- TS Lê Quang Minh cho rằng, hệ thống giáo dục đang vận hành theo mô hình dựa trên quy tắc, có nhiều điểm "mắc kẹt". Do đó, cần thay đổi từ mô thức tư duy cố định (cứng, đóng) sang mô thức tư duy phát triển (mở).

Đánh giá chất lượng chưa thống nhất

TS Lê Quang Minh từng làm hiệu trưởng Trường ĐH Cần Thơ, và hiện nay đang làm tại trung tâm đào tạo quản lý tiên tiến (Viện Quản trị đại học, ĐHQG TP.HCM).

Bài trình bày của ông nằm trong phần tổng quan hội thảo giáo dục 2017 với chủ đề "Về chất lượng giáo dục phổ thông" do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội tổ chức sáng nay (22/9).

Mở đầu, ông Minh cho rằng có sự khác biệt lớn trong quan điểm về "chất lượng giáo dục" giữa nhà nước, địa phương, nhà trường, phụ huynh và giáo viên.

Trong khi Nhà nước nhìn nhận chất lượng nằm ở mục tiêu chiến lược phát triển đất nước, quan điểm toàn diện, các tiêu chuẩn khu vực và quốc tế, tỉ lệ đạt chuẩn… thì đối với địa phương, chất lượng phải là đạt các chuẩn quốc gia, các chỉ tiêu "được trên giao".

{keywords}
Ông Lê Quang Minh cho rằng có nhiều sự khác biệt trong đánh giá về giáo dục giữa các bên liên quan. Ảnh: Lê Văn.

Còn các trường lại bị kẹt giữa áp lực giữa Bộ và địa phương. Đối với nhà trường, chất lượng là đạt chuẩn các kỳ thi quốc gia, các chỉ tiêu địa phương đề ra… Phụ huynh lại quan tâm tới điểm số, thứ hạng và việc con em mình có đỗ đại học hay không.

Một ví dụ về sự khác nhau trong quan điểm chất lượng và mục tiêu giáo dục của các bên liên quan khác nhau đó là thực tiễn của mô hình "trường học mới Việt Nam" (VNEN).

"VNEN nhắm đến phát triển kỹ năng nhận thức, còn phụ huynh phản đối VNEN vì lo sợ con em mình điểm kém trong các kỳ thi, nhất là thi tốt nghiệp và thi đại học. Với nhà quản lý giáo dục thì mục tiêu của VNEN là tuyệt vời, còn phụ huynh thì đâu có quan tâm tới điều đó" - ông Minh nói.

Thay đổi mô hình "chất lượng theo nguyên tắc" sang "chất lượng theo nguyên lý"

Từ đó, TS Minh đề xuất, để giảm khoảng cách trong đánh giá giữa các bên liên quan, tạo được cách hiểu mang tính đồng thuận chung thì cần phải chuyên mô hình chất lượng "theo quy tắc" sang mô hình "theo nguyên lý".

Ông giải thích mô hình "quy tắc" bao gồm các quy chuẩn đặc tả chung cho mọi loại hình trường, không phân biệt sự khác biệt vùng miền, văn hoá, điều kiện khác...Các đặc tả này rất chi tiết, mang tính bắt buộc. Mô hình này còn được gọi là "mô hình tuân thủ", với đặc điểm dễ nhận biết là nhiều cụm từ "theo quy định". Ví dụ từ Thông tư về tiêu chuẩn đánh giá các trường trung học năm 2012, tiêu chuẩn 1 có 10 tiêu chí thì có tới 19 cụm từ "theo quy định".

"Cái gì cũng theo quy địnhthì khái niệm tự chủ không còn bất cứ ý nghĩa nào cả. Mô hình quản lý chất lượng theo quy tắc giúp chúng ta tiến rất nhanh trong giai đoạn đầu. Đó là lý do giải thích tại sao đạt kết quả cao (như PISA). Nhưng sau đó sẽ đi ngang và đi xuống. Và hiện nay tôi đã có dấu hiệu này".

Trong khi đó, mô hình "chất lượng theo nguyên lý" áp dụng được cho các bối cảnh khác nhau, dung hoà được những mâu thuẫn về quan điểm chất lượng giữa các bên.

Để chuyển sang mô hình này thì Nhà nước chỉ cần định ra những nguyên lý chung, sau đó giao quyền cho phụ huynh, nhà trường.

Ông Minh quan sát thấy "hiện nay lãnh đạo tỉnh và sở GD-ĐT chỉ lặp lại Bộ GD-ĐT, cái gì cũng chờ thông tư của Bộ GD-ĐT. 

"Làm sao giảm khoảng cách này lại, giao vai trò cho địa phương. Nói là giao tự chủ cho trường nhưng trường không dám nhận vì kẹt sở, sở lại kẹt thông tư của Bộ".

Để chuyển đổi mô hình, TS Minh đánh giá sự thay đổi của "mô thức tư duy" (dịch từ mindset) đóng vai trò quan trọng; bởi mô thức tư duy của người thầy có ảnh hưởng quyết định đến kết quả và năng lực của học sinh.

Sự chậm thay đổi từ mô thức tư duy cố định (cứng, đóng) sang mô thức tư duy phát triển (mở) có thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến những thay đổi về phương pháp giảng dạy, chương trình, sách giáo khoa chậm tác dụng. Điều này hệ quả của một hệ thống chỉ đạo sát sao từ trên xuống.

Trong lúc "chờ" sự chuyển hóa tư duy, ông Minh đề xuất, có thể rút ngắn các khoảng cách trung bình và ngắn, trong đó cần phải nâng cao vai trò của các địa phương.


Chia sẻ với ý tưởng "tư duy giáo dục mở" của TS Minh, cô giáo Nguyễn Thị Huyền Thảo, giáo viên Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa (TP.HCM) cho rằng, VNEN là mô hình tích cực, nhưng lại không nhận được sự đồng thuận.

{keywords}

Yêu cầu về hội nhập đòi hỏi giáo dục cần tạo ra những con người có kỹ năng dạy thực tiễn. Giáo dục theo hướng “mở”, tăng tương tác giữa phụ huynh, học sinh như phương thức giáo dục VNEN khuyến khích những điều này.

Từ trước đến giờ đã ăn sâu thói quen dạy và học theo kiểu nhồi nhét kiến thức. Ở môn Lịch sử, từ khi sử dụng dạy học tích hợp, tôi cho học sinh tranh luận, lớp học không ở trong 4 bức tường nữa mà mở ra.

Những thay đổi trong giáo dục phổ thông đang đúng hướng nhưng thiếu những con người làm được. Đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi giáo viên có nền tảng kiến thưc tốt, không chỉ nắm vững lý thuyết mà còn thành thạo kỹ năng.


Lê Văn

" />

Giáo dục VN cần chuyển tư duy từ 'đóng' sang 'mở'

Nhận định 2025-02-01 20:26:51 5

 - TS Lê Quang Minh cho rằng,áodụcVNcầnchuyểntưduytừđóngsangmởlich an hệ thống giáo dục đang vận hành theo mô hình dựa trên quy tắc, có nhiều điểm "mắc kẹt". Do đó, cần thay đổi từ mô thức tư duy cố định (cứng, đóng) sang mô thức tư duy phát triển (mở).

Đánh giá chất lượng chưa thống nhất

TS Lê Quang Minh từng làm hiệu trưởng Trường ĐH Cần Thơ, và hiện nay đang làm tại trung tâm đào tạo quản lý tiên tiến (Viện Quản trị đại học, ĐHQG TP.HCM).

Bài trình bày của ông nằm trong phần tổng quan hội thảo giáo dục 2017 với chủ đề "Về chất lượng giáo dục phổ thông" do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội tổ chức sáng nay (22/9).

Mở đầu, ông Minh cho rằng có sự khác biệt lớn trong quan điểm về "chất lượng giáo dục" giữa nhà nước, địa phương, nhà trường, phụ huynh và giáo viên.

Trong khi Nhà nước nhìn nhận chất lượng nằm ở mục tiêu chiến lược phát triển đất nước, quan điểm toàn diện, các tiêu chuẩn khu vực và quốc tế, tỉ lệ đạt chuẩn… thì đối với địa phương, chất lượng phải là đạt các chuẩn quốc gia, các chỉ tiêu "được trên giao".

{ keywords}
Ông Lê Quang Minh cho rằng có nhiều sự khác biệt trong đánh giá về giáo dục giữa các bên liên quan. Ảnh: Lê Văn.

Còn các trường lại bị kẹt giữa áp lực giữa Bộ và địa phương. Đối với nhà trường, chất lượng là đạt chuẩn các kỳ thi quốc gia, các chỉ tiêu địa phương đề ra… Phụ huynh lại quan tâm tới điểm số, thứ hạng và việc con em mình có đỗ đại học hay không.

Một ví dụ về sự khác nhau trong quan điểm chất lượng và mục tiêu giáo dục của các bên liên quan khác nhau đó là thực tiễn của mô hình "trường học mới Việt Nam" (VNEN).

"VNEN nhắm đến phát triển kỹ năng nhận thức, còn phụ huynh phản đối VNEN vì lo sợ con em mình điểm kém trong các kỳ thi, nhất là thi tốt nghiệp và thi đại học. Với nhà quản lý giáo dục thì mục tiêu của VNEN là tuyệt vời, còn phụ huynh thì đâu có quan tâm tới điều đó" - ông Minh nói.

Thay đổi mô hình "chất lượng theo nguyên tắc" sang "chất lượng theo nguyên lý"

Từ đó, TS Minh đề xuất, để giảm khoảng cách trong đánh giá giữa các bên liên quan, tạo được cách hiểu mang tính đồng thuận chung thì cần phải chuyên mô hình chất lượng "theo quy tắc" sang mô hình "theo nguyên lý".

Ông giải thích mô hình "quy tắc" bao gồm các quy chuẩn đặc tả chung cho mọi loại hình trường, không phân biệt sự khác biệt vùng miền, văn hoá, điều kiện khác...Các đặc tả này rất chi tiết, mang tính bắt buộc. Mô hình này còn được gọi là "mô hình tuân thủ", với đặc điểm dễ nhận biết là nhiều cụm từ "theo quy định". Ví dụ từ Thông tư về tiêu chuẩn đánh giá các trường trung học năm 2012, tiêu chuẩn 1 có 10 tiêu chí thì có tới 19 cụm từ "theo quy định".

"Cái gì cũng theo quy địnhthì khái niệm tự chủ không còn bất cứ ý nghĩa nào cả. Mô hình quản lý chất lượng theo quy tắc giúp chúng ta tiến rất nhanh trong giai đoạn đầu. Đó là lý do giải thích tại sao đạt kết quả cao (như PISA). Nhưng sau đó sẽ đi ngang và đi xuống. Và hiện nay tôi đã có dấu hiệu này".

Trong khi đó, mô hình "chất lượng theo nguyên lý" áp dụng được cho các bối cảnh khác nhau, dung hoà được những mâu thuẫn về quan điểm chất lượng giữa các bên.

Để chuyển sang mô hình này thì Nhà nước chỉ cần định ra những nguyên lý chung, sau đó giao quyền cho phụ huynh, nhà trường.

Ông Minh quan sát thấy "hiện nay lãnh đạo tỉnh và sở GD-ĐT chỉ lặp lại Bộ GD-ĐT, cái gì cũng chờ thông tư của Bộ GD-ĐT. 

"Làm sao giảm khoảng cách này lại, giao vai trò cho địa phương. Nói là giao tự chủ cho trường nhưng trường không dám nhận vì kẹt sở, sở lại kẹt thông tư của Bộ".

Để chuyển đổi mô hình, TS Minh đánh giá sự thay đổi của "mô thức tư duy" (dịch từ mindset) đóng vai trò quan trọng; bởi mô thức tư duy của người thầy có ảnh hưởng quyết định đến kết quả và năng lực của học sinh.

Sự chậm thay đổi từ mô thức tư duy cố định (cứng, đóng) sang mô thức tư duy phát triển (mở) có thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến những thay đổi về phương pháp giảng dạy, chương trình, sách giáo khoa chậm tác dụng. Điều này hệ quả của một hệ thống chỉ đạo sát sao từ trên xuống.

Trong lúc "chờ" sự chuyển hóa tư duy, ông Minh đề xuất, có thể rút ngắn các khoảng cách trung bình và ngắn, trong đó cần phải nâng cao vai trò của các địa phương.


Chia sẻ với ý tưởng "tư duy giáo dục mở" của TS Minh, cô giáo Nguyễn Thị Huyền Thảo, giáo viên Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa (TP.HCM) cho rằng, VNEN là mô hình tích cực, nhưng lại không nhận được sự đồng thuận.

{ keywords}

Yêu cầu về hội nhập đòi hỏi giáo dục cần tạo ra những con người có kỹ năng dạy thực tiễn. Giáo dục theo hướng “mở”, tăng tương tác giữa phụ huynh, học sinh như phương thức giáo dục VNEN khuyến khích những điều này.

Từ trước đến giờ đã ăn sâu thói quen dạy và học theo kiểu nhồi nhét kiến thức. Ở môn Lịch sử, từ khi sử dụng dạy học tích hợp, tôi cho học sinh tranh luận, lớp học không ở trong 4 bức tường nữa mà mở ra.

Những thay đổi trong giáo dục phổ thông đang đúng hướng nhưng thiếu những con người làm được. Đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi giáo viên có nền tảng kiến thưc tốt, không chỉ nắm vững lý thuyết mà còn thành thạo kỹ năng.


Lê Văn

本文地址:http://game.tour-time.com/html/809d398351.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Persijap Jepara vs Persela Lamongan, 19h00 ngày 27/1: Trận đấu tẻ nhạt

Anh Tây Ban Nha
Trippier sẽ vẫn đá chính bên hành lang cánh trái

Điều đó đồng nghĩa, Kieran Trippier sẽ tiếp tục đảm nhiệm vai trò chạy cánh trái. Hành lang đối diện thuộc về Bukayo Saka.

Luke Shaw sẽ được cân nhắc đưa vào sân từ hiệp hai, tùy thuộc và thế trận và ý đồ của Gareth Southgate.

Kể từ vòng knock-out, Tam sư cho thấy sự hiệu quả trong sơ đồ 3-4-2-1, với 3 trung vệ giăng ngang Walker - Stones - Guehi, cùng cặp wing-back Trippier - Saka.

Sơ đồ này giúp Bellingham và Phil Foden không còn bị giẫm chân nhau, tạo điều kiện để tiền vệ Man City thường xuyên bó vào trung lộ tạo đột biến.

Anh Tây Ban Nha
Đội hình dự kiến tuyển Anh

Kobbie Mainoo và Declan Rice cùng đá trên hàng tiền vệ trận thứ tư liên tiếp. Trong khi thủ quân Harry Kane tiếp tục chơi cao nhất trên hàng công.

Hai người hùng tạo ra bàn thắng quyết định ở bán kết là Ollie Watkins và Cole Palmer sẽ phải chờ cơ hội từ băng ghế dự bị.

Bên kia chiến tuyến, HLV De la Fuente đón chào sự trở lại của Le Normand cùng Dani Carvajal sau án treo giò. Hậu vệ cánh phải của Real Madrid chắc chắn tái xuất thế chỗ Jesus Navas. 

Tuy nhiên, khả năng Le Normand đá chính bị đặt dấu hỏi, bởi trận cầu quan trọng như này, HLV La Fuente muốn ưu tiên kinh nghiệm của trung vệ Nacho bên cạnh Laporte.

Anh Tây Ban Nha
Dani Olmo chơi rất hay kể từ lúc đá chính

Khu giữa sân, Rodri cùng Fabian Ruiz tiếp tục được tin tưởng. Dani Olmo là trường hợp "tái ông thất mã", thi đấu cực hay kể từ lúc thế chỗ Pedri dính chấn thương nghỉ hết giải.

Bộ ba tấn công Nico Williams - Morata - Lamine Yamal hy vọng sẽ có thêm một tối bùng nổ để đưa Tây Ban Nha bước lên đỉnh vinh quang.

Đội hình dự kiến chung kết Euro 2024:

Tây Ban Nha (4-3-3): Unai Simon; Carvajal, Nacho, Laporte, Cucurella; Fabian Ruiz, Rodri, Dani Olmo; Lamine Yamal, Morata, Nico Williams.

Anh (3-4-2-1): Pickford; Walker, Stones, Guehi; Saka, Mainoo, Declan Rice, Trippier; Bellingham, Foden; Harry Kane.

Tây Ban Nha tranh vô địch EURO 2024 với Anh: Bộ óc thiên tài Rodri

Tây Ban Nha tranh vô địch EURO 2024 với Anh: Bộ óc thiên tài Rodri

Tây Ban Nha quyết đấu đội tuyển Anh để tranh ngôi vô địch EURO 2024 với sức mạnh Rodri, người không thích hình xăm và là bậc thầy quản lý bóng.">

Đội hình ra sân Tây Ban Nha vs Anh, chung kết EURO 2024

Ngày 14/4, Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư số 01/2021/TT-BGDĐT, 02/2021/TT-BGDĐT, 03/2021/TT-BGDĐT, 04/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập.

Trong thông tư mới này, Bộ GD-ĐT điều chỉnh giảm thời gian giữ chứng chỉ CDNN giáo viên mầm non hạng III nhưng tăng thời gian giữ CDNN giáo viên mầm non hạng II.

Giáo viên mầm non. Ảnh: Thanh Hùng

Cụ thể, theo Bộ GD-ĐT, quy định về thời gian giữ CDNN giáo viên mầm non hạng III là 9 năm tại Thông tư số 02 đảm bảo tuân thủ quy định về thời gian tối thiểu làm việc trong ngạch theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP.

Tuy nhiên, chênh lệch hệ số lương giữa hạng III (theo bảng lương của viên chức loại A0 với hệ số lương khởi điểm là 2,10) và hạng II (theo bảng lương của viên chức loại A1 với hệ số lương khởi điểm là 2,34) không nhiều, nếu yêu cầu thời gian giữ hạng 9 năm sẽ làm giảm động lực phấn đấu của giáo viên mầm non. 

Do đó, tại thông tư mới nhất, Bộ GD-ĐT điều chỉnh thời gian giữ CDNN giáo viên mầm non hạng III từ 9 năm xuống còn 3 năm để thống nhất với các ngành, lĩnh vực khác (ví dụ như quy định thời gian giữ ngạch cán sự là 3 năm theo thông tư của Bộ Nội vụ).

Tuy nhiên, thời gian giữ CDNN giáo viên mầm non hạng II tăng từ 6 năm lên 9 năm để đảm bảo tuân thủ quy định của Nghị định 204 của chính phủ. Đồng thời, thống nhất với quy định thời gian giữ hạng III đối với giáo viên phổ thông và quy định thời gian giữ ngạch/hạng đối với các chức danh cùng được áp dụng bảng lương của công chức/viên chức loại A1 khác.

Bên cạnh đó, thông tư vừa ban hành của Bộ còn có một số quy định quan trọng khác.

Đó là bỏ quy định giáo viên phải có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp (CDNN) theo hạng; Không yêu cầu giáo viên tiểu học, trung học cơ sở (THCS) hạng I phải có trình độ thạc sĩ; Giáo viên được xếp lương tương ứng với hạng CDNN được bổ nhiệm; Giáo viên mầm non, phổ thông không cần nộp minh chứng đã thực hiện công việc của hạng khi thực hiện bổ nhiệm từ hạng CDNN cũ sang hạng CDNN mới.

Thông tư số 08 cũng bổ sung thêm các điều khoản chuyển tiếp, điều khoản áp dụng để địa phương thuận lợi hơn trong công tác bổ nhiệm CDNN, xếp lương giáo viên.

Bao gồm: Quy định nguyên tắc chuyển CDNN (khoản 5 Điều 5), nguyên tắc bổ nhiệm CDNN đối với trường hợp giáo viên vẫn giữ mã ngạch công chức hoặc vẫn giữ các ngạch giáo viên có đầu mã ngạch là “15.”, “15a.”, “15c.” (khoản 6 Điều 5); Quy định việc đạt yêu cầu về nghiệp vụ sư phạm đối với các trường hợp có bằng cao đẳng sư phạm hoặc trung cấp sư phạm hoặc chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cấp trước ngày 22/5/2021 (khoản 8 Điều 5); Làm rõ khái niệm chuyên ngành phù hợp để thuận tiện trong công tác tuyển dụng, sử dụng giáo viên (khoản 9 Điều 5); Việc bổ nhiệm CDNN, xếp lương đối với các trường hợp giáo viên được phân công giảng dạy các môn học mới, môn học còn thiếu giáo viên hoặc môn tích hợp (khoản 10 Điều 5); Thực hiện bổ nhiệm lại các trường hợp căn cứ vào trình độ đào tạo để bổ nhiệm hạng cao hơn mà không thông qua thi xét thăng hạng (khoản 12 Điều 5).

Bộ GD-ĐT yêu cầu để ổn định công tác tuyển dụng, sử dụng, quản lý đội ngũ và giúp đội ngũ giáo viên an tâm công tác, tập trung triển khai chương trình giáo dục đạt hiệu quả, các địa phương cần nghiên cứu các quy định điều chỉnh và hoàn thành việc bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông công lập trong vòng 6 tháng kể từ ngày thông tư có hiệu lực thi hành.

Xem đầy đủ Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐ tại đây.

TP.HCM không đánh giá thi đua giáo viên dựa trên kết quả kiểm tra học sinh

TP.HCM không đánh giá thi đua giáo viên dựa trên kết quả kiểm tra học sinh

Sở GD-ĐT TP.HCM yêu cầu các trường rà soát, điều chỉnh tiêu chí nhằm tránh việc đánh giá thi đua giáo viên dựa trên kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh.">

Giảm thời gian giữ chứng chỉ nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng III còn 3 năm

Các báo cáo trước đó cho rằng, cơn bão sẽ tiến vào khu vực gần Vịnh Tampa, nhưng dự báo mới nhất cho thấy Milton khả năng cao sẽ đổ bộ vào gần thành phố Sarasota, tây nam Florida.

latest 20241009094022623.jpg
Hình ảnh bão Milton chuẩn bị đổ bộ vào Florida. Ảnh: NOAA

Ở thời điểm hiện tại, cơn bão đã bắt đầu gây ảnh hưởng tới bang Florida, và một số cảnh báo lốc xoáy đã được ban hành cho một số vùng ở phía nam tiểu bang.

Chính quyền bang Florida hiện vẫn đang kêu gọi người dân sơ tán hoặc tìm kiếm những nơi trú ẩn an toàn đã được thiết lập. Tổng thống Joe Biden cũng đã hoãn chuyến công du nước ngoài để giám sát công tác ứng phó bão, kêu gọi những người được yêu cầu sơ tán phải rời đi ngay lập tức, nói rằng "đây là vấn đề sống còn".

Theo Thống đốc Florida Ron DeSantis, đã có 5.000 thành viên của Lực lượng Vệ binh Quốc gia đã được triển khai, cùng với 3.000 người khác sẵn sàng ứng phó hậu quả của cơn bão.

Báo cáo của Cơ quan Đại dương và Khí quyển Quốc gia Mỹ (NOAA) cho biết, siêu bão Milton được dự đoán sẽ gây ra thiệt hại từ 23-24 tỷ USD.

Siêu bão Milton đổ bộ nước Mỹ, nhiều nơi ở Florida ghi nhận thương vong

Siêu bão Milton đổ bộ nước Mỹ, nhiều nơi ở Florida ghi nhận thương vong

Siêu bão Milton, cơn bão mạnh nhất ở Vịnh Mexico trong gần 20 năm qua, đã đổ bộ vào bang Florida, Mỹ tối 9/10.">

Bão Milton hạ xuống cấp 4, chính phủ Mỹ tiếp tục kêu gọi dân Florida sơ tán

Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1

 - Thông tin từ VFF cho hay, 5.500 vé xem trận chung kết AFF Cup lượt về giữa Việt Nam và Malaysia của đợt 1 và đợt 2 được bán hết một cách nhanh chóng.

Dân mạng than trời vì mua vé xem Việt Nam vs Philippines

VFF bán hết vé xem Việt Nam vs Philippines qua mạng

Hàng trăm người bao vây trụ sở VFF đòi mua vé xem chung kết

Cách mua vé online xem chung kết Việt Nam vs Malaysia

Sau 2 đợt mở bán vào lúc 10h00 và 16h00 (ngày 10/12) hệ thống bán vé bóng đá online ghi nhận 5.000 vé trận Chung kết AFF 2018 đã được bán hết.

Mỗi đợt mở cổng bán vé chỉ trong vòng 2-3 phút, số lượng vé của mỗi đợt đã được bán hết, tuy nhiên phải cần đến 20-30 phút hệ thống mới xác nhận tất cả các giao dịch được thực hiện thành công. Đỉnh điểm lúc mở bán khung giờ 16h00 có 178 nghìn lượt truy cập, sau đó "nhiệt" giảm dần còn 150-160 nghìn truy cập cùng 1 thời điểm. Tính đến 17h00 hôm nay, website đã đón 20 triệu lượt truy cập.

{keywords}
Không phải ai cũng may mắn đặt vé thành công.

 

Hệ thống bán vé sẽ tiếp tục mở bán 2 khung giờ tiếp theo vào lúc 22:00 (ngày 10/12) và 10:00 (ngày 11/12).

Trước đó, BTC trận chung kết AFF Cup lượt về giữa Việt Nam và Malaysia tiến hành mở bán vé theo 04 đợt: 10h00 (2.500 vé), 16h00 (2.500 vé), 22h00 (2.800 vé) ngày 10/12/2018 và 10h00 (2.500 vé) ngày 11/12/2018.

{keywords}
Việc truy cập vào 2 website bán vé của BTC đều rất khó khăn.

Vé xem trận chung kết AFF Cup lượt về giữa Việt Nam và Malaysia trên SVĐ quốc gia Mỹ Đình vào ngày 15/12 tới có 4 mệnh giá: 200 nghìn, 350 nghìn, 500 nghìn và 600 nghìn.

Theo ghi nhận của PV VietNamNet, khoảng 10 phút trước khi mở bán, 2 website bán vé của BTC là Vebongdaonline.com.vn và vebongdaonline.vn đã xảy ra hiện tượng khó truy cập do lượng người dùng internet truy cập vào 2 đường dẫn trên tăng đột biến.

Đến 10h là thời điểm mở bán, việc truy cập vào 2 website vẫn không hề đơn giản. Khi mở được đường dẫn thì việc đặt vé cũng rất khó khăn. 

Theo thông tin từ phía VFF, 2.500 vé của đợt 1 được bán hết trong 16 phút. Ngay sau khi mở cổng, hệ thống ghi nhận lượt truy cập kỷ lục lên tới hơn 180 nghìn cùng thời điểm. Những phút tiếp theo, hệ thông luôn có từ 150 - 160 nghìn lượt truy cập cùng lúc, gấp 72 lần số vé mở bán. 

{keywords}

Thời điểm 10h01' việc đặt mua vé vẫn rất khó khăn.

{keywords}
 

Do mỗi người chỉ được mua tối đa 2 vé, nên tối đa số người mua đợt 1 thành công vào khoảng 1.250 người. Tính đến 11h ngày 10/12, hệ thống ghi nhận có hơn 10,8 triệu lượt truy cập, gấp 5 lần so với cùng thời điểm của đợt bán vé hôm 28/11.

Đáng nói, chỉ trong ít phút, hệ thống bán vé của BTC thông báo cả 4 mệnh giá đều hiển thị dòng chữ "ĐANG XÁC NHẬN THANH TOÁN."

Nhiều người dùng internet kiên trì hơn khi tiếp tục đặt mua nhưng 15 phút, rồi 30 phút sau khi mở bán vẫn chỉ nhận được thông báo: "Hệ thống đang bận xử lý. Quý khách vui lòng quay trở lại sau ít phút. Rất xin lỗi Quý khách về sự bất tiện này." 

{keywords}
 

Anh Nguyễn Gia Huy, nhân viên của một công ty ở Đống Đa, Hà Nội cho biết: "Tôi ngồi chờ từ lúc 9h30 với hi vọng săn được tấm vé xem chung kết AFF Cup lượt về tại Mỹ Đình vào ngày 15/12 tới. Tuy nhiên, việc truy cập rất khó khăn, tôi bấm F5 liên tục.

Khi mở ra được, chọn mệnh giá vé xong vẫn không sao bấm nút TIẾP TỤC được. Khi quay lại thì hệ thống báo cả 4 mệnh giá đều trong tình trạng ĐANG XÁC NHẬN THANH TOÁN". 

{keywords}
Việc "săn" vé không hề dễ dàng. 

Rõ ràng cơn sốt vé và nhu cầu theo dõi trực tiếp tại SVĐ Mỹ Đình của người hâm mộ là rất lớn. Để có được tấm vé vào sân giờ còn khó hơn cả mua món đồ xa xỉ.

Vĩnh TườngTrước đó, BTC trận chung kết lượt đi trên sân Bukit Jalil  (sức chứa hơn 80 nghìn chỗ ngồi) cũng đã bán đã bán 30.000 vé đầu tiên dưới hình thức online và hết chỉ trong vòng 7 phút. Ban đầu, FAM định bán đợt đầu 20.000 vé, nhưng sau đó bổ sung thêm 10.000 vé. 

">

VFF bán hết 5.000 vé xem chung kết Việt Nam vs Malaysia

友情链接