您现在的位置是:Thời sự >>正文
Soi kèo góc Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
Thời sự276人已围观
简介 Hư Vân - 09/02/2025 04:35 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2
Thời sựNguyễn Quang Hải - 07/02/2025 08:44 Kèo phạt ...
【Thời sự】
阅读更多Case iPhone X cao cấp nhất của Apple giá bao nhiêu?
Thời sự"> ...
【Thời sự】
阅读更多CĐV Malaysia nằm trong đêm chờ đợi mua vé xem chung kết gặp Việt Nam
Thời sựHàng trăm người nằm phía ngoài sân Bukit Jalil chờ mua vé chung kếtLúc 10h ngày 9/12, ban tổ chức sân Bukit Jalil mới mở quầy bán vé trận Malaysia - Việt Nam. Tuy nhiên, từ đêm hôm trước, hàng trăm người đã ngồi xung quanh sân để xếp hàng chờ đợi. Từ tối 8/12 đến rạng sáng 9/12, sân thi đấu trận chung kết lượt đi AFF Cup 2018 chật cứng người xếp hàng trước các quầy bán vé. Người nằm, người ngồi, chờ đợi trong bóng tối. Phải 10h ngày 9/12 thì ban tổ chức mới bán vé nhưng ngay từ 15h ngày 8/12, đã có rất nhiều người đến sân chờ sẵn. Và cứ như thế. Họ đợi cho đến sáng. Hai người đến sớm nhất đang ngủ ở quầy E sân Bukit Jalil. Theo Liên đoàn bóng đá Malaysia, 40.000 vé bán sẽ được bán trực tiếp ở hai cổng A và E. Cổng E dành cho CĐV Việt Nam và người nước ngoài. Hai bạn trẻ đến sớm nên ngồi ngay quầy bán vé. Họ vẫn còn đủ sức để ngồi đợi, trong khi nhiều người khác đến sau đã tranh thủ nằm ngủ. Một CĐV bị gãy tay phải cũng tranh thủ chiếm một chỗ xếp hàng, lúc này đã là 2h. Nhóm bạn trẻ thích thú khi thấy phóng viên Zing.vn tác nghiệp vào lúc rạng sáng. Họ chuẩn bị nước cho hàng chục tiếng đồng hồ chờ đợi. Mỗi CĐV sẽ được mua 5 vé. Cảnh tượng xếp hàng diễn ra khá trật tự, nhưng theo anh Azmin Isman thì cũng có trường hợp chen lấn và giành chỗ diễn ra. CĐV này lên án cách hành xử thiếu văn minh đó. Một CĐV có sự chuẩn bị khá chu đáo khi mang theo cả một túp lều. Đa số những người khác chọn phương án trải chiếu, nệm ra đất và ngủ ngoài trời. Không thiếu những gian hàng thức ăn, nước uống phục vụ nhu cầu xếp hàng mua vé của hàng ngàn CĐV Malaysia. Trước khi bán trực tiếp đến người hâm mộ, 40.000 vé online đã được đặt hết một cách chóng vánh. Việc vé online bán quá nhanh khiến nhu cầu mua vé trực tiếp được đẩy lên cao. CĐV Malaysia cuồng nhiệt như CĐV Việt Nam nên chịu khó xếp hàng từ sớm. Với số lượng người đông như vậy, lực lượng cảnh sát cũng được huy động để giữ trật tự trước khi có sự cố đáng tiếc nào xảy ra. Vé sẽ được bán vào lúc 10h ngày 9/12. ...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2: Bất phân thắng bại
- HP Probook 400 series G4 – sự lựa chọn chất lượng từ HP
- ESL chi 1,75 triệu USD tổ chức ba giải đấu CS:GO, Dota 2 và StarCraft
- Người dùng vẫn bị theo dõi ngay cả khi đã gỡ ứng dụng trên smartphone
- Soi kèo góc Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2
- Hacker dùng thủ đoạn mới lừa tống tiền người dùng iPhone
最新文章
-
Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2
-
EU có thể thông qua việc áp thuế đối với các tập đoàn công nghệ lớn Theo kế hoạch của EC, các công ty công nghệ có doanh thu lớn ở châu Âu sẽ phải đóng thuế 3% doanh thu từ các dịch vụ trực tuyến ở EU. Tổng số tiền thuế thu được ước tính lên đến 5 tỷ euro (6,1 tỷ USD).
Tuy nhiên, trong kế hoạch mới, các tập đoàn công nghệ lớn sẽ chịu mức thuế 3% đối với doanh thu từ quảng cáo.
Theo nguồn tin, đề xuất này sẽ có nhiều ý nghĩa khi mức thuế sẽ được áp đối với mảng kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn nhất của các tập đoàn và doanh nghiệp.
Hiện nay, Google và Facebook đang thống lĩnh thị trường quảng cáo trực tuyến tại châu Âu. Kế hoạch này cũng “sờ gáy” nhiều "đại gia" công nghệ lớn như Amazon, AirBnB và Spotify.
Trong khi Pháp đang nỗ lực thúc đẩy đề xuất áp thuế suất trên, các quốc gia khác như Ireland, Đan Mạch, Thụy Điển, Phần Lan lại lên tiếng phản đối. Ireland cảnh báo lệnh áp thuế sẽ “trừng phạt” cả những công ty châu Âu và làm dấy lên sự tức giận của Washington.
Về phần mình, Đức vẫn còn bày tỏ một số nghi ngại xung quanh lệnh áp thuế.
Theo VietnamPlus
Nhiều nước Châu Á muốn đánh thuế Facebook, Google
Hàng chục nước ở châu Á và Mỹ Latin đang thúc đẩy các nỗ lực đánh thuế mới nhằm vào các ông lớn công nghệ như Facebook và Alphabet (công ty mẹ của Google.
" alt="Pháp, Đức “làm nóng” lại chủ đề áp thuế với doanh nghiệp công nghệ">Pháp, Đức “làm nóng” lại chủ đề áp thuế với doanh nghiệp công nghệ
-
Ứng dụng iPhone hay nhất 2018 thuộc về Procreate Pocket, ứng dụng phác thảo và vẽ.
Game iPhone hay nhất 2018
Game iPhone hay nhất 2018 thuộc về Donut County, giá 4,99 USD.
Ứng dụng iPad hay nhất 2018
" alt="Apple công bố ứng dụng và game iPhone, iPad hay nhất 2018">Apple công bố ứng dụng và game iPhone, iPad hay nhất 2018
-
Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT ghi nhận, trong 10 tháng đầu năm 2018, có khoảng 4,7 triệu địa chỉ IP của Việt Nam thường xuyên nằm trong các mạng mã độc lớn (Ảnh minh họa. Nguồn Internet)
CNTT những năm gần đây đang ngày càng được ứng dụng vào mọi mặt đời sống xã hội. Mạng Internet đang thâm nhập vào mọi ngõ ngách của cuộc sống, và ngày càng có nhiều thiết bị thông minh kết nối vào mạng. Những thiết bị này khi bị lây nhiễm các loại phần mềm độc hại (gọi tắt là mã độc) sẽ gây mất an toàn thông tin, tiềm ẩn nguy cơ khó lường. Cùng với đó, nhận thức về an toàn thông tin mạng, virus máy tính của nhiều người dùng tại Việt Nam vẫn còn hạn chế đã đưa đến tình trạng lây nhiễm mã độc tại Việt Nam luôn ở mức cao.
Thực tế, Việt Nam trong nhiều năm đã bị các hãng bảo mật quốc tế xếp vào nhóm nước có tỷ lệ lây nhiễm mã độc cao. Đơn cử như, năm ngoái, Symantec công bố danh sách Top 10 các nước khởi phát tấn công mạng nhiều nhất thì Việt Nam cũng có tên. Còn theo trang securelist.com, trong quý IV/2017, với 637.395 máy tính bị kiểm soát nằm trong mạng máy tính ma (Botnet), Việt Nam xếp ở vị trí thứ 4 trong Top 10 quốc gia bị kiểm soát bởi mạng botnet. Thông tin từ các đơn vị chức năng của Bộ TT&TT cũng cho biết, trong năm 2016, 2017 và những tháng đầu năm 2018 đã có một số cuộc tấn công mạng sử dụng mã độc làm thiệt hại nghiêm trọng cho cơ quan, tổ chức ở Việt Nam.
Trong công văn gửi các bộ, ngành, địa phương vào cuối tháng 10/2018 đề nghị tăng cường, nâng cao năng lực về phòng chống mã độc, Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT cũng đã cho biết, qua theo dõi, giám sát trên không gian mạng, Cục nhận thấy tình hình lây nhiễm phần mềm độc hại (mã độc) tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ tấn công mạng nguy hiểm.
Theo thống kê từ Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Cục An toàn thông tin, trong 10 tháng đầu năm nay, có khoảng 4,7 triệu địa chỉ IP ( địa chỉ các máy tính, thiết bị điện tử khác nhận diện và liên lạc với nhau trên mạng Internet - PV) của Việt Nam thường xuyên nằm trong các mạng mã độc lớn. Số liệu thống kê mới nhất từ các đơn vị chức năng thuộc Bộ TT&TT cho hay, chỉ riêng trong tháng 11/2018 vừa qua, có hơn 1,6 triệu địa chỉ IP của Việt Nam thường xuyên nằm trong các mạng máy tính ma (botnet).
" alt="Chiều nay, ICTnews.vn tọa đàm “Làm sao đưa Việt Nam khỏi Top 20 thế giới về lây nhiễm mã độc?”">Chiều nay, ICTnews.vn tọa đàm “Làm sao đưa Việt Nam khỏi Top 20 thế giới về lây nhiễm mã độc?”
-
Nhận định, soi kèo Southampton vs Burnley, 22h00 ngày 8/2: Tiếp đà bất bại
-
Hợp tác và phát triển sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin mạng Việt Nam vừa được tổ chức
Hội nghị được tổ chức nhằm thực hiện nhiệm vụ thúc đẩy phát triển thị trường sản phẩm và dịch vụ an toàn thông tin mạng được phê duyệt tại Quyết định số 898/QĐ-TTg ngày 27/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ bảo đảm an toàn thông tin mạng giai đoạn 2016-2020.
" alt="Bàn chuyện phát triển sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin mạng tại Việt Nam">Bàn chuyện phát triển sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin mạng tại Việt Nam