Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- Bố mẹ xin lỗi vì đã để tuột mất con, Bảo Lâm à! Ngày con mất trên bàn mổ, bố thực sự không thể đứng vững, nhưng vì gia đình, còn mấy chị em của con nên bố đành cố gắng. Chị gái song sinh với con là Bảo Loan mổ tim rồi, nhưng giờ lại tiếp tục hở van tim. Bố sợ lắm, bố sợ chị con cũng rời bỏ bố. Những chuyến xe ôm chở khách chỉ đủ để trang trải cuộc sống gia đình ta. Sau lưng bố còn có 3 chị em của con, có cả gánh nặng, có em gái bố cũng tàn tật…”.
Mỗi lần mệt mỏi, anh Nguyễn Như Đức lại đặt bút viết thư gửi người con gái đã mất. Những dòng thư đẫm nước mắt đủ thấy anh đang bất lực như thế nào.
Mất một đứa con vì bệnh tim, nay đứa còn lại tiếp tục bệnh khiến anh Đức vô cùng sợ hãi
Có lẽ chẳng có ngôn từ nào diễn tả được hết nỗi khổ của gia đình anh Nguyễn Như Đức và chị Nguyễn Thị Bé (27 tuổi), trú tại thôn Hưng Trung, xã Cẩm Hưng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.
Khó khăn cứ tới dồn dập khiến anh Đức gần như kiệt quệ cả về sức khỏe lẫn kinh tế. Người đàn ông trụ cột của gia đình chỉ nặng chưa đầy 43kg. Những chuyến xe ôm giá rẻ ở vùng quê nghèo là nguồn sống duy nhất để anh nuôi vợ cùng các con thơ. Một đứa trong cặp song sinh đã qua đời vì bệnh hiểm nghèo, đứa còn lại cũng phát hiện ra bệnh. Anh còn đèo bòng thêm cô em gái câm điếc và bà nội 95 tuổi đau yếu triền miên.
Hình ảnh bé Loan lúc mổ tim, nay lại tiếp tục hở van tim Cùng mang số phận buồn khổ, anh Đức, chị Bé đồng cảm với nhau mà nên duyên vợ chồng. Bố và em trai lần lượt qua đời, anh Đức sớm trở thành trụ cột nuôi mẹ già, em gái tàn tật. Còn chị Bé cũng bất hạnh khi có bố bị thần kinh, chị gái mất sau cơn bạo bệnh, chỉ còn người mẹ ốm yếu buôn bán vỉa hè sống qua ngày.
Năm 2014, anh chị kết hôn, lần lượt sinh các con gồm: cháu Nguyễn Thị Linh (6 tuổi), hai bé sinh đôi Nguyễn Thị Bảo Loan, Nguyễn Thị Bảo Lâm (3 tuổi, cả hai đều mắc bệnh tim, cháu Lâm đã mất), con út Nguyễn Như Dũng (1 tuổi).
Năm em trai anh Đức mất cũng là năm chị Bé chuyển dạ, sinh ra hai bé gái kháu khỉnh Bảo Loan và Bảo Lâm. Lúc mới chào đời, Loan và Lâm đều nhanh nhẹn, khỏe mạnh. Cho đến khi 9 tháng tuổi, triệu chứng bụng chướng, ho nhiều và thở dốc mới xuất hiện. Ôm hai đứa con tím tái trên tay vào Huế thăm khám, các bác sĩ đã phát hiện ra căn bệnh tim bẩm sinh, buộc phải mổ gấp.
Vết mổ dài trên cơ thể bé gái Bảo Loan Cậu con út khóc nức nở vì đói Sinh hoạt hằng ngày của người em bệnh tật đều nhờ cả vào anh Đức Ở quê nhà, mẹ anh gạt nước mắt, rao bán trâu gom tiền gửi vào Huế cứu cháu. Nhưng do sức khỏe yếu, bệnh ngặt nghèo nên bé Bảo Lâm đã mất ngay trên bàn mổ. Còn bé Bảo Loan sau ca phẫu thuật lại tiếp tục hở van tim. Người đàn ông khốn khổ không biết làm thế nào để cứu con.
“Ngày trước cũng có nhà hảo tâm giúp đỡ, nhưng số tiền đó chỉ đủ để trả nợ đợt mổ tim kia. Nghề xe ôm của em không đủ nuôi cơm ăn cả nhà, có khi còn bữa đói bữa no. Giờ con cần chữa bệnh mà không có tiền, em sợ mất nốt đứa này mất thôi”, anh Đức nghẹn lại.
Để tích góp thêm tiền cho con gái chữa bệnh trong thời gian sắp tới, anh buộc lòng phải đưa vợ và các con ra thành phố Hà Tĩnh thuê nhà trọ với 700.000 đồng/tháng, tiện cho việc đi làm. Hằng ngày vợ anh ở nhà chăm con, anh tranh thủ chạy xe ôm. Thế nhưng những chuyến xe giá rẻ ngắn ngủi chỉ đủ trang trải sinh hoạt hàng ngày, gửi về cho mẹ chút tiền mua thức ăn cho bà và người em gái tàn tật.
Bà Hoàng Thị Vinh (95 tuổi, bà nội anh Đức) nước mắt lưng tròng, nắm lấy tay tôi cầu cứu: “Giúp đỡ vợ chồng nó với nhé con. Bà thương chúng nó lắm, nhưng bà không còn sức để giúp được chúng nữa rồi”.
Gia đình đói khổ bấu víu lấy nhau nhưng bất hạnh chưa thôi bủa vây lấy họ Cả gia đình chỉ biết trông chờ vào những cuốc xe ôm giá rẻ Gia đình anh Đức hiện tại rất khó khăn. Tháng nào hai vợ chồng cũng thay nhau đưa con gái Bảo Loan vào bệnh viện ở Huế để thăm khám và bốc thuốc. Riêng tiền thuốc mỗi tháng khoảng 4 triệu đồng nhưng cũng chỉ duy trì tạm thời. Bác sĩ bảo về bồi bổ cho con để sắp tới làm phẫu thuật mổ tim, chi phí có thể lên đến cả trăm triệu. Giờ Bảo Loan vẫn còn yếu, chưa đủ sức để mổ. Điều đáng lo ngại là gia đình anh Đức không biết làm cách nào có tiền cho con phẫu thuật.
"Lúc cha và em trai chưa mất, mỗi lần đi Hà Nội nằm viện, mẹ đều phải chạy vạy đi vay, lấy chỗ này bù chỗ khác, nợ đến giờ vẫn còn hơn 100 triệu đồng. Mẹ em sức khỏe yếu, làm mấy sào ruộng chỉ đủ gạo chứ không có thêm khoản nào khác. Cuối tháng này em lại đưa con đi Huế rồi. Ngoài tiền thuốc của con thì em vẫn phải lo thuốc cho em gái hay lên cơn động kinh nữa", anh Đức buồn bã.
Ông Nguyễn Đình Hoạt, Chủ tịch UBND xã Cẩm Hưng cho biết, gia đình anh Đức thuộc vào diện hộ nghèo ở địa phương. Dù chăm chỉ làm lụng nhưng công việc vất vả, linh động, không có thu nhập thường xuyên. Trong khi đó con bệnh tật nheo nhóc. Các cháu rất mong chờ vào sự giúp đỡ của cộng đồng.
Thiện Lương
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Nguyễn Như Đức, trú thôn Hưng Trung, xã Cẩm Hưng, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh. SĐT: 0364586390
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.198 (gia đình anh Đức)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.Giấc ngủ bất an dưới gầm giường của bé gái ung thư người Chăm
Đêm nào người mẹ dân tộc Chăm cũng ngồi ngắm con gái đang trong giấc ngủ mộng mị. Chị sợ mình rời khỏi, con sẽ giật thột mà đòi mẹ. Nằm ở dưới gầm giường trong phòng bệnh đông đúc, nếu con bật dậy sẽ đụng đầu đau điếng.
" alt="Cảnh ngặt nghèo của người cha xe ôm có nhiều con cần mổ tim gấp" /> Hình ảnh những tổn thương trên lưng và bụng của bệnh nhân K bị ung thư da. Hầu hết bệnh nhân đến viện khám đều không nghĩ tình trạng ở da cảnh báo bệnh lý ung thư mà chỉ cho là viêm da hay nốt mụn, nốt ruồi thông thường.
Một bệnh nhân khác cũng nhận chẩn đoán ung thư da là bà T.T.K, 52 tuổi, quê Hậu Lộc, Thanh Hóa. Bà đến khám với các tổn thương sần nâu đen ở vùng da kín như lưng, bụng, đùi.
Nữ bệnh nhân cho biết, các tổn thương này tăng dần kích thước trong 5 năm. Ngoài ra, bà không có triệu chứng nào bất thường. Trong gia đình cũng chưa có ai có biểu hiện như bà, vì thế, 5 năm qua bà chưa từng khám sức khoẻ.
Tiến hành thăm khám da, bác sĩ phát hiện tuýp da Fitzpatrick IV và các dát tăng sắc tố không đều, bờ hơi nổi cao, có chút vảy mỏng, kích thước thay đổi. Với 7 vùng tổn thương tại lưng, bụng, đùi, bác sĩ kết luận bà bị đa ung thư biểu mô tế bào đáy chưa rõ nguyên nhân.
Theo các bác sĩ, ung thư da rất dễ bị bỏ qua vì lầm tưởng các bệnh lý thông thường.
Các dấu hiệu trên da cần đi khám sớm nhất có thể
Hiện ở nước ta, có ba loại ung thư da phổ biến, gồm: Ung thư tế bào đáy (thường chiếm tới 70-75%), ung thư tế bào gai (khoảng 20%) và ung thư hắc tố. Mỗi loại ung thư lại có những biểu hiện khác nhau.
Các bác sĩ da liễu khuyến cáo, khi xuất hiện các dấu hiệu dưới đây, người dân cần cẩn trọng và đi khám sớm nhất có thể:
- Tổn thương dạng u sần, cục, thường xuất phát trên nền tổn thương da lành, sau đó xuất hiện tổn thương nhỏ ở đường bờ viền, tạo thành hình con trạch.
- Sần dạng hạt ngọc ung thư (hơi gồ, bóng).
- Các dấu hiệu xung quanh: giãn mạch, tăng sinh mạch xung quanh, thể hiện có mạch máu nuôi tổ chức u, có loét, đóng vẩy tiết của da. Vùng đó có thể khô, tạo vẩy, ướt.
Người châu Á, hay gặp vị trí liên quan các vùng cục đầu ngón tay, ngón chân, tổn thương ở gót chân chiếm 60% ung thư sắc tố.
- Thay đổi màu sắc da: Khi xuất hiện các tổn thương thay đổi theo hướng thay đổi màu sắc, gây loét cũng cảnh báo nguy cơ ung thư.
- Nốt ruồi phát triển to lên trong thời gian ngắn, mất cân xứng.
- Tổn thương sẹo cũ, vết loét điều trị lâu ngày không đỡ…
Nốt ruồi nào có khả năng tiến triển thành ung thư cao nhất?
Bác sĩ Nguyễn Hồng Sơn, Trưởng Khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ và Phục hồi chức năng - Bệnh viện Da liễu Trung ương, cảnh báo nguy cơ ung thư hoá từ nốt ruồi.
Theo đó, bản chất của nốt ruồi là tổn thương tế bào sắc tố da, có nguy cơ nhất định về khả năng gây ung thư.
Trong đó, nốt ruồi bẩm sinh khổng lồ có nguy cơ tiến triển ung thư cao nhất, tỷ lệ 13%. Bên cạnh đó, nốt ruồi xuất hiện ở một số vị trí như lòng bàn tay, bàn chân, vùng bán niêm mạc, trên đầu,… cũng được xem là có nguy cơ tiến triển thành ung thư, cần loại bỏ càng sớm càng tốt.
Ngoài những thay đổi về kích thước, độ cân xứng, khi nốt ruồi thay đổi về màu sắc (đang đậm chuyển nhạt hoặc ngược lại, loang lổ), thay đổi về bề mặt (đang nhẵn nhụi lại nhô hẳn lên) hoặc thay đổi về ranh giới cũng cần nghĩ đến ung thư da.
Một số triệu chứng khác như viêm, chảy máu, loét ngứa,... từ nốt ruồi, cũng cần lưu ý đến nguy cơ ung thư. Để điều trị ung thư từ nốt ruồi, người bệnh sẽ được phẫu thuật cắt bỏ nốt ruồi.
Thanh Hiền
Khiến 1,8 triệu người tử vong hằng năm, ai dễ mắc loại ung thư này?Nếu gia đình có bố mẹ, anh chị em bị ung thư phổi, nguy cơ bạn mắc bệnh sẽ tăng lên 2-3 lần so với những người không có tiền sử gia đình như vậy." alt="Nốt sần dưới cánh mũi 4 năm không khỏi là dấu hiệu chỉ điểm ung thư" /> Còn lại, một số biển số đẹp đầu giờ sáng nay đạt mức giá trên 100 triệu là 30K - 528.66 (Hà Nội) giá 115 triệu đồng; biển 99A - 658.58 (Bắc Ninh) giá 105 triệu đồng...
Ở khung giờ từ 10-11h, mức trúng giá cao nhất chỉ 155 triệu đồng, thuộc về biển 37K - 228.28 (Nghệ An). Biển số chốt giá cao thứ 2 là 30K - 607.07 (Hà Nội) với giá 130 triệu đồng. Biển 65A - 398.99 (Cần Thơ) giá 95 triệu đồng...
Như kế hoạch của VPA đã công bố, ngày hôm nay có tổng cộng 501 biển số lên sàn đấu giá vào 4 khung giờ (8h30 - 9h30, 10h00 - 11h00, 13h30 - 14h30, 15h00 - 16h00). Buổi chiều, 250 biển số sẽ tiếp tục "lên sàn". Trong đó, có một số biển đẹp đáng chú ý như: 30K-436.36 (Hà Nội); 37K-232.86 (Nghệ An); 51D-922.33 (TP.HCM); 47A-622.99 (Đắk Lăk); 99C-267.79 (Bắc Ninh)...
Trước đó, phiên đấu giá sáng hôm qua, 31/10 giá chốt của các biển số đã hạ nhiệt trông thấy. Đáng chú ý, biển số có dãy lộc phát 15K-166.88 (TP. Hải Phòng) được đưa ra đấu giá lần hai. Đây là biển số từng chốt giá 920 triệu đồng hôm 22/9 nhưng bị bỏ cọc.
Khi được đấu lại, biển số này đã chốt giá trúng 640 triệu đồng, thấp hơn giá đợt đầu 280 triệu đồng. Tuy nhiên, đây lại là mức giá cao nhất trong tổng số 250 biển lên sàn ngày hôm qua.
Theo Cục Cảnh sát giao thông, ngay sau khi kết thúc phiên đấu giá trực tuyến, kết quả cuộc đấu giá sẽ được hiển thị và có biên bản xác nhận gửi vào hòm thư người trúng đấu giá.
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có thông báo kết quả, người trúng đấu giá biển số ô tô phải nộp toàn bộ tiền trúng đấu giá (sau khi khấu trừ khoản đặt cọc là 40 triệu đồng).
Tiếp đó, trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày được cấp văn bản xác nhận biển số xe ô tô trúng đấu giá, chủ sở hữu phải thực hiện thủ tục đăng ký xe ô tô để gắn biển số đó.
" alt="Đấu giá biển số sáng 1/11: Biển 'thần tài' 43A" />Còn lại, một số biển số đẹp đầu giờ sáng nay đạt mức giá trên 100 triệu là 30K - 528.66 (Hà Nội) giá 115 triệu đồng; biển 99A - 658.58 (Bắc Ninh) giá 105 triệu đồng...
Ở khung giờ từ 10-11h, mức trúng giá cao nhất chỉ 155 triệu đồng, thuộc về biển 37K - 228.28 (Nghệ An). Biển số chốt giá cao thứ 2 là 30K - 607.07 (Hà Nội) với giá 130 triệu đồng. Biển 65A - 398.99 (Cần Thơ) giá 95 triệu đồng...
Như kế hoạch của VPA đã công bố, ngày hôm nay có tổng cộng 501 biển số lên sàn đấu giá vào 4 khung giờ (8h30 - 9h30, 10h00 - 11h00, 13h30 - 14h30, 15h00 - 16h00). Buổi chiều, 250 biển số sẽ tiếp tục "lên sàn". Trong đó, có một số biển đẹp đáng chú ý như: 30K-436.36 (Hà Nội); 37K-232.86 (Nghệ An); 51D-922.33 (TP.HCM); 47A-622.99 (Đắk Lăk); 99C-267.79 (Bắc Ninh)...
Trước đó, phiên đấu giá sáng hôm qua, 31/10 giá chốt của các biển số đã hạ nhiệt trông thấy. Đáng chú ý, biển số có dãy lộc phát 15K-166.88 (TP. Hải Phòng) được đưa ra đấu giá lần hai. Đây là biển số từng chốt giá 920 triệu đồng hôm 22/9 nhưng bị bỏ cọc.
Khi được đấu lại, biển số này đã chốt giá trúng 640 triệu đồng, thấp hơn giá đợt đầu 280 triệu đồng. Tuy nhiên, đây lại là mức giá cao nhất trong tổng số 250 biển lên sàn ngày hôm qua.
Theo Cục Cảnh sát giao thông, ngay sau khi kết thúc phiên đấu giá trực tuyến, kết quả cuộc đấu giá sẽ được hiển thị và có biên bản xác nhận gửi vào hòm thư người trúng đấu giá.
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có thông báo kết quả, người trúng đấu giá biển số ô tô phải nộp toàn bộ tiền trúng đấu giá (sau khi khấu trừ khoản đặt cọc là 40 triệu đồng).
Tiếp đó, trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày được cấp văn bản xác nhận biển số xe ô tô trúng đấu giá, chủ sở hữu phải thực hiện thủ tục đăng ký xe ô tô để gắn biển số đó.
" alt="Đấu giá biển số sáng 1/11: Biển 'thần tài' 43A" />Ô B12 diện tích 44,5 m2 mặt phố Dương Khuê (Mai Dịch, Cầu Giấy) có mức giá khởi điểm cao nhất là 182,3 triệu đồng/m2 trúng đấu giá lên tới 364,3 triệu đồng/m2, gần gấp 2 lần so với giá khởi điểm. Đây cũng là mức giá cao nhất của phiên đấu giá 25 lô đất khu X4 Dù chỉ có 25 lô đất được mang ra đấu giá nhưng phiên đấu giá có hơn 700 bộ hồ sơ, một số hồ sơ không đủ điều kiện nên còn gần 700 bộ tham gia đấu giá ngày 30/10 vừa qua. Thậm chí nhiều nhà đầu tư còn nộp từ 5 – 10 bộ hồ sơ.
Sau khi phiên đấu giá kết thúc, kết quả trúng đấu giá được quan tâm vì giá cao gấp 2-2,6 lần mức giá khởi điểm.
Cụ thể, giá trúng thấp nhất là 162,7 triệu đồng/m2 của lô E23, nằm ở mặt ngách rộng 5m, có diện tích 59,9 m2, mức giá khởi điểm là 104,7 triệu đồng/m2. Giá trúng cao nhất là 364,3 triệu đồng/m2 của lô B12 diện tích 44,5 m2, ở vị trí lô góc của phố Dương Khuê (phường Mai Dịch, Cầu Giấy), lô này có giá khởi điểm cao nhất là 182,3 triệu đồng/m2.
Lô đất có giá trúng 364,3 triệu đồng đang được quây tôn xung quanh, bên trong trồng chuối Một số người có mặt tại phiên đấu giá cho hay, ngay sau khi kết thúc phiên đấu giá, nhiều nhà đầu tư đã chào bán ngay tại cửa nơi diễn ra đấu giá nhưng không thấy có giao dịch.
Ghi nhận tại lô đất có giá trúng đấu giá cao nhất 364,3 triệu đồng đang được quây tôn xung quanh, bên trong trồng chuối. Khảo sát trên trang rao bán nhà đất, bất động sản lô đất này đang được bán ra với giá 400 triệu đồng/m2, cao hơn giá trúng 35 triệu đồng/m2.
Dù chỉ có 25 lô đất được mang ra đấu giá nhưng phiên đấu giá có hơn 700 bộ hồ sơ. Sau phiên đấu giá, kết quả trúng đấu giá cao gấp 2-2,6 lần mức giá khởi điểm Ngoài ra, tại một số lô đất khác cũng được rao bán ngay sau phiên đấu giá với giá cao hơn từ 10-20 triệu đồng/m2. Như một lô đất mặt phố Dương Khuê được rao giá 350 triệu đồng/m2, cao hơn giá trúng hơn 10 triệu đồng/m2.
Một người dân sống gần 20 năm tại phố Dương Khuê, phường Mai Dịch cho biết, khoảng 10 năm trở lại đây khu X4 đấu giá này dân cư khá đông đúc. Những lô đất để không trong khu tái định cư đã được người dân tận dụng trồng chuối, đu đủ, rau xanh... Nhiều người dân ở đây bất ngờ khi biết giá đất có lô được đấu lên đến gần 400 triệu đồng/m2.
Nhiều lô đất được rao bán ngay sau phiên đấu giá với giá cao hơn từ 10-35 triệu đồng/m2. Như lô đất có giá trúng đấu giá cao nhất 364,2 triệu đồng được bán ra với giá 400 triệu đồng/m2; lô đất mặt phố Dương Khuê được rao giá 350 triệu đồng/m2, cao hơn giá trúng hơn 10 triệu đồng/m2... Theo thông tin rao bán nhà đất quanh khu vực này, căn nhà 4 tầng rộng 150m2, tại đường Hồ Tùng Mậu, đang được chào bán với mức giá 24 tỷ đồng, tương đương 160 triệu đồng/m2; lô đất 240 m2 tại mặt đường Hồ Tùng Mậu, gần trường Đại học Thương mại chào bán 40 tỷ đồng, tương đương 166 triệu đồng/m2.
Thông tin rao bán đất, số điện thoại trên các tấm tôn của lô đất Theo chuyên gia bất động sản, người dân cần cảnh giác, bám sát thực tiễn để có cái nhìn toàn cảnh hơn, chứ không nên chỉ nhìn vào điểm cục bộ để đánh giá Chuyên gia bất động sản cho rằng, Cầu Giấy là một trong những quận tăng trưởng nhanh của Hà Nội và nằm trong quận đô thị trung tâm, có vị thế đặc thù nhưng để biết chính xác giá đất cụ thể từng khu vực thì phải xem xét đồng bộ các đề án lớn về quy hoạch. Theo chuyên gia, người dân cần cảnh giác, bám sát thực tiễn để có cái nhìn toàn cảnh hơn, chứ không nên chỉ nhìn vào điểm cục bộ để đánh giá.
Thanh Sơn
Hà Nội sắp đấu giá loạt lô đất quận trung tâm, giá khởi điểm gần 200 triệu/m2
25 lô đất khu X4, phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy có tổng diện tích gần 1.457m2, mỗi lô đất từ 38,1 - 84,8m2 có giá khởi điểm từ 104,7 - 182,3 triệu đồng/m2.
" alt="Lô đất trồng chuối ở quận trung tâm Hà Nội chốt đấu giá gần 400 triệu/m2" />- Dấu hiệu loại bệnh ở mật dễ mắc, liên quan nhiều tới thói quen ăn uống của người ViệtMột người đàn ông mới ngoài 40 tuổi quê Thanh Hoá đến Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội) để mổ sỏi mật lần thứ 7. Lúc này, gan của anh đã xơ hỏng." alt="Tám người ngộ độc nặng sau bữa tối, nghi do mật cá trắm" />
- ·Nhận định, soi kèo Gresik United vs Persibo, 15h00 ngày 28/1: Khách thất thế
- ·Thót tim khoảnh khắc xe máy trượt ngã trước đầu xe đầu kéo
- ·Tự ý mở lối qua đường sắt, chủ cơ sở phế liệu ở Hải Phòng bị khởi tố
- ·Nhận định, soi kèo Norwich vs Luton, 22h00 ngày 30/11: Hoàng yến hót vang
- ·Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi
- ·Các thực phẩm tốt cho sức khỏe và giúp tăng 10 năm tuổi thọ
- ·“VietNamNet đã lan tỏa giúp gia đình em”
- ·9 chiếc xe máy cũ nát từng vượt ngàn km về quê tránh dịch
- ·Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 14h30 ngày 28/1: Cửa trên thất thế
- ·Đại gia ngoại đổ tiền vào bất động sản Việt Nam
Kế hoạch chuyển đổi số của Hải Phòng là căn cứ để các sở, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp tại thành phố triển khai chuyển đổi số trong hoạt động của cơ quan, đơn vị mình. Trong kế hoạch mới ban hành, UBND TP. Hải Phòng xác định rõ các mục tiêu cơ bản cần đạt được của thành phố đến năm 2025 và 2030 về phát triển chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Cụ thể, về phát triển Chính quyền số, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động, các mục tiêu cơ bản đến năm 2025 của kế hoạch là: 80% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, gồm cả thiết bị di động; 90% hồ sơ công việc tại cấp thành phố, 80% công việc tại cấp huyện và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước);
100% báo cáo định kỳ, báo cáo thống kê về kinh tế - xã hội phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của UBND thành phố, Chủ tịch UBND thành phố được thực hiện qua Hệ thống thông tin báo cáo thành phố; kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa Hệ thống thông tin báo cáo thành phố với Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ.
Cũng đến năm 2025, các cơ sở dữ liệu dùng chung được kết nối, chia sẻ trên toàn thành phố; từng bước chia sẻ dữ liệu của các cơ quan nhà nước để cung cấp dịch vụ công kịp thời, một lần khai báo, trọn vòng đời phục vụ người dân và tổ chức để phát triển kinh tế - xã hội; 50% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý; và Hải Phòng nằm trong nhóm 15 tỉnh, thành phố đứng đầu cả nước về chỉ số phát triển Chính quyền số.
Về phát triển kinh tế số, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, Hải Phòng đặt mục tiêu đến năm 2025 kinh tế số chiếm 20% GRDP của thành phố; tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; và năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%.
Đối với phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số, mục tiêu cơ bản đến năm 2025 của Hải Phòng là phổ cập dịch vụ mạng di động 5G khu vực trung tâm và điện thoại di động thông minh; tỷ lệ dân số của thành phố có tài khoản thanh toán điện tử đạt trên 50%.
Người đứng đầu chịu trách nhiệm về chuyển đổi số tại cơ quan, địa phương mình
Kế hoạch chuyển đổi số thành phố Hải Phòng cũng đã vạch ra các nhóm nhiệm vụ, giải pháp sẽ được tập trung triển khai trong thời gian tới để tạo nền móng chuyển đổi số, phát triển chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Xác định nhận thức đóng vai trò quyết định trong chuyển đổi số, để chuyển đổi nhận thức, Hải Phòng sẽ tổ chức phổ biến, quán triệt chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền, người dân và doanh nghiệp về sự cần thiết và tính cấp thiết của chuyển đổi số. Gắn các mục tiêu, nhiệm vụ về chuyển đổi số với nghị quyết, chiến lược, chương trình hành động, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của các cấp, các ngành.
Xây dựng chuyên mục “Chuyển đổi số” trên các phương tiện thông tin đại chúng, các trang thông tin điện tử của sở, ban, ngành, quận, huyện để tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức của cộng đồng về chuyển đổi số.
Đặc biệt, kế hoạch nêu rõ, người đứng đầu tại các sở, ngành, địa phương chịu trách nhiệm trực tiếp về chuyển đổi số trong cơ quan, tổ chức, lĩnh vực, địa bàn mình phụ trách. Người đứng đầu các sở, ban, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp cũng cam kết đổi mới, cho phép thử nghiệm cái mới, ứng dụng công nghệ mới; thúc đẩy phát triển công nghiệp sáng tạo trong ngành, lĩnh vực, địa phương mình phụ trách.
Cùng với đó, UBND các quận, huyện trên địa bàn Hải Phòng chủ động lựa chọn một xã/phường/thị trấn để triển khai thử nghiệm công tác tuyên truyền, phổ biến các kỹ năng số cơ bản cho người dân, bao gồm các kỹ năng cơ bản như truy cập và sử dụng Internet, thư điện tử, mua bán trực tuyến, thanh toán điện tử, dịch vụ công trực tuyến và bảo đảm an toàn thông tin cá nhân.
10 lĩnh vực Hải Phòng ưu tiên chuyển đổi số
Trong kế hoạch chuyển đổi số của Hải Phòng, các lĩnh vực sẽ được ưu tiên chuyển đổi số gồm có: y tế, giáo dục, tài chính – ngân hàng, nông nghiệp, giao thông vận tải và logistics, năng lượng, tài nguyên và môi trường, sản xuất công nghiệp, du lịch, ngoại vụ.
Việc đôn đốc, điều phối chung các hoạt động chuyển đổi số trên địa bàn Hải Phòng sẽ do Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử của thành phố đảm trách. UBND TP. Hải Phòng yêu cầu các sở, ngành, địa phương căn cứ nhiệm vụ được giao, ưu tiên nguồn lực để thực hiện các hoạt động chuyển đổi số." alt="Hải Phòng đặt mục tiêu nằm trong Top 15 địa phương dẫn đầu về chính quyền số" />- Ngày 23/4, TAND TP.HCM mở phiên xét xử sơ thẩm đối với vụ án “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” do bị cáo Trần Quí Thanh và 2 con gái là Trần Uyên Phương và Trần Ngọc Bích thực hiện.
Được xét hỏi đầu tiên, bị cáo Trần Quí Thanh thừa nhận có việc cho các bị hại vay tiền. Tuy nhiên, bị cáo cho rằng đã nhận thức không đúng về việc cho vay vào thời điểm xác lập quan hệ giao dịch dân sự với ông Lâm Sơn Hoàng.
Bị cáo Thanh trình bày, khi ông Lâm Sơn Hoàng thông qua môi giới đến gặp, bị cáo nói muốn vay thì ra ngân hàng với lãi suất thấp, không phí môi giới. Còn bị cáo chỉ mua bán chứ không cho vay lãi suất cao.
"Hết 3 tháng, ông Hoàng không có tiền mua lại, xin gia hạn thêm 1 tháng. Bị cáo nói nếu muốn mua lại thì ông Hoàng phải đặt cọc, bị cáo sẵn sàng bán lại. Bị cáo không mua để sử dụng mà mua để kinh doanh" - ông Thanh trần tình.
Còn ông Nguyễn Hoàng Phú (người môi giới) khai chỉ đưa ông Hoàng tới gặp bị cáo Thanh, không biết trao đổi giữa hai người.
"Ông Hoàng nói cần tiền, muốn thế chấp 4 thửa đất nên tôi đã trao đổi với ông Trần Quí Thanh" - ông Phú nói.
Bị hại Lâm Sơn Hoàng trình bày, do cần 100 tỷ đồng nên thông qua ông Phú tới gặp ông Thanh để đặt vấn đề vay. Về 4 thửa đất, ông Hoàng nói không đồng ý chuyển nhượng, nhưng do ông Phú nói rằng ông Thanh uy tín, nên đã đồng ý.
Theo bị hại, hợp đồng giao kết là "trích thưởng hỗ trợ vay tiền", trong đó ghi nhận vay 100 tỷ đồng, trích thưởng 3%.
Cũng ông Hoàng khai, theo yêu cầu phía ông Thanh, phải trả lãi suất 3%/tháng và phải đóng trước 3 tháng. Do vậy, mặc dù chỉ có nhu cầu vay 100 tỷ đồng nhưng ông phải vay 115 tỷ đồng để trả lãi, đóng thuế, phí. Sau khi thỏa thuận, ông đã ký hợp đồng chuyển nhượng 4 thửa đất cho con gái ông Thanh là Trần Uyên Phương. Tiền được bị hại nhận qua tài khoản ngân hàng.
Khai trước tòa, bị cáo Trần Uyên Phương thừa nhận hành vi như cáo trạng đã quy kết.
Bị cáo Phương khai nhận được thông tin ông Lâm Sơn Hoàng bán đất nên đã đứng ra thực hiện các giao dịch. Bị cáo ký hợp đồng chuyển nhượng đất trước mặt công chứng viên nhưng không phải tại văn phòng công chứng và ủy quyền cho nhân viên thực hiện các thủ tục tiếp theo của quy trình.
Phương nhiều lần khẳng định chỉ biết ông Hoàng bán 4 thửa đất, không có thông tin gì khác. Giấy tờ về số đất này được gửi cho bị cáo xem trước đó.
Về việc chuyển tiền cho ông Hoàng, Phương nói mình không có sẵn nên mượn của cha là ông Trần Quí Thanh.
Theo cáo buộc, từ năm 2019-2020, thông qua một số người môi giới, ông Trần Quí Thanh và 2 con đã cho một số doanh nghiệp, cá nhân vay tiền.
Bị cáo Thanh buộc phía vay tiền phải làm hợp đồng chuyển nhượng dự án, cổ phần trong dự án, bất động sản, có giá trị thấp hơn rất nhiều lần so với giá trị thực tế của tài sản và cha con bị cáo sẽ ký các “cam kết bán lại”, tiền lãi vay hợp thức bằng biên nhận tiền đặt cọc mua lại dự án, bất động sản, hứa hẹn thanh toán đầy đủ tiền gốc, lãi sẽ trả lại tài sản…
Theo chỉ đạo của ông Thanh, 2 con gái là Trần Uyên Phương và Trần Ngọc Bích đứng tên nhận chuyển nhượng tài sản. Tuy nhiên, sau đó cha con ông Thanh làm các thủ tục sang tên để nắm quyền kiểm soát tài sản của người vay.
Khi bên vay thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ gốc, tiền lãi theo thoả thuận thì cha con ông Trần Quí Thanh buộc chủ tài sản phải trả thêm tiền phạt. Khi các nạn nhân chuẩn bị đủ tiền theo yêu cầu, cha con ông Thanh vẫn không trả lại tài sản như đã hứa.
Ông Trần Quí Thanh yêu cầu bà Kim Oanh hoàn trả hơn 238 tỷ đồng
Ngoài việc xin giảm nhẹ hình phạt, ông Trần Quí Thanh còn kháng cáo yêu cầu bị hại Đặng Thị Kim Oanh có trách nhiệm hoàn trả hơn 238 tỷ đồng, thay vì hơn 235 tỷ đồng như cấp sơ thẩm đã tuyên." alt="Cha con bị cáo Trần Quí Thanh khai về việc cho vay lãi" /> - Đây là thông tin được đưa ra tại báo cáo về nhà ở và thị trường bất động sản (BĐS) quý III/2021 vừa công bố của Bộ Xây dựng.
Chung cư Hà Nội giảm 2-4%
Theo đánh giá của Bộ Xây dựng, trong quý III vừa qua, tình hình giãn cách xã hội trên phạm vi toàn tỉnh, thành phố tiếp tục diễn ra tại nhiều địa phương trên cả nước đã tác động tiêu cực đến quá trình giao dịch BĐS trên địa bàn. Tại các địa phương đang thực hiện giãn cách xã hội, các giao dịch BĐS thứ cấp hầu như không có.
Một số giao dịch mới chỉ dừng lại ở việc chuyển tiền đặt cọc rồi chờ đến khi hết giãn cách thì sẽ hoàn tất các thủ tục mua bán.
Tại trung tâm các đô thị, căn bộ bình dân giá 25-30 triệu đồng/m2 biến mất, các dự án nhà ở thương mại hầu như không có căn hộ mức dưới 25 triệu đồng/m2 Về giá rao bán trên thị trường thứ cấp trong tháng 9 vừa qua giá nhà ở, đất nền tại các địa phương nêu trên cơ bản vẫn ổn định, hầu hết giữ mức mặt bằng giá được thiết lập trong quý II, không có hiện tượng tăng mạnh hoặc giảm giá sâu.
Giá rao bán bình quân căn hộ chung cư tại Hà Nội, Đà Nẵng và Khánh Hòa giảm 2-4%, trong khi tại các tỉnh phía Nam có xu hướng tăng. Tại TP.HCM tăng khoảng 2%, Bình Dương 4%, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu 5%.
Tại trung tâm các đô thị, căn bộ bình dân giá 25-30 triệu đồng/m2 biến mất, các dự án nhà ở thương mại hầu như không có căn hộ mức dưới 25 triệu đồng/m2.
Căn hộ bình dân chỉ có tại một số ít các dự án tại khu vực xa trung tâm, như Hà Nội chỉ xuất hiện tại một số dự án vùng ven như Rose Town tại số 79 Ngọc Hồi (quận Hoàng Mai) với giá rao bán khoảng 26 triệu đồng/m2, chung cư Bình Minh Garden tại đường Đức Giang (quận Long Biên) khoảng 26,3 triệu đồng/m2.
Tại TP.HCM, căn hộ bình dân cũng chỉ xuất hiện tại một số dự án như chung cư HQC Plaza (huyện Bình Chánh) với giá rao bán khoảng 23 triệu đồng/m2, Citi Esto trên đường Nguyễn Thị Định (quận 2) khoảng 30 triệu đồng/m2.
Căn hộ chung cư trung cấp có mức 30 - 50 triệu đồng/m2 là dòng sản phẩm chủ đạo trên thị trường căn hộ. Giá rao bán căn hộ trung cấp tăng cao tại một số khu vực như quận Cầu Giấy, Nam Từ Liêm (Hà Nội); quận 5, TP Thủ Đức (TP.HCM), TP Dĩ An (Bình Dương).
Giá đất nền tại Hà Nội vẫn ở ngưỡng cao trong khi đó tại TP. HCM và các tỉnh giáp ranh có dấu hiệu giảm giá cục bộ ở một số dự án (Ảnh: Lô đất khu X4, phường Mai Dịch (Cầu Giấy, Hà Nội) vừa có mức đấu giá cao nhất lên tới 364,3 triệu đồng/m2) Tại Hà Nội, một số dự án căn hộ chung cư mở bán mới như dự án Mipec Rubic 360 (Xuân Thủy) giá rao khoảng 40 triệu đồng/m2, Golden Park Tower (Cầu Giấy) khoảng 41 triệu đồng/m2, The Zei Mỹ Đình (Nam Từ Liêm) khoảng 36 triệu đồng/m2.
Căn hộ cao cấp có mức giá trên 50 triệu đồng/m2 tại Hà Nội và TP.HCM thường có vị trí đặc biệt, trung tâm với mức giá quảng cáo, chào bán rất cao như dự án Moonlight Centre Point (quận Bình Tân, TP.HCM) khoảng 250 triệu đồng/m2, D’. Palais De Louis (quận Cầu Giấy, Hà Nội) 135 triệu đồng/m2.
Đất nền xuất hiện giảm giá cục bộ
Đánh giá về thị trường đất nền, Bộ Xây dựng cho biết, giá đất nền trong quý 3 cơ bản không thay đổi so với quý trước. Tại khu vực miền Bắc, đặc biệt tại Hà Nội vẫn ở ngưỡng cao. Như đất dự án tại khu đô thị mới Đại Kim – Định Công có giá khoảng 46 triệu đồng/m2, khu đô thị Thanh Hà Mường Thanh có giá khoảng 34 triệu đồng/m2, dự án Eurowindow Twin Parks có giá khoảng 94 triệu đồng/m2, khu đô thị Kim Chung – Di Trạch có giá khoảng 52 triệu đồng/m2…
Trong khi tại miền Nam thị trường có dấu hiệu giảm giá cục bộ ở một số dự án và khu vực TP.HCM và các tỉnh giáp ranh. Mức giảm 5-7% so với tháng 5 (giai đoạn trước khi dịch bùng phát mạnh).
Ghi nhận trên thị trường giá đất nền tại khu dân cư Thạnh Mỹ Lợi quận 2 có giá khoảng 114 triệu đồng/m2, dự án An Phú – An Khánh tại quận 2 có giá khoảng 211 triệu đồng/m2, dự án Huy Hoàng tại quận 2 có giá khoảng 212 triệu đồng/m2, dự án The Everich III tại quận 7 có giá khoảng 110 triệu đồng/m2, khu dân cư Sở Văn hóa thông tin tại quận 9 có giá khoảng 72 triệu đồng/m2…
Tại Đà Nẵng, dự án Làng Châu Âu (Euro Village) tại quận Sơn Trà có giá khoảng 84 triệu đồng/m2, dự án One River tại quận Ngũ Hành Sơn có giá khoảng 52 triệu đồng/m2, dự án Khu đô thị Nam Cầu Tuyên Sơn tại quận Ngũ Hành Sơn có giá khoảng 43 triệu đồng/m2…
Sau thời gian giãn cách xã hội tại nhiều địa phương, từ đầu tháng 10 vừa qua, nhiều thành phố lớn và nhiều địa phương trên cả nước hoàn thành cơ bản tiêm vắc-xin cho đối tượng từ 18 tuổi, cùng với việc sàng lọc cách ly người lây nhiễm Covid-19, tạo ra nhiều khu vùng xanh an toàn. Các địa phương gỡ dần các biện pháp hạn chế chống dịch đồng thời kích hoạt trở lại các hoạt động sản xuất và phát triển kinh tế trong bối cảnh bình thường mới.
Mặc dù vậy, Bộ Xây dựng đánh giá, thị trường BĐS từ nay đến hết năm 2021 sẽ không có chuyển biến mang tính đột phá, vì nền kinh tế phía Nam vẫn đang gồng mình gánh chịu thiệt hại do dịch bệnh.
Tuy nhiên, nếu dịch bệnh Covid-19 được kiểm soát tốt thì thanh khoản BĐS sẽ tăng trở lại, kéo theo giá cả có thể sẽ tăng nhẹ do nguồn cung còn hạn chế mà nhu cầu nhà ở vẫn cao, giá nguyên vật liệu, nhân công… tăng.
Cũng theo Bộ Xây dựng, trong tình trạng đại dịch như hiện nay, dòng vốn từ nhiều nhà đầu tư không luân chuyển được vào các kênh sản xuất, tiêu dùng, do đó dòng vốn sẽ có xu hướng rót về BĐS, vì đây vẫn được đánh giá là kênh đầu tư an toàn, bền vững trong dài hạn.
Thuận Phong
Lô đất đang trồng chuối ở quận trung tâm Hà Nội 'chốt' đấu giá gần 400 triệu/m2
Lô đất khu X4, phường Mai Dịch (Cầu Giấy, Hà Nội) vừa có mức đấu giá cao nhất lên tới 364,3 triệu đồng/m2.
" alt="Đất nền tại TP.HCM và các tỉnh lân cận quay đầu giảm giá cục bộ" /> Chuyển đổi số vì sao lại cần? Chuyển đổi số là một sự thay đổi mang tính tổng thể và toàn diện, từ Chính phủ, đến từng doanh nghiệp, từng tổ chức, từng người dân, trong mọi lĩnh vực. Văn hoá của người Việt Nam là thích ứng nhanh với cái mới, ham học hỏi cái mới, sáng tạo trong ứng dụng cái mới. Việt Nam là nước có truyền thống lâu đời trong việc triển khai thành công các cuộc cách mạng toàn dân.
Vì sao chuyển đổi số là cơ hội cuối cùng?
Chuyển đổi số là cơ hội vô giá của chúng ta. Chuyển đổi số cũng là cơ hội cuối cùng của chúng ta trong vòng một vài thập kỷ tới. Những đột phá về công nghệ số đều thai nghén trong nhiều chục năm, mới phổ biến được vài năm và nhiều chục năm mới có một lần.
Chúng ta không tiến khi người khác tiến là chúng ta đã tụt lại. Nếu bỏ lỡ cơ hội này, chúng ta sẽ bị tụt lại sau các quốc gia khác xa hơn nữa, do người đi trước thắng cuộc là người lấy được tất cả.
Doanh nghiệp vì sao cần chuyển đổi số?
Năm 1975, kỹ sư của Kodak đã phát minh ra chiếc máy ảnh số, nhưng Kodak đã xếp xó vì lo sợ phát minh này sẽ khiến người ta không mua phim và thuốc rửa ảnh nữa. Đây không chỉ là câu chuyện của riêng Kodak mà còn là câu chuyện của nhiều doanh nghiệp khác. Càng lớn và càng thành công thì lại càng chậm chuyển đổi. Kodak tiếp tục bỏ qua nhiều cơ hội chuyển đổi số khác. Nhưng Kodak không làm thì có người khác làm. Sự xuất hiện của iPhone năm 2007, rồi Instagram năm 2010 là nguyên nhân trực tiếp khiến Kodak phá sản vào năm 2012.
Cá nhân vì sao cần chuyển đổi số?
Sinh thời, Bác Hồ đã nói: “Bác thường nghe nói có đồng chí 40 tuổi đã cho mình là già nên ít chịu khó học tập. Nghĩ như vậy là không đúng, 40 tuổi chưa phải là già. Bác đã 76 tuổi nhưng vẫn cố gắng học thêm. Chúng ta phải học và hoạt động cách mạng suốt đời. Còn sống thì còn phải học, còn phải hoạt động cách mạng”.
Cuộc sống không ngừng vận động, biến đổi. Mỗi người cũng cần không ngừng thay đổi, thích nghi, nếu không sẽ bị bỏ lại ở phía sau.
Tại sao nói chuyển đổi số hay là chết?
Trong lịch sử hàng triệu năm của Trái Đất, sự tuyệt chủng hàng loạt và sự hình thành các loài sau đó diễn ra như một lẽ tự nhiên, do các tác nhân biến đổi là sự thay đổi về khí hậu hay điều kiện sống. Tương tự như vậy, hàng loạt doanh nghiệp đã bị phá sản vào những thập niên đầu của thế kỷ 21. Từ năm 2000 đến nay, 52% trong số các doanh nghiệp Fortune đã bị mua lại, sáp nhập hoặc phá sản. Người ta ước tính rằng 40% các doanh nghiệp tồn tại ngày hôm nay sẽ đóng cửa trong 10 năm tới. Căn nguyên chính là do chậm hoạt thất bại trong việc chuyển đổi số. Ai sẽ làm cuộc tiến hóa thành công từ môi trường thực sang môi trường số, người ấy sẽ tồn tại, do đó, là chuyển đổi số hay là chết.
Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT
Chuyển đổi số là gì ?
Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số.
" alt="Chuyển đổi số vì sao lại cần?" />
- ·Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
- ·Đấu giá đất Mê Linh khởi điểm hơn 13 triệu/m2 đặt trước 10 tỷ/ hồ sơ
- ·Nhận định, soi kèo Club Always Ready vs San Antonio, 2h00 ngày 30/11:
- ·Lộ diện khu đô thị dịch vụ số 1 tại xã Tân Quang hơn 2.000 tỷ ở Thái Nguyên
- ·Nhận định, soi kèo Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó cản chủ nhà
- ·3 cách xử lý nếu xe bị chết máy khi đi vào đường ngập nước
- ·Ban hành kế hoạch chuyển đổi số thành phố Hải Phòng đến năm 2025
- ·Vợ chồng trẻ 'vỡ mộng' vì trót mua nhà tập thể cũ
- ·Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn
- ·Chịu tội giết người vì ném nhiều thanh kim loại trúng hàng xóm