hoạch của các đội U17, U20, U23 Việt Nam trong năm 2024. Trong khi đó, những thông tin về ĐTQG lại vẫn ở "chế độ chờ".

Theo tìm hiểu, VFF cùng các đối tác đã có những cuộc làm việc với nhau về việc chuẩn bị tổ chức 2 giải bóng đá giao hữu quốc tế vào đợt FIFA Days tháng 9 và 10/2024. Tuy nhiên, hiện các bên vẫn chưa tìm được tiếng nói chung về một số điều khoản trong hợp đồng, chủ yếu liên quan tới vấn đề tài chính, di chuyển, ăn ở, địa điểm tổ chức trận đấu...

tuyen viet nam philippines 4.JPG
Tuyển Việt Nam chưa chốt kết hoạch đá giao hữu chuẩn bị cho AFF Cup 2024. Ảnh: S.N

Thông tin ban đầu, tuyển Việt Nam có thể đá giao hữu với Thái Lan và Nga (hoặc Panama) vào tháng 9, sau đó có 2 cuộc đọ sức với Ấn Độ và Lebanon vào tháng 10. Đây là những "quân xanh" được đánh giá chất lượng, giúp thầy trò HLV Kim Sang Sik chạy đà cho chiến dịch AFF Cup 2024.

Đặc biệt nếu kế hoạch đá giao hữu với Thái Lan trở thành hiện thực, trận đấu này chắc chắn rất được chờ đợi bởi ở khu vực, tuyển Việt Nam và đội bóng xứ Chùa vàng là kỳ phùng địch thủ, dù đá giao hữu nhưng cũng rất "nóng".

Tuy nhiên, Quang Hải cùng các đồng đội vẫn đang hồi hộp chờ "quân xanh" hiện diện. Dù là đội bóng nào thì tuyển Việt Nam cũng mong muốn kế hoạch sớm được chốt lại nhằm chủ động hơn trong công tác chuyên môn.

kim sang sik 1.JPG
HLV Kim Sang Sik hy vọng tuyển Việt Nam có những quân xanh chất lượng. Ảnh: S.N

Nếu không có gì thay đổi, tuyển Việt Nam hội quân vào đầu tháng 9/2024, có hơn 1 tuần tập luyện và thi đấu giao hữu trong đợt FIFA Days tháng 9. Đợt tập trung tiếp theo của thầy trò HLV Kim Sang Sik là giữa tháng 10, trong khi đợt tập trung vào tháng 11 phải điều chỉnh khi AFF Cup 2024 lùi lại tới gần 2 tuần so với dự kiến ban đầu.

Trong từng đợt tập trung, HLV Kim Sang Sik có những mục tiêu khác nhau về việc thử nghiệm nhân sự, lối chơi. Vì thế, nếu biết được các "quân xanh" từ thời điểm này, chiến lược gia người Hàn Quốc sẽ có kế hoạch phù hợp nhất.

Lịch thi đấu AFF Cup 2024 mới nhất

Lịch thi đấu AFF Cup 2024 mới nhất

Lịch thi đấu AFF Cup 2024 - VietNamNet cập nhật lịch thi đấu chi tiết AFF Cup 2024 nhanh, đầy đủ và chính xác.">

Tuyển Việt Nam hồi hộp chờ quân xanh trước AFF Cup 2024

Soi kèo phạt góc Oita Trinita vs Fagiano Okayama, 17h00 ngày 17/6

友情链接