Công ty phá sản, chế độ thai sản tính thế nào?
- Tôi đã đóng bảo hiểm thất nghiệp được 4 năm nay. Đến cuối tháng 12/2014 thì tôi sinh.
ôngtyphásảnchếđộthaisảntínhthếnàlịch âm hôm nay là ngày bao nhiêuTIN BÀI KHÁC
ôngtyphásảnchếđộthaisảntínhthếnàlịch âm hôm nay là ngày bao nhiêuôngtyphásảnchếđộthaisảntínhthếnàlịch âm hôm nay là ngày bao nhiêuTìm hiểu thủ tục chuyển bảo hiểm thất nghiệp(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
- Chu Thị Minh Trang, người đẹp vượt mặt Hoàng Thùy, Mâu Thủy chiến thắng thử thách thanh lịch tại Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017 cùng các người đẹp khác khoe vẻ thanh lịch trong những chiếc váy cưới tinh khôi. Thí sinh Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam nói 100 ký bông nặng hơn 100 ký sắt" alt="Thí sinh Hoa hậu Hoàn vũ hoá cô dâu tinh khôi" />Thí sinh Hoa hậu Hoàn vũ hoá cô dâu tinh khôi
- Một giảng viên bộ môn Y học cổ truyền tại Trung Quốc đã bị đình chỉ công tác sau khi bắt các sinh viên của mình uống rượu trong kỳ thi cuối kỳ, trang ECNS đưa tin.Khoảnh khắc sét đánh trúng máy bay chở khách" alt="Chấm điểm bằng tửu lượng, thầy giáo bị đình chỉ" />Chấm điểm bằng tửu lượng, thầy giáo bị đình chỉ
Việc nhà mạng không tham gia đấu giá tần số 4G, 5G cũng không phải là kết quả bất ngờ. Nguồn tin từ Bộ TT&TT cho biết, trong các ngày 15/5, 25/5 và 2/6/2023, Bộ TT&TT đã tổ chức đấu giá băng tần 2300MHz, gồm 3 khối băng tần A1(2300-2330 MHz), A2 (2330-2360 MHz), A3 (2360-2390 MHz). Tuy nhiên, đến hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký tham gia đấu giá của từng khối A1, A2, A3, không có doanh nghiệp nào nộp hồ sơ và nộp tiền đặt trước đăng ký tham gia đấu giá. Vì vậy, các cuộc đấu giá quyền sử dụng tần số đối với các khối băng tần A1, A2, A3 là đấu giá không thành.
Trước đó, ngày 24/2/2023, Bộ TT&TT ban hành và thông báo công khai về Phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số đối với băng tần 2300MHz. Đã có 4 Doanh nghiệp viễn thông nộp hồ sơ là VNPT, Viettel, MobiFone và Vietnamobile và được Bộ TT&TT cấp giấy xác nhận đủ điều kiện tham gia đấu giá. Theo quy định của Nghị định 88/2021/NĐ-CP, chỉ có doanh nghiệp được Bộ TT&TT xác nhận đủ điều kiện tham gia đấu giá mới được nộp hồ sơ tham gia vòng đấu giá.
Trước đây, việc cấp phép tần số do các cơ quan nhà nước phê duyệt cho doanh nghiệp, tiếp theo đó là hình thức thi tuyển để lấy tần số. Nói một cách nôm na là băng tần được cấp phép miễn phí cho các doanh nghiệp. Hàng năm các nhà mạng chỉ phải trả phí băng tần theo quy định của Bộ Tài chính. Thậm chí cơ quan quản lý lúc đó đã bàn nhiều đến việc phải thu thêm phí thương quyền viễn thông với các nhà mạng.
Thế nhưng, cuộc chơi giờ đã khác, khi Luật Tần số vô tuyến điện có hiệu lực và các nhà mạng muốn có băng tần tốt để cung cấp dịch vụ cho khách hàng sẽ phải tham gia đấu giá công khai, minh bạch.
Theo công bố của Cục Tần số vô tuyến điện, giá khởi điểm đấu giá tần số 2300-2400 MHz cho 3 khối băng tần là 17.394 tỷ đồng. Cụ thể đối với khối băng tần A1 (2300 – 2330 Mhz), A2 (2330 – 2360 Mhz), A3 (2360 – 2390 Mhz) đều có giá khởi điểm 5.798 tỷ đồng và thời hạn sử dụng là 15 năm.
Với giá khởi điểm 5.798 tỷ đồng và thời hạn sử dụng là 15 năm, mỗi nhà mạng sẽ trả phí tần số trên lý thuyết ít nhất là 386 tỷ đồng/năm. Đây là con số không hề nhỏ với tất cả các mạng di động. Thêm vào đó, để có thể cung cấp dịch vụ, nhà mạng sẽ phải đầu tư hạ tầng và xây dựng các mô hình kinh doanh mới cho 5G. Việc này cũng chiếm một khoản đầu tư rất lớn cho các nhà mạng.
Giới phân tích cho rằng, để xây dựng một mạng di động phủ sóng toàn quốc, nhà đầu tư cũng phải bỏ ra vài tỷ USD đầu tư ban đầu. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch vụ viễn thông truyền thống như thoại và SMS đang suy giảm, doanh thu đến từ 5G đang chia ở thì tương lai, việc bỏ một số tiền lớn để đầu tư là điều cần cân nhắc.
Theo thống kê của Bộ TT&TT, Việt Nam có 126 triệu thuê bao di động và thị trường bắt đầu đến ngưỡng bão hòa. Một thống kê khác cho thấy, mỗi năm các nhà mạng đang giành nhau khoảng 800.000 thuê bao mới gia nhập thị trường.
Nếu như lần thi tuyển 3G trước đây, các nhà mạng mang không khí sục sôi chuẩn bị hồ sơ thi tuyển, thì với việc đấu giá tần số 4G và 5G lần này không khí khá trầm lắng. Các điều kiện hiện nay, bắt buộc các nhà mạng sẽ phải tính toán kỹ khi bỏ tiền ra đấu giá và bài toán hiệu quả kinh doanh. Ngoài các nguyên nhân trên, việc chuyển từ miễn phí giấy phép chuyển sang trả phí cũng là bước chuyển không dễ dàng cho các nhà mạng.
Nhà mạng bắt đầu thi đấu giải “tứ hùng” nhận băng tần 4G và 5GSẽ có 4 nhà mạng tham gia đấu giá tần số 4G và 5G là Viettel, VNPT, MobiFone và Vietnamobile để lấy 3 giấy phép tần số cung cấp dịch vụ 4G và 5G." alt="Nhà mạng không tham gia đấu giá tần số 4G, 5G" />Nhà mạng không tham gia đấu giá tần số 4G, 5G- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
- Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- Vincom Retail được Forbes Việt Nam vinh danh
- 6 cách mix chân váy theo xu hướng thời trang thu đông 2017
- Các CEO công nghệ châu Âu kêu gọi chính sách đối phó Big Tech Mỹ
- Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
- Gần 900.000 thí sinh chính thức nhận phòng thi
- HV Nông nghiệp trả lời về số tiền 41,7 tỉ học phí lạm thu
- Hà Nam ưu tiên đào tạo nghề cho hộ cận nghèo, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác
-
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
Chiểu Sương - 02/02/2025 03:47 Ý ...[详细] -
Chi Pu gây sốt với cách phối đồ với giày boots vừa đẹp, vừa sành điệu
-
Chuyên gia CMC Telecom chia sẻ giải pháp cấp quyền nâng cao tạm thời trên AWS
Truy cập nâng cao tạm thời là gì?
Trong việc quản trị hệ thống Cloud trên AWS, việc cấp quyền và phân quyền truy cập của người dùng để đảm bảo an toàn thông tin, dữ liệu là rất quan trọng. Tuy nhiên, trên thực tế có những thời điểm người dùng cần phải được khai thác thông tin ngoài khu vực đã được cấp quyền để phục vụ công việc. Theo đó, AWS cho phép cấp quyền truy cập nâng cao tạm thời (Temporary Elevated Access).
Mục đích của việc cấp quyền truy cập nâng cao tạm thời là để đảm bảo rằng trước khi doanh nghiệp cấp quyền cho một ai đó, thì họ sẽ phải có một lý do truy cập hợp lý mà được xác nhận.
Ví dụ, với một lập trình viên cần khắc phục sự cố độ trễ của ứng dụng, họ cần có các đặc quyền cao hơn so với quyền được gán cho lập trình viên đó. Sau khi họ giải quyết được sự cố, quyền truy cập sẽ bị thu hồi ngay lập tức.
Hệ thống quản lý truy cập truyền thống yêu cầu người dùng (user) xác thực và xác nhận họ là ai (Authentication), ủy quyền truy cập tương ứng với quyền của người dùng (Authorization) trước khi có thể truy cập vào hệ thống được bảo vệ.
Việc ủy quyền truy cập thường được cung cấp dạng 1 lần (one-time) và trạng thái của việc ủy quyền cũng được lên lịch kiểm tra định kỳ như một phần của quy trình rà soát, xác nhận quyền truy cập.
Để tìm hiểu kỹ hơn về phần này, trước hết chúng ta sẽ cần biết đến quyền truy cập liên tục (persistent access), có nghĩa là khi người dùng đã được xác thực và ủy quyền thì có thể truy cập tài nguyên bất kể lúc nào. Điều này sẽ liên quan đến AWS Identity and Access Management (IAM).
Với quyền truy cập nâng cao tạm thời, ngoài các bước xác thực và ủy quyền mặc định, mỗi khi yêu cầu đặc quyền này thì một quy trình bổ sung sẽ được tiến hành. Tác vụ này nhằm xác định, đánh giá và ghi lại lý do công việc này cần sử dụng quyền truy cập nâng cao tạm thời. Quy trình này sẽ được tiến hành tự động hóa hoặc cần các cấp có thẩm quyền xét duyệt (ví dụ như trưởng bộ phận quản trị IT..).
Căn cứ quyết định sử dụng quyền truy cập nâng cao tạm thời
Trong một số môi trường nhạy cảm, các tổ chức có thể muốn giảm quyền truy cập liên tục của con người và thay vào đó sử dụng quyền truy cập nâng cao tạm thời. Tức là người dùng được cấp quyền truy cập tạm thời vào tài nguyên để thực hiện một tác vụ cụ thể, sau khi hoàn thành tác vụ đó thì quyền truy cập sẽ bị thu hồi.
Quyền truy cập thường phát sinh rủi ro khi hai yếu tố kết hợp với nhau: mức đặc quyền cao, chẳng hạn như khả năng thay đổi cấu hình, sửa đổi quyền, đọc dữ liệu hoặc cập nhật dữ liệu; và các tài nguyên quan trọng, chẳng hạn như các tài nguyên trên môi trường sản xuất, các dịch vụ quan trọng ảnh hưởng đến người dùng cuối (end-user), hoặc các dữ liệu nhạy cảm của công ty,...
Doanh nghiệp có thể dựa vào các yếu tố này để xác định và đưa ra ngưỡng rủi ro. Trên ngưỡng đó doanh nghiệp thực thi quyền truy cập nâng cao tạm thời. Dưới ngưỡng đó, doanh nghiệp tiếp tục cho phép truy cập liên tục. Bất kể nguồn yêu cầu là gì, mục tiêu tổng thể là giảm thiểu rủi ro.
Mô hình luận lý triển khai cấp quyền truy cập nâng cao tạm thời
Trong mô hình trên khi cần thực hiện một tác vụ yêu cầu quyền truy cập nâng cao tạm thời vào hệ thống, quy trình sẽ thực hiện các bước sau:
- Xác thực người dùng và các điều kiện liên quan (1 - 2). Chúng ta có thể sử dụng phương pháp xác thực đa yếu tố (MFA) để xác định người dùng có đủ điều kiện để được gán quyền truy cập nâng cao tạm thời hay không.
- Thiết lập lưu trữ, quản trị lý do yêu cầu quyền truy cập (3). Lưu lại lý do người dùng yêu cầu cấp quyền truy cập nâng cao tạm thời, xác định tính hợp lệ, tiến hành phê duyệt yêu cầu. Tiến trình này sẽ được thực hiện tự động hóa hoặc yêu cầu các cấp quản lý phê duyệt.
- Cấp quyền truy cập có thời hạn xác định (4). Sau khi hoàn thành tiến trình xét duyệt, người dùng sẽ được cấp quyền truy cập có giới hạn thời gian vào hệ thống cần thiết dựa trên nguyên tắc đặc quyền tối thiểu (principle of least privilege).
Mô hình triển khai tham chiếu
Doanh nghiệp có thể tham khảo cụ thể mô hình triển khai tham chiếu cơ bản để cung cấp quyền truy cập nâng cao tạm thời trong môi trường AWS tại : https://bit.ly/CMC-AWS-TempAccess
Như vậy, các doanh nghiệp đã có thêm góc nhìn, kiến thức về quyền truy cập nâng cao tạm thời và cách giảm rủi ro liên quan đến quyền truy cập của người dùng.
Với vị thế là đối tác Dịch vụ Cấp cao của AWS tại Việt Nam, đã từng triển khai, vận hành hiệu quả cho nhiều doanh nghiệp trên nền tảng đám mây AWS, các chuyên gia của CMC Telecom sẵn sàng chia sẻ những kinh nghiệm của mình và đồng hành với các doanh nghiệp đang trong quá trình chuyển đổi số.
Thúy Ngà
" alt="Chuyên gia CMC Telecom chia sẻ giải pháp cấp quyền nâng cao tạm thời trên AWS" /> ...[详细] -
Sao Việt 23/4: Vợ chồng vũ công Khánh Thi - Phan Hiển tình tứ dự tiệc cưới một người bạn. Khánh Thi đang mang thai con thứ 3. Lý Nhã Kỳ tếu táo cho biết lâu lâu phải đăng ảnh vì sợ mọi người quên mình.
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Con trai 8 tuổi của Khánh Thi - Phan Hiển đoạt HCV, lập kỷ lục dancesport ViệtKhánh Thi chia sẻ tin vui với VietNamNet, con trai của chị và Phan Hiển - bé Nguyễn Minh Cường vừa đoạt huy chương Vàng Syllabus World Championship 2023." alt="Sao Việt 23/4: Khánh Thi" /> ...[详细] -
Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
Pha lê - 02/02/2025 06:57 Kèo phạt góc ...[详细] -
Công ty ông Trump lấn sân sang tiền điện tử
Tập đoàn Trump Media & Technology đã nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho một nền tảng mới liên quan tiền điện tử. Ảnh: Shutterstock.
Tuần trước, Tập đoàn Trump Media & Technology đã nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho TruthFi, theo CNN. Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu không cung cấp các thông tin cụ thể, nhưng liệt kê nhiều ứng dụng tiềm năng của TruthFi, bao gồm dịch vụ xử lý thanh toán qua thẻ, quản lý tài sản, dịch vụ lưu ký và giao dịch tài sản kỹ thuật số.
Hiện chưa rõ Trump Media đã tiến xa đến đâu trong dịch vụ thanh toán bằng tiền điện tử, hay liệu TruthFi có được ra mắt hay không. Tuy nhiên, việc chuyển hướng sang tiền điện tử có thể là một cách để Trump Media đa dạng hóa ngoài lĩnh vực mạng xã hội.
Tập đoàn truyền thông của ông Trump đã từ chối trả lời yêu cầu bình luận về vấn đề này.
CNNcho rằng việc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu này làm nổi bật những vấn đề liên quan đến xung đột lợi ích phát sinh từ chiến thắng bầu cử của ông Trump và đế chế kinh doanh rộng lớn của ông.
Các doanh nghiệp do ông Trump và gia đình sở hữu có thể hưởng lợi từ các quyết định mà chính quyền của ông đưa ra, bao gồm các quy định liên bang.
Richard Painter, luật sư đạo đức hàng đầu dưới thời Tổng thống George W. Bush và hiện là Giáo sư Luật tại Đại học Minnesota đánh giá: "Đây không phải vấn đề riêng của ông Trump mà là một vấn đề lớn với bất kỳ chính trị gia nào".
Ông cũng chỉ trích việc Quốc hội Mỹ trì hoãn thông qua các quy định với tiền điện tử, trong khi một số thành viên giao dịch tiền số và nhận tài trợ từ ngành này.
Ông Painter nhấn mạnh rằng dù luật xung đột lợi ích không áp dụng với tổng thống, phó tổng thống hay quốc hội, tuy vậy, ông Trump nên thoái vốn khỏi các tài sản kinh doanh như Tập đoàn Trump hay Truth Social và tiền điện tử để tránh xung đột với nhiệm vụ công.
Tin tức về nhãn hiệu mới xuất hiện chỉ vài tuần sau chiến thắng của ông Trump trong cuộc đua tranh cử. Chiến thắng này được thúc đẩy một phần bởi sự ủng hộ mạnh mẽ từ ngành tiền điện tử, vốn đang tìm kiếm sự điều chỉnh thân thiện hơn từ Washington.
Trước đó, ông Trump từng chỉ trích Bitcoin nhưng sau đó đã quay sang ủng hộ. Trong chiến dịch tranh cử, ông cam kết biến Mỹ thành "thủ đô tiền điện tử của thế giới" và thiết lập quỹ dự trữ tiền điện tử quốc gia.
Vì vậy, ông Trump được kỳ vọng sẽ bổ nhiệm các nhà quản lý thân thiện với tiền điện tử, các bước đi có thể giúp công ty mà ông nắm cổ phần lớn hưởng lợi sau khi ông chính thức nhậm chức vào tháng 1 năm sau.
Ông Trump cũng đã cam kết thay thế một trong những "kẻ thù lớn nhất" của ngành tiền điện tử là Gary Gensler, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ (SEC). Gensler đã thông báo sẽ từ chức vào ngày 20/1, khi ông Trump nhậm chức. Các nhà phân tích dự đoán tân Tổng thống sẽ chọn một chủ tịch SEC ủng hộ tiền điện tử.
Đơn đăng ký nhãn hiệu cho dịch vụ thanh toán tiền điện tử xuất hiện vài ngày sau khi Financial Timesđưa tin Trump Media đang trong giai đoạn đàm phán nâng cao để mua lại nền tảng giao dịch tiền điện tử Bakkt. Thông tin này đẩy cổ phiếu của Bakkt tăng vọt hơn 160%.
Trong tuyên bố hôm thứ 19/11, Bakkt nói họ biết đến các tin đồn xuất hiện trên truyền thông về một thương vụ tiềm năng, nhưng công ty không bình luận về tin đồn hay suy đoán trên thị trường.
Ngoài kế hoạch thâm nhập lĩnh vực thanh toán tiền điện tử, ông Trump còn có nhiều dự án tiền điện tử khác, bao gồm một doanh nghiệp được thành lập vào tháng 9 mang tên World Liberty Financial.
Đầu tuần này, ông Trump đã chọn Howard Lutnick, CEO của Cantor Fitzgerald, làm người đứng đầu Bộ Thương mại Mỹ. Lutnick là một người ủng hộ nổi bật của Tether, dù công ty tiền điện tử này đang đối mặt với các lo ngại từ nhà đầu tư.
Với nhiều động thái mới, ông Trump được cho là đang xây dựng một hệ sinh thái tiền điện tử mạnh mẽ, vừa tận dụng tiềm năng kinh doanh vừa hỗ trợ chính sách tiền điện tử quốc gia.