Thế giới

Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs Cerezo Osaka, 17h00 ngày 25/4: Khách ‘tạch’

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-27 14:31:55 我要评论(0)

Hư Vân - 25/04/2025 04:30 Nhật Bản yên nhậtyên nhật、、

ậnđịnhsoikèoTokyoVerdyvsCerezoOsakahngàyKháchtạyên nhật   Hư Vân - 25/04/2025 04:30  Nhật Bản

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Tháng 7/2021, Hội đồng trường tiếp tục có nghị quyết phê duyệt chủ trương thành lập 4 trường thuộc Trường ĐH Cần Thơ gồm: Trường Kinh tế (trên cơ sở khoa Kinh tế), Trường Bách khoa (trên cơ sở khoa Công nghệ), Trường Nông nghiệp (trên cơ sở khoa Nông nghiệp), Trường Công nghệ thông tin và truyền thông (trên cơ sở khoa Công nghệ thông tin và truyền thông). Hội đồng cũng giao hiệu trưởng xây dựng đề án thành lập 4 trường và trình Hội đồng quyết định.

Trường ĐH Kinh tế TP.HCM

Tháng 5/2021, Hội đồng trường Trường ĐH Kinh tế TP.HCM (UEH) thông qua đề án tái cấu trúc trường thành ĐH đa ngành. Trong đó, giai đoạn 1 (2021 - 2025) hình thành ĐH Kinh tế TP.HCM đa ngành, đa lĩnh vực về kinh tế, kinh doanh quản lý, khoa học xã hội và công nghệ, với 3 trường thành viên. 

Ở giai đoạn 2 (2026 - 2030), ĐH Kinh tế TP.HCM hình thành thêm Trường Quốc tế và nâng cấp Phân hiệu Vĩnh Long thành trường ĐH ở đồng bằng sông Cửu long.

Tháng 10/2021, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM công bố thành lập 3 trường thành viên trực thuộc, gồm: Trường Kinh doanh; Trường Kinh tế, Luật và Quản lý nhà nước; Trường Công nghệ và Thiết kế. Như vậy, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đã dần hoạt động theo mô hình trường trong trường ĐH và tiếp tục hoàn thiện đề án tái cấu trúc. Theo lộ trình, giai đoạn 2022 - 2025, trường sẽ trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt đề án thành lập ĐH Kinh tế TP.HCM.

Trường ĐH Kinh tế quốc dân

Trong chiến lược phát triển giai đoạn 2021-2030, Trường ĐH Kinh tế quốc dân (NEU) đề ra mục tiêu đến năm 2030, trở thành đại học tự chủ, có hệ thống quản trị hiện đại, thông minh và chuyên nghiệp, đạt chuẩn kiểm định quốc tế.

Cụ thể, trường này định hướng sẽ xây dựng và chuyển đổi mô hình tổ chức thành ĐH với 2 cấp: ĐH; các trường thành viên, các viện/trung tâm nghiên cứu.

Trường ĐH Kinh tế quốc dân

Hệ thống các trường thành viên dự kiến gồm: Trường Kinh doanh, Trường Kinh tế, Trường Khoa học và Công nghệ và một số các trường khác theo điều kiện và lộ trình phát triển.

Chiến lược của trường hướng đến khi trở thành ĐH là tăng cường tự chủ cho các đơn vị. Cụ thể, bên cạnh tự chủ về học thuật, các đơn vị sẽ được phân cấp quản lý tài chính.

Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Tháng 12/2021, Hội đồng Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội ban hành nghị quyết thành lập Trường Ngoại ngữ - Du lịch trên cơ sở sáp nhập và phát triển khoa Ngoại ngữ và khoa Du lịch.

Đây cũng là trường đầu tiên được thành lập trong Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, với mục tiêu phát huy mô hình quản trị mới, tăng tính tự chủ, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ.

Một cán bộ lãnh đạo của trường cho hay, dù có định hướng song phải từng bước chuẩn bị các điều kiện, xác định đến năm 2025, nếu thấy ổn thì trường mới tính đến việc trở thành ĐH. “Trước mắt, phải tổng kết để đánh giá hiệu quả hoạt động của Trường Ngoại ngữ - Du lịch, sau đó mới nghĩ tới việc thành lập các trường khác, rồi mới tính chuyện trở thành đại học”. 

Đến thời điểm hiện tại, cả nước có 6 ĐH, trong đó có 2 ĐH quốc gia gồm: ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM, ĐH Thái Nguyên, ĐH Huế, ĐH Đà Nẵng và ĐH Bách khoa Hà Nội.

University và College, trường nào to trong hệ thống đại học Mỹ?

University và College, trường nào to trong hệ thống đại học Mỹ?

Nhân việc Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chuyển thành ĐH Bách khoa Hà Nội nhưng tên tiếng Anh vẫn giữ nguyên, Tiến sĩ Terry F. Buss chia sẻ về hệ thống các cơ sở đào tạo ĐH cũng như cách gọi các trường con trong ĐH lớn." alt="Những trường đang muốn nối gót ĐH Bách khoa Hà Nội" width="90" height="59"/>

Những trường đang muốn nối gót ĐH Bách khoa Hà Nội

Vẫn phải ôm sách vở không còn tâm trí để ăn Tết
 
Hoàng Kim Ánh, sinh viên năm 3, ngành Kinh doanh quốc tế theo mô hình tiên tiến Nhật Bản, Trường ĐH Ngoại Thương (Hà Nội), cho biết lịch thi cuối kỳ dồn dập ngay sát dịp Tết Nguyên đán cũng khiến Ánh cảm thấy “khó tập trung ôn thi”. Theo thông báo, lịch thi của Ánh sẽ kéo dài từ 27/12 đến hết 16/1 với 5 môn thi, trong đó có 4 môn chuyên ngành.
 
“Lịch thi qua Tết dương và kết thúc trước Tết âm chỉ vài ngày nên em không có thời gian chuẩn bị hay phụ giúp được bố mẹ nhiều trong những ngày cuối năm. Những ngày này, em vẫn vừa đi làm thêm, vừa ôn thi nên mọi thứ cũng hơi áp lực và quá tải”- Ánh nói.
 
Còn với Hoàng Văn Hùng, sinh viên năm nhất, Khoa Toán - Cơ - Tin học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội), Tết năm nay sẽ “không mấy vui vẻ” khi lịch thi kéo dài từ sau Tết dương đến qua Tết âm.

Cụ thể, theo thông báo của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, sinh viên sẽ thi học kỳ từ 26/12 – 4/2; riêng sinh viên K67 sẽ thi từ 3/1 đến 4/2. 

Mặc dù chưa có lịch thi từng môn, nhưng Hùng cho rằng, “ăn Tết nhưng vẫn phải ôm sách vở thì cũng không còn tâm trí để ăn Tết nữa”. Nam sinh dự định sẽ dành 2 ngày đầu tiên của năm mới để ăn Tết trọn vẹn bên gia đình, những ngày sau đó sẽ tập trung toàn bộ thời gian để ôn luyện những môn học còn lại trong lịch thi.

(Ảnh minh hoạ)



 
Không để “deadline” tồn đọng quá nhiều
 
Trần Phạm Cẩm Tú, sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tại một trường ĐH ở TP.HCM kể, ban đầu Tú gặp khó khăn trong việc sắp xếp và nhớ lại kiến thức, nên Tú tự ôn tập và hỏi bài từ các bạn cùng ngành. Nhưng thấy bản thân tự học chưa đủ, Tú mạnh dạn rủ các bạn cùng ngành lập team cùng ôn kiến thức từ cơ bản đến các bài tập khó, rồi luyện các đề thi.

Bài nào khó quá không làm được thì nhờ sự hỗ trợ của giảng viên bộ môn đến lúc kiến thức dần hoàn thiện. Gần ngày thi Tú tập trung vào ôn lại bài trước đó để đủ kiến thức và tự tin đi thi.

Bí quyết của sinh viên Trần Tuấn Anh, K10, ngành Công Nghệ Thông Tin, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM là không để deadline tồn đọng quá lâu, hay để sát ngày thi rồi mới bắt đầu làm. Đặc thù ngành học Công nghệ thông tin là làm đồ án rất nhiều, nếu đợi lúc kết thúc môn mới bắt đầu làm sẽ không kịp. Do vậy, Tuấn Anh xử lý các deadline ngay khi học thêm kiến thức mới trên trường, hạn chế tối đa dồn việc cho buổi khác. 
 
Đối với những môn thi làm tiểu luận, phần lớn kiến thức là điểm mấu chốt, nên chỉ cần vững kiến thức là được. Tuấn Anh sẽ dành 1-2 tuần trước khi nộp bài, dậy sớm vào buổi sáng để tìm hiểu và ghi nhớ lại những kiến thức cần thiết, sau đó tiến hành bổ sung vào bài tiểu luận, 
 
“Có thể không nhiều nhưng với việc làm như vậy, deadline sẽ không quá căng thẳng và áp lực về sau. Trong lúc chạy deadline cũng không nên thức quá khuya hay ăn bỏ bữa, phải để ý sức khoẻ, dù deadline quan trọng, nhưng nếu sức khoẻ giảm sút thì không hay, nên phải biết làm việc và nghỉ ngơi hợp lí”- Tuấn Anh chia sẻ.
 
Nên có kế hoạch học tập ngay đầu học kỳ 
 
Ông Đặng Kiên Cường, Trưởng phòng Công tác sinh viên kiêm giảng viên chính khoa Công nghệ thông tin, Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, khuyên rằng để học tốt và thi cuối kỳ tốt, sinh viên cần nắm vững kiến thức, chủ động trong việc quản lý thời gian, nội dung môn học, việc học và thi. 

Sinh viên Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM trong giờ học


“Điều quan trọng của kỳ thi là việc học, ôn lại các kiến thức và làm bài thi để có kết quả tốt. Khi đó sinh viên cần xem lại việc học, phân chia thời gian cho các môn, không nhất thiết phải đồng đều thời gian giữa các môn học. Môn nào cần đạt điểm cao để lấy tích luỹ nhiều thì có thể dành thời gian nhiều”- ông Cường khuyên.
 
Theo ông Cường, hiện nay tất cả các trường đại học đều đào tạo theo hình thức tín chỉ, nên chiến lược học để tích luỹ điểm sẽ quan trọng. Do vậy sinh viên cần lập một bảng phân chia thời gian, liệt kê các môn học, các nội dung cần học, và thời gian phân bổ cho các môn, từ đó chủ động trong việc học và thi. 

Để thi tốt sinh viên cần xem cấu trúc chương trình của môn học, kết quả điểm quá trình, hình thức thi cuối kỳ là tự luận, trắc nghiệm hay hình thức nào, được tham khảo tài liệu hay không, để có cách học và làm bài để có kết quả tốt.
 
Trưởng phòng đào tạo một trường đại học khác tại TP.HCM cũng khuyên, sinh viên nên có kế hoạch từ đầu học kỳ, học và làm việc cho đúng với kế hoạch đã dự tính. Bên cạnh việc học cần có thời gian để thư giãn, như vậy các bạn sẽ đỡ mệt mỏi và đỡ tốn thời gian để cho nhiều việc "không đâu". Một tuần nên chia ra buổi nào học tập, buổi nào thư giãn, buổi nào cho công việc làm thêm,..... như thế mới cân bằng được giữa học và thư giãn để có thể học tốt, thi tốt. 
 

Thêm nhiều trường đại học phía Bắc chốt lịch nghỉ Tết 2023

Thêm nhiều trường đại học phía Bắc chốt lịch nghỉ Tết 2023

Hiện, nhiều trường đại học ở phía Bắc đã công bố lịch nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 cho sinh viên." alt="Sinh viên chạy đua lịch thi cuối kỳ cận Tết Nguyên đán" width="90" height="59"/>

Sinh viên chạy đua lịch thi cuối kỳ cận Tết Nguyên đán

{keywords}MU thuận lợi ký Franck Kessie từ AC Milan

Quỷ đỏđược loan báo ở vị trí thuận lợi để ký sao AC Milan, Franck Kessie.

Đội bóng của Ralf Rangnick đang tìm kiếm sự tiếp viện ở hàng tiền vệ trung tâm và Kessie nằm trong số các mục tiêu.

Ngoài MU, có Barca, Tottenham và Juventus cũng quan tâm ký Franck Kessie, người sẽ hết hợp đồng với Milan vào cuối mùa.

Theo tờ Sport, Barca là đội xuất hiện sớm nhất nhưng lại không thể đạt thỏa thuận khi Kessie được cho từ chối đề nghị mức lương 5 triệu euro/năm.

Chưa kể, ngôi sao 25 tuổi thích đến Premier League chơi bóng hơn, nhất là trong màu áo MU như anh từng thổ lộ.

Kessie là một tiền vệ đầy mạnh mẽ và năng động, phòng ngực chắc chắn từ tuyến giữa. Anh cũng có khả năng ghi bàn tốt, với 5 lần trong mùa này, đang cùng Milan chiến đấu cho danh hiệu Scudetto.

Barca âm thầm kế hoạch giành Erling Haaland

{keywords}
Barca lên kế hoạch tài chính cụ thể để ký Haaland

Diario Sport cho hay, Barcathực hiện các bước chiến lược về tài chính chắc chắn để có thể giành chữ ký Erling Haaland vào mùa hè.

Đội bóng xứ Catalan kế hoạch tăng nguồn tài chính từ các hợp đồng tài trợ mới, bắt đầu từ thỏa thuận với Spotify, chuẩn bị cho thương vụ siêu ‘bom tấn’ ở kỳ chuyển nhượngtới đây.

Barca cũng tính toán sẽ giảm được một khoản đáng kể tiền lương, với sự đi vào cuối mùa của những cái tên như Ousmane Dembele, Sergi Roberto, Memphis Depay và Luuk de Jong.

Tờ Sport cung cấp thêm, giành được Haaland về Nou Camp là mục tiêu ưu tiên của Chủ tịch Joan Laporta và HLV trưởng Xavi.

Tuy nhiên, chi phí bỏ ra để có được Haaland từ Dortmund là không nhỏ, khi ngoài khoản phá vỡ hợp đồng có hiệu lực vào mùa hè là 75 triệu euro thì khoản lớn nằm ở lương, thưởng cho cầu thủ này cũng như phí hoa hồng cho người đại diện Mino Raiola và cha của Haaland.

Nhưng nếu Barca thực sự muốn có Haaland thì nắm trong tay lợi thế là mối quan hệ tốt với người đại diện Mino Raiola cũng như chân sút này được cho thích chơi ở La Liga.

Chưa kể, nếu Real Madrid ký Mbappe thì có lẽ Haaland sẽ không chọn về Bernabeu.

Sadio Mane sẵn sàng rời Liverpool

{keywords}
Sadio Mane có thể rời Liverpool vào mùa hè, nếu nhận được lời đề nghị từ Real Madrid hoặc Barca

Goal phiên bản tiếng Tây Ban Nha loan báo, Sadio Mane có thể xem xét rời Liverpoolvào mùa hè, nếu Real Madrid hoặc Barca ngỏ lời.

Hợp đồng của Sadio Mane tại sân Anfield chỉ còn hơn 1 năm nữa và cho đến nay, CLB chưa đả động gì đến việc gia hạn.

Mane được cho đã nói với người đại diện của mình, không ngại việc chuyển đến chơi tại một trong hai gã khổng lồ La Liga.

Ngôi sao vừa cùng tuyển Senegal giành chức vô địch tại Cúp các QG châu Phi đã cùng Liverpool chiến thắng danh hiệu Champions League, Premier League và Club World Cup.

Có thông tin, Liverpool mua Luis Diaz từ Porto chính là cho kế hoạch thay thế vị trí của Sadio Mane.

L.H

MU tự tin ký Tielemans, PSG vẫy gọi Pogba

MU tự tin ký Tielemans, PSG vẫy gọi Pogba

MU tự tin ký Youri Tielemans, PSG vẫy gọi Pogba, Barca trả Marcelo Brozovic 8 triệu euro/mùa là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 10/2.

" alt="Tin chuyển nhượng 11/2 MU lấy sao Milan Barca đánh cược Haaland" width="90" height="59"/>

Tin chuyển nhượng 11/2 MU lấy sao Milan Barca đánh cược Haaland