Tạo dáng trên vách đá, thiếu nữ bị sóng biển cuốn phăng
Cảnh tượng hãi hùng đã vô tình lọt vào ống kính máy quay của một du khách đang có mặt tại khu vực Nước mắt của quỷ,ạodángtrênváchđáthiếunữbịsóngbiểncuốnphălich euro 2024 một địa danh nổi tiếng trên hòn đảo Nusa Lembongan của Indonesia.
Trong đoạn video được chia sẻ trên mạng xã hội ngay sau đó, người ta nghe rõ những tiếng hét thất thanh. Sau các giây phút sững sờ, hoảng loạn ban đầu, nhiều du khách đã vội lao tới xem tình hình của nạn nhân.
Theo Daily Mail, thiếu nữ may mắn thoát chết do cơn sóng khổng lồ chỉ quật ngã mà không cuốn phăng cô ra xa bờ. Nữ du khách này rốt cuộc chỉ bị một số vết cắt và xây xước phần mềm.
Đoạn video cũng quay cảnh cô gái sau khi được đưa lên bờ, trong tình trạng ướt như chuột lột và vẫn còn bị sốc vì những gì vừa trải qua.
Những hình ảnh trên được đăng tải lần đầu tiên trên Facebook hồi tuần trước và hiện vẫn đang lan truyền chóng mắt trên các mạng xã hội ở châu Á.
Ảnh: Instagram |
Một trang Instagram của Bali cũng chia sẻ đoạn video cùng một bức ảnh chụp thiếu nữ bị thương nhẹ, đang được một nam giới bế bổng tới nơi an toàn sau sự cố.
"Cảnh báo, cảnh báo! Xin hãy 'Like' (thích) và chia sẻ đoạn video này để có thêm nhiều người hiểu rõ việc đứng gần vách đá nguy hiểm như thế nào! Xin hãy dừng lại và cẩn trọng! Bạn vẫn có tầm quan sát đáng kinh ngạc ở cách rìa vách đá 20 mét", trích khuyến cáo trên trang Instagram của Bali.
Tuấn Anh
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
- Năm 16 tuổi, Vincent Seah làm đầu bếp sushi để tăng thu nhập và tích lũy kinh nghiệm. Nhưng công việc lặp đi lặp lại với cường độ cao khiến anh mệt mỏi. Giờ làm thêm cũng không linh hoạt, yêu cầu tối thiểu tuần ba ngày.
"Tôi bắt đầu tìm kiếm những công việc mang lại sự chủ động và phù hợp hơn với ngành học của mình", chàng trai 21 tuổi, sinh viên ngành khoa học thể dục thể thao, nói.
Hiện Seah là huấn luyện viên kiêm đại sứ thương hiệu cho hai phòng gym với nhiệm vụ tiếp thị trên mạng xã hội và quản lý phòng tập. Công việc mới không yêu cầu số giờ tối thiểu, lương cao hơn ngành F&B (dịch vụ và ăn uống), giúp anh được theo đuổi đam mê thể thao và kết nối cộng đồng.
- Ôtô khi hoạt động bình thường sẽ thải ra khói gần như không màu, trừ trường hợp không khí lạnh, nước đọng lại trong hệ thống ống xả, khi xe khởi động hệ thống ống xả nóng lên khiến hơi nước hình thành và thải ra ngoài dưới dạng khói màu trắng. Trong các trường hợp khác, nếu nhìn thấy khói thải ra khỏi ống xả khi xe đang hoạt động, nhiều khả năng xe đang bị lỗi, mỗi loại lỗi sẽ có một màu khói khác nhau.
Có 3 loại màu khói ống xả thường thấy khi xe gặp lỗi, bao gồm khói trắng, khói xanh và khói đen.
Chị Lê Hiền
Có lẽ vì thế mà dù bận bịu với công việc nhưng chị Lê Hiền ngày nào cũng phải nấu ăn ít nhất một lần cho gia đình. Chị tâm sự, rất thích nấu ăn, vừa chăm sóc chồng con, vừa được thực hiện đam mê làm bếp.
Người truyền cảm hứng để chị biết nấu ăn chính là bố. Chính những món ăn giản dị, gần gũi của ông đã in sâu trong chị, để dần dần, chị yêu căn bếp lúc nào không hay. Cũng nhờ vậy mà khi có gia đình, chị Lê Hiền đã có thể nấu được rất nhiều món ăn hấp dẫn.
Hiện tại chị nấu ăn cho hai vợ chồng, còn con gái chị đang ở quê chơi với ông bà. Tuy nhiên, nhìn mâm cơm của chị lúc nào cũng phải có 3-4 món rất ngon và đủ chất. Để nấu được bữa cơm này, chị sẽ mất khoảng 30-60 phút để chế biến. Vì hai vợ chồng làm việc tại nhà, nên chị sẽ nấu một lần và ăn làm 2 bữa luôn. Bữa sau chỉ việc hâm lại thức ăn đã nấu ở bữa trước là xong, vừa nhanh lại tiện.
Một trong những bài toán khiến chị em đau đầu khi đi chợ chính là chi phí giữa thời buổi giá cả leo thang, kinh tế khó khăn này. Nấu ăn vừa phải ngon, giá cả hợp lý không hề đơn giản nên chị Lê Hiền phải tính toán phù hợp với thu nhập của gia đình mình. Mỗi bữa cơm 3-4 món chị nấu thường có giá 100 nghìn đồng.
Khi nấu ăn, chị luôn cân bằng giữa đạm và rau xanh, quan trọng nhất là thực phẩm phải sạch và tươi ngon. Chị cũng tự nhận, gia đình mình khẩu vị đơn giản, dễ ăn nên không khó khi nấu.
Để gia đình ăn không cảm thấy nhàm chán, chị thay đổi thực đơn liên tục. Chẳng hạn, một nguyên liệu chị sẽ nấu nhiều món với nhiều cách khác nhau. Ngoài nấu các bữa cơm thường này, chị hay vẫn thay đổi, nấu thêm các món bún, miến, gỏi, cháo, lẩu, súp,... Riêng mùa hè, để giảm cảm giác nắng nóng, 8X sẽ tăng cường thêm rau xanh.
Ngoài ra, chị Lê Hiền cũng nấu rất nhiều món chay ngon. Nhiều bữa cơm chay chị nấu nhìn hấp dẫn đến nỗi hội mê thịt cá cũng phải thèm. Khi thưởng thức cơm chị Lê Hiền làm, chồng và con chị rất thích. "Mẹ nấu ngon nhất” là câu con gái chị thường khẳng định. Điều đó khiến chị vui và hạnh phúc vô cùng, càng có thêm động lực để vào bếp mỗi ngày.
Mẹ đơn thân khoe những mâm cơm ngon mướt mắt
Theo Phụ nữ Việt Nam
Bữa sáng đủ chất khi làm việc ở nhà mùa dịch
Làm việc tại nhà trong mùa dịch, bạn sẽ có nhiều thời gian chuẩn bị bữa sáng đủ dinh dưỡng. Dưới đây là danh sách một số món bạn có thể tham khảo.
" alt="30 mâm cơm ngon với 3" />Cách nấu chè bưởi tại nhà đơn giản mà cực ngon
Chè bưởi là một món ăn giải nhiệt được nhiều người yêu thích. Chè bưởi cũng khá dễ nấu. Hãy tham khảo công thức dưới đây để làm chè bưởi tại nhà đơn giản mà cực ngon.
" alt="Giải nhiệt ngày hè với 2 món thạch hoa quả dễ làm" />- Anh Chu sống tại TP Trùng Khánh, Trung Quốc cho biết, ba năm trước, anh đã quen một phụ nữ trên mạng xã hội. Sau đó, Chu liền rời thành phố để đến Nam Kinh.
“Khi đó, tôi nói với gia đình rằng, mình muốn mở một quán ăn nhỏ nên đã vay mượn bạn bè tiền để đầu tư làm ăn. Tuy nhiên, đối tượng tôi tìm hiểu lại là một người trong đường dây kinh doanh đa cấp. Cô ta chỉ muốn lợi dụng chứ không hề yêu thương tôi. Sau hơn một năm, tôi trở về quê, đến vé xe cũng phải nhờ người nhà mua giúp”, anh Chu chua chát nói.
Do cảm thấy hẹn hò qua mạng không ổn, người nhà anh Chu liền nhờ người mai mối giúp. Đến tháng 5/2020, anh Chu đã đi đăng ký kết hôn với cô Hoàng, một người kém mình 10 tuổi.
Anh Chu. (Ảnh: Redstar). “Người mai mối nói cô ấy là người thật thà. Chúng tôi tìm hiểu được ba tháng, nhưng thời gian nói chuyện không nhiều. Trước khi kết hôn, tôi không được biết về tình trạng sức khỏe của vợ, chỉ biết rằng cô ấy phải uống thuốc để trị bệnh mỗi ngày”, anh Chu cho biết.
Để chuẩn bị cho việc kết hôn, Chu đã vay người thân, họ hàng hơn 10 vạn Nhân dân tệ (350 triệu VNĐ). Trong đó, 6 vạn tệ được dùng làm sinh lễ cho nhà gái, số còn lại để mua trang sức và chuẩn bị tiệc cưới.
Kết hôn chưa lâu, anh phát hiện vợ mình có những biểu hiện bất thường. “Ban đêm cô ấy không ngủ mà thường đi lại trên đường. Vừa đi cô ấy vừa hét lên: "Sợ quá, sợ quá". Tới khi kiểm tra lọ thuốc của vợ, tôi mới phát hiện cô ấy mắc bệnh tâm thần nặng”, Chu nói với phóng viên tờ QQ.
Sau đó, gia đình anh Chu đã tìm bên thông gia để hỏi về bệnh tình của cô Hoàng, nhưng người nhà cô Hoàng chỉ giải thích rằng: “Chứng bệnh trên không nghiêm trọng, chỉ cần uống thuốc”. Cảm thấy bản thân bị lừa, anh Chu liền đệ đơn yêu cầu tòa án cho ly hôn.
Tuy nhiên tòa án quận Đại Túc, TP Trùng Khánh, vào tháng 12/2020, đã bác đơn khiếu nại của anh Chu, bởi họ cho rằng dù cô Hoàng đã mắc bệnh tâm thần trước khi kết hôn, nhưng lại không hề có triệu chứng nặng. Luật pháp Trung Quốc cũng không có điều khoản nào quy định bệnh tâm thần thì không thể lấy chồng.
Ngoài ra, việc anh Chu và cô Hoàng cùng đi tới cơ quan đăng ký kết hôn là điều chứng tỏ hai bên đều tình nguyện. Do vậy, không có căn cứ chứng minh cô Hoàng mắc chứng tâm thần tại thời điểm đi đăng ký.
Nên tòa kết luận, cuộc hôn nhân của Chu-Hoàng hoàn toàn phù hợp với quy định của pháp luật và có giá trị về mặt pháp lý.
Luật sư Hùng Húc, Công ty luật sư Hữu Bang có trụ sở ở TP Bắc Kinh, Trung Quốc nhận định, vụ việc của anh Chu đã để lộ ra một số bất cập trong vấn đề hôn nhân ở nước này.
“Vụ của anh Chu cho thấy, việc khám bệnh trước hôn nhân là cần thiết để có thể tránh trường hợp phát hiện ra vợ hoặc chồng mắc bệnh hiểm nghèo sau khi kết hôn. Để làm được điều này, các ngành chức năng cần đẩy mạnh vận động khám sức khỏe trước hôn nhân cho các cặp đôi”, luật sư Hùng nói với tờ QQ.
Tuấn Trần
Nôn nóng lấy vợ, người đàn ông bị cú lừa đau đớn
Trong thời gian chuẩn bị hôn lễ, người đàn ông mới phát hiện, bạn gái thực ra là vợ của một đồng nghiệp.
" alt="Chi hàng trăm triệu kết hôn, chàng trai bị lừa cưới vợ mắc bệnh tâm thần" /> - Sáng nay khắp cõi mạng và báo chí nói đến là câu chuyện ly hôn của tỷ phú Bill Gates. Chi tiết được quan tâm nhất là ông ấy hay rửa bát cho vợ.
Một cuộc sống bình dị, hạnh phúc như vậy từ những điều nhỏ nhặt của một gia đình giàu nhất thế giới trong 27 năm, cuối cùng vẫn tan.
Trông người lại ngẫm đến ta. Tất nhiên tôi không lấy tỷ phú, nhưng chồng cũ tôi lại có khá nhiều điểm chung với ông tỷ phú kia.
Chúng tôi yêu và lấy nhau từ thời sinh viên, có 12 năm sống chung và 2 đứa con. Lấy nhau từ lúc cơ hàn, sau 10 năm, hai chúng tôi có thể tạm gọi là sống mà không phải lo nghĩ về tài chính.
Người ngoài nhìn vào đều nghĩ chúng tôi rất hạnh phúc, đầy đủ, con cái học hành tử tế, ngoan ngoãn. Nhưng chính lúc đầy đủ là lúc chúng tôi thấy... chán nhau.
Anh say mê công việc, say mê kiếm tiền. Tôi đọc bài Bill Gates làm việc 16 tiếng mỗi ngày thì chắc chồng tôi cũng vậy. Chúng tôi rất tôn trọng nhau, từ suy nghĩ đến tài chính đều rất độc lập.
Tôi tự thấy tôi không thua kém gì chồng khi có công việc tốt ở một tập đoàn nước ngoài. Anh xây dựng doanh nghiệp riêng rất thành công.
Chính vì thế, chúng tôi ai làm việc nấy, mọi thứ được phân công rạch ròi, kể cả việc rửa bát. Nếu có thời gian ăn cơm cùng nhau thì tôi nấu, anh rửa bát và ngược lại.
Ngày qua ngày, chúng tôi như hai cái máy, lầm lũi ai làm việc nấy. Cả hai sống với nhau không khác gì hai người đàn ông trong nhà: mạnh mẽ và quyết đoán như nhau, làm gì cũng lên kế hoạch, kể cả "chuyện ấy".
Chúng tôi dần xa cách vì không có thời gian dành cho nhau. Anh say mê công việc, tôi đã quen với những việc không cần có anh, tự chủ trong mọi thứ.
Còn anh thì mặc định có một người vợ mạnh mẽ lo toan, không cần phải san sẻ gì nhiều. Chúng tôi như hai đường thẳng song song và ngày càng xa nhau.
Tôi thèm cảm giác của một người vợ yếu đuối, được chồng bao bọc, trong khi anh vẫn say mê với hết dự án này sang dự án khác. Cuộc sống như cái máy khiến tôi thấy nhàm chán và anh thì không thay đổi. Cả hai dần nhận ra không còn tình cảm với nhau như một lẽ tất nhiên.
Chúng tôi thuận tình ly hôn mà không xảy ra mâu thuẫn nào, chỉ đơn thuần là thấy cần dừng lại. Chúng tôi có một bữa ăn chia tay trong hòa bình. Như thường lệ, anh vẫn rửa bát cho tôi. Anh để lại căn nhà cho tôi và các con.
Tôi viết dòng này khi mà tôi vẫn đang tự do sau 2 năm ly hôn và đang hạnh phúc bên tình yêu mới (chúng tôi không có ý định kết hôn), còn anh vẫn đang mải mê với công việc và ngày càng thành công hơn.
Sau ly hôn, tôi đã cân bằng lại giữa công việc và tình yêu để phù hợp với người mới. Suy cho cùng, tôi vẫn là phụ nữ và lý tưởng của tôi lúc nào là được yêu đúng nghĩa.
Còn anh cũng có lý tưởng của mình là sự nghiệp và có thể trong tương lai anh sẽ tìm được một nửa phù hợp hơn tôi.
Vậy nên, tôi nghĩ cũng chẳng cần phải thương xót cho một mối tình đẹp 27 năm của Bill Gates đâu! Phải vui mừng vì họ đã biết dừng lại khi tìm thấy lý tưởng sống riêng của mỗi người, để không bao giờ hối tiếc.
Rửa bát hay không thì vẫn "toang" như thường. Vậy thôi!
Hoàng Yến(Hà Nội)
Vợ tuyên bố ly hôn khi tôi không chịu làm việc nhà, chăm con
Mỗi tháng, tôi đưa cho vợ 15 triệu đồng và tự cho phép mình không phải làm việc nhà, chăm con. Đến khi vợ phản ứng, tôi dọn quần áo ra ngoài sống.
" alt="Trước khi ly hôn, chồng cũ vẫn rửa bát cho tôi" />
- ·Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
- ·Cuộc gặp ở Nhật Bản của hai người độc thân quen trên VnExpress
- ·Cách làm salad bắp cải trộn sốt mayonnaise mới lạ vừa ngon lại đẹp mắt
- ·Chồng cũ mua tranh của Diệp Lâm Anh
- ·Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
- ·Tiếp thị bản thân
- ·Diệp Lâm Anh: 'Tôi chưa ly hôn'
- ·Suýt ly hôn nếu không phát hiện cô người tình ngoại tình với người khác
- ·Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
- ·Thủ tướng Syria đồng ý chuyển giao quyền lực
Mặc cái nắng như đổ lửa, anh Huỳnh Thanh Tuấn miệt mài ngồi sửa lại đôi giày cho khách tại cửa tiệm của mình. “Đôi ba mũi kim đường chỉ có đáng gì đâu”
Trưa hè oi bức. Cái nắng chói chang, bỏng rát như xuyên thủng mái che cửa tiệm sửa chữa giày, dép cũ dựng sát vỉa hè tại con hẻm trên đường Trần Thiện Thuật (Quận 3, TP.HCM). Anh Huỳnh Thanh Tuấn (46 tuổi, chủ cửa tiệm) say mê ngồi mài tấm đế mới trên đôi giày cũ anh vừa nhận sửa miễn phí cho người khách nghèo.
Anh Tuấn ngồi bên vỉa hè, nhận sữa chữa giày dép cũ cho người nghèo, khuyết tật đã hơn 20 năm qua. Tấm bảng ghi dòng chữ: “Tuấn nhận sửa giày dép miễn phí cho các anh chị: Vé số, xích lô, ba gác và gười khiếm thị…”, cũ dần theo năm tháng.
Anh kể: “Ngày còn nhỏ, tôi học kém quá nên xin ba mẹ nghỉ luôn rồi đi học nghề sửa giày, dép. Lúc mới học nghề, ngồi ngoài vỉa hè sửa giày cho khách, tôi thường thấy những người bán vé số, ba gác, xích lô… mang đôi dép mòn đến nỗi tưởng chừng có thể đem làm cạo râu luôn”.
Hơn 20 năm qua, anh nhận sửa giày dép miễn phí cho người nghèo, khuyết tật. “Thời điểm ấy, mua một đôi giày để mang là cả một vấn đề. Những người lao động nghèo, khó khăn thậm chí không đủ tiền để mua đôi giày, dép mới. Thấy vậy, tôi tự nhủ, sau này học được nghề, tôi sẽ sửa giày, dép miễn phí cho họ, xem như giúp họ một phần nhỏ trong cuộc sống”, anh Tuấn chia sẻ thêm.
Khoảng năm 2000, sau 3 năm học nghề, anh Tuấn trở thành thợ sửa giày dép lành nghề. Anh đóng một cái tủ nhỏ, dựng sát vỉa hè, nhận sửa giày cho khách. Trên cái tủ ấy, anh viết dòng chữ nhận sửa giày dép miễn phí cho người nghèo, tật nguyền.
Anh Tuấn nói: “Nhiều anh chị bán vé số, chạy xe ba gác, bán hàng rong… chỉ có một đôi giày. Khi giày dép hỏng họ lại không biết đến đâu sửa. Vậy nên tôi làm tấm bảng đặt trước tiệm, ghi rõ các đối tượng được tôi sửa giày, dép miễn phí”.
Những đôi giày này đều là giày cũ anh được khách cho. Anh đã giặt sạch, sửa lại rồi đem bày trên bàn ở cửa tiệm của mình. Những người có nhu cầu đều có thể đến lấy về sử dụng miễn phí. “Hơn nữa, nhiều anh chị cũng muốn đến tiệm nhờ tôi giúp nhưng lại ngại, không dám mở lời. Tôi viết rõ ra như thế để các anh chị mạnh dạn, không cần suy nghĩ gì cứ mang giày, dép hỏng đến cho tôi sửa miễn phí”, anh nói thêm.
Theo anh, lúc mới đặt bảng, nhiều người khó khăn đến nhờ anh sửa chữa giày dép đông lắm. Bây giờ giảm nhiều, ngày có khi chỉ có 1-2 người đến nhờ anh giúp đỡ. Tuy nhiên, anh vẫn duy trì tấm bảng và công việc này.
Anh quả quyết: “Ai có nhu cầu thì cứ đến, lúc nào tiệm cũng sẵn lòng giúp đỡ. Tôi luôn nghĩ rằng, mình may giúp họ đôi ba mũi kim đường chỉ có đáng gì đâu. Tuy nhiên, việc làm của mình sẽ giúp cho họ bớt đi một khoản chi tiêu, giúp được họ phần nào trong cuộc sống dù rất nhỏ”.
Anh nói, anh chỉ giúp được những hoàn cảnh khó khăn dăm ba đường kim mũi chỉ. Tuy nhiên, anh vui vì có thể đỡ đần họ được phần nào trong cuộc sống. “Làm việc tốt là phải làm bằng tất cả tấm lòng”
Hơn 20 năm sửa chữa giày, dép miễn phí cho người khó khăn, anh Tuấn nói không nhớ nổi đã sửa, giúp cho người nghèo, người khó khăn bao nhiêu đôi giày, dép. Anh chỉ nhớ, mỗi lần họ nhận lại từ anh đôi giày chiếc dép cũ lại ánh lên niềm hạnh phúc.
Anh nói, giày dép của người bán vé số, đạp xích lô, bán hàng rong… tùy theo người mang đôi thì sứt quai, đôi mòn đế… Đối với những đôi còn sử dụng được, anh luôn cố gắng sửa chữa để họ tiếp tục sử dụng.
Đối với những đôi giày hư hỏng nặng quá, không thể khắc phục, anh khuyên họ bỏ đi, cố gắng mua đôi mới. Hoặc, anh sẽ tìm và tặng cho họ những đôi giày, dép phù hợp trong số giày cũ anh được khách gửi tặng.
Mỗi lần nhận giúp người khó khăn, anh luôn làm hết tâm sức và tỉ mẩn từng chi tiết nhỏ nhất. Hôm chúng tôi có mặt, trên bàn làm việc của anh chất đầy những đôi giày cũ. Anh nói, số giày này anh được nhiều người cho. Anh đã sửa chữa, khâu may, dán keo, căn chỉnh lại. Anh bày chúng trên bàn để nếu có ai cần, sử dụng được, anh sẽ gửi tặng.
Anh tâm sự: “Nhiều khi sửa đôi giày cho người nghèo mà tôi buồn, xúc động muốn rơi nước mắt. Những đôi giày, dép đó cũ quá rồi, nếu là người khác, chắc họ vứt bỏ từ lâu. Nhưng họ không có tiền để mua đôi mới nên cứ cố sửa mãi để mang”.
“Khi nhận được từ tôi đôi giày vừa được sửa chữa, có thể tiếp tục sử dụng, họ vui lắm. Nhìn thấy họ vui, tôi cũng vui. Thế nên, tôi luôn dặn các học trò và bản thân của mình rằng, mỗi khi sửa miễn phí cho người nghèo, khó khăn phải làm bằng tất cả tâm huyết. Làm việc tốt là phải làm bằng tất cả tấm lòng. Những lần sửa như thế phải thật trân trọng. Bởi họ đi hàng ngày, họ nhờ những đôi giày, đôi dép đó để kiếm sống…”, anh chia sẻ thêm.
Với anh, đã làm việc tốt là phải làm bằng tất cả tấm lòng. Hiện nay, anh Tuấn đều nhận học trò và truyền dạy nghề sửa chữa giày dép cho các em một cách tận tình. Học trò của anh phần lớn sinh sống ở địa phương và có những hoàn cảnh éo le khác nhau.
Anh kể, học trò của anh “đứa thì nghèo, đứa thì bỏ học, đứa gia đình ly tán, đứa cha mẹ tù tội”... Thế nên anh rất thương và lấy kinh nghiệm sống của mình để truyền lửa cho các em.
Nhận học trò, anh luôn dạy đạo đức, cách làm người trước rồi mới dạy nghề. Ảnh hưởng từ những việc làm tốt đẹp của “sư phụ Tuấn”, khi ra nghề, các học trò của anh đều lan tỏa việc giúp đỡ người nghèo, khó khăn, khuyết tật.
Xem thêm video: Bà U70 cầm biển giúp học sinh qua đường giữa nắng gắt Sài Gòn
Bài, ảnh:Nguyễn Sơn
Phút đối mặt với nguy hiểm của nam sinh nhiều lần bắt cướp ở Sài Gòn
Tự nhận có “duyên” chạm mặt tội phạm, nam sinh viên ở TP.HCM nhiều lần truy đuổi, khống chế, bắt thành công các đối tượng trộm, cướp.
" alt="20 năm ngồi vỉa hè sửa chữa, tặng giày dép cho người nghèo" />- Các con sẽ được học tăng cường tập đọc, tập viết, toán để trở thành những đứa trẻ "đọc thông viết thạo, làm toán nhanh". Như vậy thì may ra vào lớp một mới theo kịp các bạn, theo kịp chương trình. Bởi "lớp một học ghê lắm, lơ mơ là không theo kịp đâu", như lời các phụ huynh khuyến cáo nhau.
Trường mầm non con trai tôi theo học dạy theo một phương pháp mà theo giới thiệu, phương pháp này chú trọng phát triển kỹ năng, tăng khả năng tự lập và tôn trọng tính cá biệt của trẻ. Khoảng một năm trở lại đây, ngoài nội dung được học ở trường, cu cậu bắt đầu phải làm bài tập về nhà do cô giáo giao.
Ban đầu là các bài tập đơn giản, tần suất thưa. Nhưng rồi bài tập dày và khó dần. Gần như tối nào cũng có bài tập: tập viết, tập đọc, toán. Ăn tối xong, bố mẹ thay nhau: một người dọn dẹp, rửa bát; còn người kia vào học với con sau khi cu cậu vệ sinh cá nhân và nghỉ ngơi với một chút.
Qua quá trình làm bài tập về nhà cùng cháu, tôi nhận ra một điều - chỉ tiêu, kỳ vọng mà cô giáo phấn đấu, là trước khi vào lớp một, cháu phải đọc thông viết thạo. Không chỉ thế, cháu cần thành thạo các phép tính cộng trừ trong phạm vi 20.
Đặc biệt là bài tập viết. Cháu phải viết khá nhiều, viết cho đến lúc nào giống hoặc gần giống nét mẫu trong trang của cô. Nếu cháu viết chưa đạt thì bố mẹ đốc thúc, khuyến khích, thậm chí cả ép buộc, dọa nạt. Cu cậu làm theo, nhưng đôi khi ấm ức, nhiều lần vừa làm vừa rơi nước mắt. Mẹ cháu bảo, học thế này thì làm sao theo kịp các bạn khi vào lớp một hả con?
Nhưng đến một lúc tôi giật mình tự hỏi: làm sao có thể bắt đứa trẻ 5 tuổi viết đẹp như cô giáo được. Tay cháu còn yếu cơ mà, cháu đã hoàn toàn điều khiển được tay mình như người lớn đâu. Và phép toán cộng trừ thật sự quá sức với lứa tuổi đó. Vì sao phải đọc thông viết thạo, biết làm toán trước khi vào lớp một?
Tôi vẫn nhớ những ngày lớp một của tôi mấy mươi năm trước. Giờ tập đọc, tập viết là vui nhất. Cô giáo viết chữ lên bảng đen, đọc mẫu trước rồi cô gõ thước xuống bảng, ra tín hiệu cho cả lớp đồng thanh đọc theo. Nhà tôi ở gần trường, tiếng học sinh lớp một ê a đọc chữ sau tiếng gõ thước lên bảng của cô giáo đã trở thành những âm thanh rất đặc trưng, quen thuộc qua năm tháng.
Giờ tập viết, mỗi bạn có một cái bảng đen, cô viết mẫu, cả lớp viết vào bảng, khi cô gõ thước, cả lớp giơ bảng lên cho cô xem. Khi nào viết ở bảng đẹp, chúng tôi mới bắt đầu viết vào vở.
Còn ở mẫu giáo, chúng tôi học với cô giáo trường làng, chủ yếu được dạy hát, múa và chơi những trò rất đơn giản như câu cá bằng giấy trong một vòng tròn giữa lớp, chơi rồng rắn lên mây, mèo đuổi chuột... Bây giờ, các con đi học mẫu giáo được trang bị nhiều kỹ năng, kiến thức quan trọng hơn. Con biết tín hiệu giao thông ngược chiều, thấy một cái cây bé, con thích thú chăm sóc vì muốn cây lớn lên sẽ góp phần bảo vệ môi trường; khi ho, con biết lấy tay che miệng. Đó là những khía cạnh mà con được trang bị tốt hơn thế hệ chúng tôi.
Nhưng khi đã mang trong lòng nỗi ưu tư về chuyện "học nâng cao ở mẫu giáo", tôi tự tìm hiểu và ít nhiều thông cảm với các cô. Bởi nếu vào lớp một mà các cháu vẫn chưa đọc thông viết thạo, chưa làm toán tốt, thì các cô sẽ bị giáo viên lớp một thắc mắc: ở dưới mẫu giáo, các cô đã dạy những gì mà các cháu "kém" như vậy. Nhiều thắc mắc như vậy được đồn thổi sẽ ảnh hưởng đến uy tín của trường. Áp lực của trường kết hợp với mong đợi của phụ huynh khiến cho nhiều giáo viên mẫu giáo phải làm luôn cả việc của cô giáo lớp một.
Tôi cũng có câu hỏi tương tự: Lớp một sẽ dạy những gì mà các con ở mẫu giáo phải học như một cuộc chạy đua đến thế?
Rất khó để truy vết lại, xem cuộc chạy đua đọc thông viết thạo tiền lớp một đã bắt đầu như thế nào, từ đâu. Nhưng tôi không loại trừ khả năng, chính phụ huynh chúng tôi đã làm khổ con mình, bằng việc đồn thổi với nhau rằng "lớp một học ghê lắm, lơ mơ là không theo kịp đâu".
Mục tiêu "đọc thông viết thạo, làm toán nhanh" của con tôi đã được bố mẹ hoãn lại, để con tận hưởng nốt tuổi lên ba lên năm.
Không đứa trẻ nào đáng bị coi là thất bại chỉ vì chưa biết chữ trước khi vào lớp một.
Đặng Quỳnh Giang
" alt="Học gì ở lớp một?" /> - "Chúng tôi đáng ra có ba điểm nhưng lại đánh rơi. Tôi quá thất vọng với kết quả trận này. Không thể nào vô địch nếu đá thế này", HLV Polking xua tay liên tục, gương mặt tràn đầy sự thất vọng khi chia sẻ sau trận hòa 1-1 trên sân Lạch Tray ngày 15/9.
- Nữ hành khách quốc tịch Việt Nam 34 tuổi tối 8/6 đến sân bay quốc tế Ninoy Aquino (NAIA) ở thủ đô Manila, để lên chuyến bay 5J571 của hãng Cebu Pacific đến TP HCM.
Tại cổng kiểm soát an ninh, nhân viên xuất nhập cảnh yêu cầu cô nộp phạt do lưu trú quá thời hạn quy định. Tuy nhiên, cô từ chối nộp phạt, bắt đầu cởi quần áo rồi bước đi trong tình trạng khỏa thân trước sự chứng kiến của nhân viên và hành khách tại sân bay, các quan chức NAIA ngày 12/6 cho biết.
Nhân viên hãng Cebu Pacific và nhân viên sân bay đã có mặt trấn an, giúp cô mặc lại quần áo.
"Cô ấy có vẻ cáu giận vì không thể giao tiếp với chúng tôi. Tiếng Anh của cô ấy không tốt. Chúng tôi phải giao tiếp với cô ấy bằng Google Dịch", Manuel Sequitin, quan chức Cơ quan An ninh Hàng không Philippines, cho biết.
Người này sau đó được các nhân viên hộ tống lên máy bay để kịp giờ cất cánh lúc 22h55. Tuy nhiên, nhân viên xuất nhập cảnh từ chối cho cô rời Philippines bởi cô có dấu hiệu "tâm lý không ổn định".
Cô qua đêm tại phòng y tế sân bay. Đến sáng 9/6, cô nộp phạt rồi lên máy bay trở về Việt Nam.
Đức Trung (Theo Manila Times, Phil Star, Journal)
Trở lại Thế giớiTrở lại Thế giới" alt="Nữ hành khách Việt khỏa thân ở sân bay Philippines" />
- ·Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
- ·Khách Việt phải tạm thời dừng mua Toyota Land Cruiser
- ·Tôi hoang mang khi nhận ra giới tính thật của con
- ·VNPT ủng hộ Bắc Ninh, Bắc Giang chống dịch Covid
- ·Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- ·Diệp Lâm Anh: 'Tôi mất ngủ vì phiên tòa ly hôn kéo dài'
- ·'Đường Tăng Tây Du Ký ăn hamburger' là hiểm họa từ AI
- ·Cha xin làm việc tại nghĩa trang, giữ lời hứa 'luôn bên con gái'
- ·Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
- ·Đại gia giàu kếch xù chỉ dùng điện thoại cũ, sống giản dị không ngờ