Địa chỉ Facebook kiểm tra an toàn trong vụ vỡ đập ở Lào khiến hàng trăm người mất tích

Ngoại Hạng Anh 2025-02-25 00:05:25 3

Ngày 23/7,ĐịachỉFacebookkiểmtraantoàntrongvụvỡđậpởLàokhiếnhàngtrămngườimấttíảnh sex trương bá chi thảm họa nghiêm trọng đã xảy ra ở Lào khi đập thủy điện Setien Senamnoi, tỉnh Attapeu phía Đông Nam nước này bị vỡ khiến ít nhất 28 người thiệt mạng, hàng trăm người mất tích và trên 1.300 hộ gia đình mất nhà cửa trong biển nước lũ với 6.600 người bị ảnh hưởng.

Không loại trừ khả năng có người Việt Nam bị ảnh hưởng trong trận vỡ đập thủy điện ở Lào này khi mà số người Việt sinh sống bên Lào là khá đông. Được biết Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) có một số dự án thuộc tỉnh Attapeu và HAGL xác nhận có khoảng 26 công nhân trồng cao su tại Lào đang kẹt tại một khu đồi thuộc vùng vỡ đập, dù chưa rõ cụ thể số lao động người Việt Nam trong đó.

HAGL đã lên kế hoạch thuê máy bay đi Lào giải cứu các công nhân. Hiện giờ ở Lào công cuộc tìm kiếm những người còn mất tích và hỗ trợ khắc phục hậu quả đối với những người mắc kẹt, bị ảnh hưởng vẫn đang tiếp tục một cách khẩn trương.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/808e698811.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen

Nhận định, soi kèo Saint

sinh vien su pham 1.jpg

Có 9/10 đơn vị cấp huyện (trừ huyện Đảo Cồn Cỏ) đã triển khai đăng ký xây dựng các mô hình học tập theo Chương trình “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng, đơn vị giai đoạn 2021- 2030” theo Quyết định 387/QĐ-TTg (gọi tắt là Quyết định 387).

Tỉ lệ gia đình đăng ký xây dựng mô hình “Gia đình học tập” (GĐHT) đạt 68,6%; tỉ lệ dòng họ đăng ký xây dựng mô hình “Dòng học học tập” (DHHT) đạt 63,4%; tỉ lệ thôn, bản, khu phố đăng ký xây dựng mô hình “Cộng đồng học tập” (CĐHT) đạt 83,5%; tỉ lệ đơn vị đăng ký xây dựng mô hình “Đơn vị học tập” (ĐVHT) đạt 91,6%.

Thực hiện Chương trình “Xây dựng mô hình công dân học tập giai đoạn 2021-2030” theo Quyết định 677/QĐ-TTg (gọi tắt là Quyết định 677) của Thủ tướng Chính phủ, đến cuối tháng 6/2023, toàn tỉnh có 2.334 công dân đăng ký thành công tài khoản phần mềm công dân học tập (CDHT). Riêng cấp xã chỉ có 6/125 đơn vị triển khai đại trà bộ công cụ phần mềm đánh giá, công nhân danh hiệu “CDHT” tại các khu dân cư và các cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn.

Ban chỉ đạo đánh giá việc triển khai xây dựng các mô hình học tập đã góp phần nâng cao dân trí, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, nguồn lực lao động góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương.

Về nhiệm vụ trọng tâm những tháng cuối năm 2023, Ban chỉ đạo tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, trọng tâm là các mô hình học tập theo Quyết định 387 và 677.

Đồng thời, Ban chỉ đạo sẽ tổ chức đánh giá việc triển khai đại trà bộ công cụ phần mềm đánh giá, công nhận danh hiệu “Công dân học tập” tại các khu dân cư của 6 đơn vị cấp xã đã triển khai trong năm 2023. Từ đó làm cơ sở để nhân rộng và thực hiện tốt hơn cho các địa phương khác trên địa bàn tỉnh trong những năm tiếp theo.

Gia đình, dòng họ là nòng cốt trong xây dựng xã hội học tập

Gia đình, dòng họ là nòng cốt trong xây dựng xã hội học tập

Ngày 15/8, Hội thảo quốc gia "Vai trò của gia đình, dòng họ trong xây dựng xã hội học tập, góp phần giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa và những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam trong thời kỳ mới" được tổ chức tại Hà Nội.">

Tỉ lệ gia đình đăng ký xây dựng mô hình “Gia đình học tập” ở Quảng Trị đạt 68,6%

Áp lực học hành lên đỉnh điểm khi học sinh phải chuẩn bị cho kỳ thi đại học cam go.

Khởi nguồn của việc dạy thêm-học thêm ở Trung Quốc được cho là bắt nguồn từ hệ thống thi cử cổ đại. Trong lịch sử, khoa cử, giáo dục là một con đường khẳng định bản thân duy nhất và thành công trong các kỳ thi giúp các thí sinh đảm đương vị trí chức quyền trong triều đình.

Thành ngữ Trung Quốc có câu “Bẻ quế cung trăng” hay “Thiềm cung chiết quế” ám chỉ tầm quan trọng của việc đỗ đạt trong khoa cử thời xưa.

Ngày nay, tầm quan trọng của giáo dục và thành tích học tập tiếp tục ăn sâu vào xã hội Trung Quốc. Sau những cải cách kinh tế của nước này vào cuối thế kỷ 20, nhu cầu về lao động có tay nghề cao tăng cao, tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt để giành được những vị trí trong các trường đại học hàng đầu. Môi trường cạnh tranh này dẫn đến việc ngày càng có nhiều phụ huynh tìm kiếm sự hỗ trợ giáo dục bổ sung cho con cái của họ.

4 yếu tố thúc đẩy

Cuộc thi học thuật khốc liệt:Hệ thống giáo dục của Trung Quốc đặt trọng tâm vào các kỳ thi tiêu chuẩn hóa, đặc biệt là Gaokao- kỳ thi tuyển sinh đại học. Vào năm 2021, khoảng 10,78 triệu học sinh đã tham gia Gaokao, cạnh tranh cho khoảng 9,09 triệu điểm vào đại học. Vào năm 2023, tổng cộng 12,91 triệu thí sinh đăng ký dự thi, tăng 980 nghìn người so với năm 2022, lập kỷ lục về số lượng thí sinh dự thi, theo Thời Báo Hoàn Cầu.

Kỳ vọng cao của cả gia đình: Theo một cuộc khảo sát được thực hiện vào năm 2020, gần 80% phụ huynh Trung Quốc thừa nhận đã gửi con đến các lớp học thêm sau giờ học. Hiệp hội Giáo dục Quốc gia cho biết các bậc cha mẹ Trung Quốc chi trung bình 120.000 NDT (khoảng hơn 394 triệu đồng/năm cho việc dạy kèm ngoại khóa cho con cái và một số người bỏ ra tới 300.000 NDT (hơn 985 triệu đồng), theo The South China Morning Post. 

Theo một cuộc thăm dò trực tuyến, hơn 40% phụ huynh cảm thấy họ không còn lựa chọn nào khác ngoài việc gửi con đến các lớp học sau giờ học vì sự cạnh tranh khốc liệt trong hệ thống giáo dục. Họ đặt nhiều kỳ vọng vào thành tích học tập của con mình và 60% phụ huynh tin rằng học phí sau giờ học giúp cải thiện đáng kể điểm số của con họ.

Hơn 60% học sinh tiểu học ở Trung Quốc được dạy kèm bên ngoài lớp học trong các môn học chính như Tiếng Anh, Văn học và Toán học, theo báo cáo được công bố tại cuộc họp thường niên của giới chuyên gia.

Theo một báo cáo, 60% trẻ em Trung Quốc đại lục từ 3-15 tuổi đang được dạy thêm bên ngoài lớp học. 

“Nhiều bậc cha mẹ không có quan điểm riêng về cách giáo dục con cái và họ chỉ mù quáng làm theo người khác. Ví dụ, một người bạn của tôi nói rằng cô ấy định gửi hai đứa con 5 tuổi đến một trường quốc tế chỉ vì một vài người bạn của cô ấy đã làm như vậy”, nhà nghiên cứu giáo dục Wu Hong từ Trùng Khánh nói.

Chương trình giảng dạy theo định hướng thi cử: Học sinh Trung Quốc dành một lượng thời gian đáng kể để chuẩn bị cho các kỳ thi. Nhiều chương trình học được định hướng phục vụ kỳ thi, không phải kiến thức mà học sinh đạt được.

Tiến bộ công nghệ nhanh chóng: Với sự gia tăng của các nền tảng học-dạy trực tuyến, ngành dạy thêm sau giờ học đã chứng kiến sự chuyển đổi kỹ thuật số đáng chú ý. Năm 2022, thị trường giáo dục trực tuyến của Trung Quốc ước tính trị giá hơn 638 tỷ NDT (tương đương 2,277 tỷ đồng).

4 tác động trái chiều

Kết quả học tập: Những học sinh học thêm thường có thành tích tốt hơn trong các kỳ thi. Một nghiên cứu được thực hiện vào năm 2021 cho thấy rằng những học sinh tham gia các lớp dạy kèm cho thấy điểm thi của họ cải thiện trung bình 12%.

Sức khỏe tinh thần và thể chất: Áp lực mạnh mẽ để trở nên xuất sắc trong học tập đã dẫn đến tỷ lệ căng thẳng và kiệt sức đáng báo động ở học sinh. Vào năm 2022, có báo cáo rằng khoảng 70% học sinh Trung Quốc đã trải qua mức độ căng thẳng cao độ trong học tập.

Bất bình đẳng giáo dục: Có sự khác biệt đáng kể trong việc tiếp cận với việc học thêm sau giờ học dựa trên tình trạng kinh tế xã hội. Ở thành thị, khoảng 75% học sinh đi học thêm, trong khi ở nông thôn, con số này giảm xuống còn 40%.

Thị phần trong nền kinh tế: Ngành công nghiệp dạy thêm ngày càng chiếm thị phần lớn trong nền kinh tế Trung Quốc. Chính phủ nước này định vị lĩnh vực này trị giá 100 tỷ USD (khoảng 2.365 tỷ đồng) nhưng đang "mở rộng vốn một cách vô trật tự”.

Tử Huy

Tiền học thêm 330 triệu đồng/năm, các lớp dạy 'chui' nở rộ bất chấp lệnh cấm

Tiền học thêm 330 triệu đồng/năm, các lớp dạy 'chui' nở rộ bất chấp lệnh cấm

Những năm gần đây, chính phủ Trung Quốc mạnh tay tiến hành công cuộc chấn chỉnh 'ngành công nghiệp' học thêm. Tuy nhiên, đối với nhiều gia đình trung lưu, nỗ lực này lại gây tác dụng ngược.">

'Ngành công nghiệp dạy thêm' Trung Quốc: Chi tiền tỷ cải thiện điểm số cho con

TS Đinh Minh Hằng, giảng viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

Vấn đề thứ nhất liên quan đến liêm chính học thuật. Vấn đề thứ hai là câu chuyện chính sách cũng như các quy định, quy chế đối với nghiên cứu khoa học. Vấn đề thứ ba là đầu tư, kinh phí cho các hoạt động nghiên cứu khoa học.

“Hiện nay, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội với 636 giảng viên, có 424 tiến sĩ, trong đó, 128 giáo sư và phó giáo sư. Kinh phí đầu tư cho nghiên cứu khoa học cho trường là từ 6 -8 tỷ đồng/năm - con số thuộc top 5 các trường đại học được Bộ GD-ĐT đầu tư về khoa học công nghệ. Thế nhưng, với nguồn kinh phí như vậy, chia bình quân, mỗi giảng viên chỉ có từ 10-15 triệu/người/năm để nghiên cứu khoa học.

Có thể thấy, mức kinh phí như vậy chưa thực sự thu hút được giảng viên trong quá trình nghiên cứu. Ngoài ra, việc đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu khoa học trong các trường về cơ bản vẫn còn nhỏ lẻ".

TS Hằng mong Bộ trưởng GD-ĐT thông tin sẽ có những chính sách gì trong giai đoạn tới để khuyến khích nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trong các trường đại học.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho hay đối với tất cả các loại hình trường đại học (định hướng nghiên cứu hay ứng dụng), nghiên cứu khoa học là yếu tố mang tính nền tảng, cốt lõi. Năm 2022, Bộ GD-ĐT đã tham mưu cho Chính phủ ban hành Nghị định 109 quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học trong các trường đại học, cao đẳng.

Trong đó, có những quy định, cơ chế khuyến khích cho các giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học. Ông Sơn cũng cho rằng một trong những yếu tố rất quan trọng trong nghiên cứu khoa học là nguồn kinh phí. Tuy nhiên, kinh phí của Nhà nước dù là một phần quan trọng nhưng bao giờ cũng có hạn.

“Ngay kinh phí nghiên cứu của Bộ GD-ĐT cũng rất có hạn. Nếu Bộ GD-ĐT đặt hàng cũng sẽ chỉ đặt hàng những nghiên cứu cơ bản hoặc liên quan đến giáo dục, việc quản lý Nhà nước của Bộ. Các trường nên hướng đến nhóm đối tượng khác có nhu cầu (cần đến các kết quả nghiên cứu cụ thể - PV) và có tiền là các doanh nghiệp, các địa phương”, ông Sơn nói.

Ông Sơn cho rằng một điểm nghẽn, nút thắt rất quan trọng khiến cho hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên chưa phát huy được có lẽ là việc thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu của các nhà khoa học.

“Con đường từ ý tưởng đi ra thị trường, thương mại hóa muốn được chuyển giao, có lẽ hệ thống chính sách cần phải tháo gỡ nhiều nữa. Theo tôi, đây là điểm khá là mấu chốt trong chính sách cả Bộ GD-ĐT và Bộ Khoa học và Công nghệ cần phải tham gia nhiều hơn. Làm được việc đó, chúng ta mới giải phóng được năng lực sáng tạo, mong muốn nghiên cứu của giảng viên. Những chính sách khen thưởng, hỗ trợ chỉ là câu chuyện khuyến khích”, ông Sơn nói.

Câu chuyện liêm chính khoa học đợc TS Hằng đặt ra, Bộ trưởng GD-ĐT nhấn mạnh, với người làm công tác nghiên cứu khoa học, đạo đức thể hiện trong việc nghiên cứu cái gì, kết quả công bố ra sao, tính trung thực của các kết quả nghiên cứu. Theo Bộ trưởng, vai trò nêu gương của người thầy rất quan trọng.

“Nếu những gì mình muốn học trò có, mình phải có trước. Người thầy mà không có những điều đó, rất khó đòi hỏi học trò phải có. Những gì mình mong muốn học trò làm được, mình phải làm được và làm một cách mẫu mực. Những gì mong học trò có trong ứng xử, nhà giáo phải cố gắng ứng xử như vậy với những người xung quanh trước”, ông Sơn chia sẻ.

Ông Sơn cho hay liêm chính trong học thuật là vấn đề gần đây được xã hội rất quan tâm. “Một số chính sách liên quan đến nghiên cứu khoa học của chúng ta đã có đề cập đến vấn đề này. Gần đây nhất thể hiện ở những nội dung hoạt động của Hội đồng Giáo sư nhà nước. Càng ngày các vấn đề về liêm chính học thuật càng được đề cao.

Thời gian qua, dư luận bàn nhiều đến câu chuyện mua bán bài báo, chúng tôi cũng đang tính có những hình thức để cảnh báo với các nhà khoa học trong việc công bố, sử dụng các sản phẩm nghiên cứu”, ông Sơn nói.

Tại sự kiện này, thầy Đinh Ngọc Thắng, giảng viên Trường ĐH Vinh, cũng đề cập đến vấn đề đạo đức nhà giáo. “Đánh giá về đạo đức nhà giáo là điều vô cùng khó khăn, bởi đó là thứ bên trong của mỗi con người. Năng lực, chuyên môn của một nhà giáo có thể thẩm định, đo lường trong quá trình giảng dạy với các tiêu chí. Nhưng thẩm định về đạo đức nhà giáo là điều hết sức khó”, ông Thắng nói.

Bộ trưởng GD-ĐT cũng cho rằng đạo đức nhà giáo là vấn đề rất hệ trọng. “Trong chương trình đào tạo giáo viên của các trường sư phạm cũng có thời lượng, nội dung nhất định cho đạo đức nhà giáo. Tuy nhiên, các nhà giáo cần tự rèn luyện, tự tu dưỡng, trau dồi, chứ không chỉ trông chờ vào việc lồng ghép vào một vài chương trình giáo dục có tính chất ngắn hạn”.

Giảng viên buôn bất động sản, bán hàng online vì 'việc phụ cho thu nhập chính'

Giảng viên buôn bất động sản, bán hàng online vì 'việc phụ cho thu nhập chính'

Chịu nhiều áp lực, thu nhập thấp khiến không ít giảng viên dành thời gian đi buôn bất động sản, bán hàng online... Kết quả là công việc chính đem lại thu nhập phụ, trong khi công việc phụ đem lại thu nhập chính.">

Trăn trở với Bộ trưởng: Giảng viên được 10

友情链接