Thể thao

Những vị kiếm sĩ nổi tiếng nhất trong thế giới truyện tranh

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-01 20:56:47 我要评论(0)

Himura Kenshin (Rurouni Kenshin)Chàng hiệp khách Himura Kenshin là nhân vật chính của câu chuyện Rurcâu lạc bộ bóng đá olympique marseillecâu lạc bộ bóng đá olympique marseille、、

Himura Kenshin (Rurouni Kenshin)

Chàng hiệp khách Himura Kenshin là nhân vật chính của câu chuyện Rurouni Kenshin,ữngvịkiếmsĩnổitiếngnhấttrongthếgiớitruyệcâu lạc bộ bóng đá olympique marseille xuất bản năm 1994. Câu chuyện lấy bối cảnh những năm đầu của thời kỳ Minh Trị ở Nhật Bản. Anh là người đã quy ẩn giang hồ và thề không bao giờ sát sinh nữa. Để thể hiện quyết tâm của mình, anh luôn mang theo một thanh kiếm lưỡi ngược. Truyện vô cùng hấp dẫn với hàng loạt những cuộc đối đầu không khoan nhượng giữa kiếm sĩ Kenshin với những kẻ thù trong quá khứ. Kenshin đã trở thành biểu tượng tay kiếm được yêu thích trên toàn thế giới.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Võ Cao Long
Ông Võ Cao Long, Trưởng phòng GD-ĐT quận 1. Ảnh: Lê Huyền

Ban giám hiệu Trường Tiểu học Chương Dương thành lập nhanh tổ công tác gồm đại diện phòng GD-ĐT, cấp ủy, ban giám hiệu nhà trường, công đoàn trường, ban tra nhân dân đến tiếp xúc với cô Hạnh ngay trong tối 30/9. Ban giám hiệu Trường Tiểu học Chương Dương đề nghị cô Hạnh tường trình làm rõ những nội dung có liên quan đến cô đang được đăng tải trên mạng xã hội nộp trước 9h ngày 3/10.

“Trong cuộc sống hay công việc có những quyết định ở thời điểm đấy là nóng vội, chính vì vậy tổ công tác đến tiếp xúc để tìm hiểu tình cảm, tư tưởng của cô Hạnh”- ông Long nói rõ.

Trưởng phòng GD-ĐT quận 1 cũng nói rằng, sau vụ việc trên, UBND quận 1 đã giao phòng tài chính, phòng giáo dục phối hợp với các đơn vị liên quan kịp thời tham mưu việc kiểm tra thu, chi đầu năm học của các trường trên địa bàn. 

“Sau sự việc này, thời gian sắp tới tôi sẽ chỉ đạo phân công nhân sự theo dõi, chia sẻ, nắm bắt nội dung của các cơ sở giáo dục trên địa bàn để kịp thời tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn cũng như xử lý các vấn đề phát sinh”- ông Long nhấn mạnh.

Cô Trương Phương Hạnh, giáo viên chủ nhiệm lớp 4/3, khối trưởng khối 4, Trường Tiểu học Chương Dương bị hơn 20 phụ huynh lớp 4/3 đứng chung đơn phản ánh lên hiệu trưởng xin đổi chủ nhiệm. Lý do là cô đề nghị phụ huynh ủng hộ mua laptop, nhưng khi có ý kiến không đồng ý thì không soạn đề cương ôn tập cho học sinh.

Trương Phương Hạnh
Cô Trương Phương Hạnh. Ảnh: Lê Huyền

Cụ thể, trong buổi họp phụ huynh đầu năm của lớp 4/3 (diễn ra ngày 14/9), cô Hạnh đề nghị phụ huynh hỗ trợ 1 laptop trị giá 4-5 triệu đồng, máy in tài liệu và hỗ trợ cô bảo mẫu của lớp 300 nghìn/tháng. Lúc đó, phụ huynh có ý kiến rằng máy in đã được trang bị từ lớp 3, cô giáo nên liên hệ giáo viên chủ nhiệm cũ để xin lại cho lớp. 

Phụ huynh tính toán rằng với chiếc laptop giá 5-6 triệu đồng, mỗi người sẽ phải đóng góp từ 200-300 nghìn. Tuy nhiên, vì còn góp vào việc khác, phụ huynh phải đóng 500 nghìn/người. 

Có 29 phụ huynh đã đóng tiền, tổng cộng 14,5 triệu đồng. Cô Hạnh đưa cô bảo mẫu 300 nghìn, đóng quỹ khuyến học 500 nghìn, giữ 13,7 triệu. Nữ giáo viên này nói xin 6 triệu đồng từ số tiền này để mua laptop trị giá 11 triệu (5 triệu còn lại cô tự bỏ ra) và muốn chiếc laptop này là của riêng cô.

Có 26 phụ huynh đồng ý, 3 người không đồng ý, còn 9 phụ huynh không nêu ý kiến. Vì vậy, nữ giáo viên đã “dỗi” và nói sẽ không soạn đề cương ôn tập cho học sinh. Đơn tố của phụ huynh cũng nêu cô Hạnh còn bán đồ ăn trong lớp cho học sinh...

Ngày hôm qua, chia sẻ với VietNamNet, nữ giáo viên nói, xin tiền phụ huynh mua laptop vì nghĩ "đấy là xã hội hoá giáo dục". Còn cô bị phụ huynh phản ánh lên hiệu trưởng vì không nhận tiền mua laptop, nếu nhận của phụ huynh thì mọi chuyện đã không xảy ra. 

Đối với việc bán xúc xích, mì gói cho học sinh, theo lý giải của cô Hạnh, nhà cô ở xa nên có những lúc đến trường chưa ăn sáng. Vì vậy cô luôn “thủ” sẵn mấy gói mì để hôm nào không kịp ăn sáng thì vào trường nấu ăn. Học sinh thấy vậy cũng lên nói 'cô ơi con đói quá, cô nấu cho con gói mì” nên cô đã nấu mì cho học sinh ăn. 1 hộp mì và 1 cây xúc xích là 20.000 đồng. Học sinh có tiền thì trả còn không có thì thôi. 

Cô giáo xin tiền mua laptop, bị tố nấu cả mì tôm, xúc xích bán cho học sinh

Cô giáo xin tiền mua laptop, bị tố nấu cả mì tôm, xúc xích bán cho học sinh

Cô giáo Trương Phương Hạnh, Trường Tiểu học Chương Dương cho hay, vì nhà xa trường, khi nào cũng “thủ” mấy gói mì, hôm nào không kịp ăn sáng thì vào trường nấu ăn. Học sinh thấy vậy cũng nói “cô ơi con đói quá”, nên cô đã nấu mì cho ăn." alt="Trường lập tổ công tác làm việc với cô giáo xin phụ huynh mua laptop" width="90" height="59"/>

Trường lập tổ công tác làm việc với cô giáo xin phụ huynh mua laptop

hoi dong nhan quyen lien hop quoc thong qua nghi quyet do viet nam de xuat va soan thao 20230404084139 734 812.jpeg
Một phiên họp Hội đồng Nhân quyền. Ảnh: U.N

Việt Nam cũng tham gia sâu hơn vào công việc chung, thúc đẩy đối thoại và hợp tác tại Hội đồng Nhân quyền trên tinh thần Tôn trọng và hiểu biết. Đối thoại và hợp tác. Tất cả các quyền. Cho tất cả mọi người.

Việt Nam đã có hơn 80 phát biểu quốc gia trong những cuộc họp của Hội đồng Nhân quyền về bảo đảm quyền con người trên những khía cạnh được cộng đồng quốc tế quan tâm. Đó là: Phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu, di cư, thúc đẩy bình đẳng giới, bảo đảm quyền nhà ở, quyền lương thực, quyền văn hoá, quyền phát triển, bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương...

Thứ trưởng nhấn mạnh: "Việt Nam đã thực hiện rất trách nhiệm nghĩa vụ và quyền lợi chính của quốc gia thành viên Hội đồng Nhân quyền trong quá trình thương lượng, bỏ phiếu thông qua các dự thảo nghị quyết". 

Việt Nam đã có cách tiếp cận xây dựng trong những vấn đề nhân quyền còn nhiều khác biệt, bị chính trị hóa, có nhiều cọ xát tại Hội đồng Nhân quyền như tình hình các nước cụ thể (Ukraine, Nga, Palestine, Sudan…), quan hệ giữa phát triển và nhân quyền, sức khỏe sinh sản và giáo dục giới tính, quyền của người người đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT), khoan dung tôn giáo...

img 1190.jpg
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt

Một mặt, Việt Nam đóng góp vào cuộc đấu tranh chung của các nước đang phát triển bảo vệ nguyên tắc không chính trị hóa, không sử dụng vấn đề nhân quyền để can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia có chủ quyền. Mặt khác, Việt Nam đã lắng nghe, tôn trọng nhu cầu hợp tác, hỗ trợ kỹ thuật của các nước, thúc đẩy hợp tác, đối thoại để Hội đồng Nhân quyền có thể hành động đáp ứng nhu cầu chính đáng của các nước trong lĩnh vực này. 

Theo Thứ trưởng, đóng góp của Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền đã góp phần giúp cộng đồng quốc tế hiểu rõ hơn về nỗ lực, cam kết của ta trong bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, qua đó thúc đẩy quan hệ hợp tác của ta với các nước, các tổ chức quốc tế.

Các nội dung về hợp tác tại Hội đồng Nhân quyền đã được các nước, trong đó có đối tác lớn quan tâm thúc đẩy trong trao đổi với Việt Nam, kể cả trong những hoạt động đối ngoại của lãnh đạo cấp cao Việt Nam.

Các nước bạn bè, đối tác, đồng quan điểm, ASEAN… cũng đã đẩy mạnh cơ chế trao đổi sẵn có hoặc tổ chức các hoạt động mới để trao đổi chuyên sâu với Việt Nam về hợp tác tại Hội đồng Nhân quyền.

Thứ trưởng cho rằng, vị thế thành viên Hội đồng Nhân quyền cũng góp phần giúp ta vận động được các nước ủng hộ ta đấu tranh với những hoạt động xuyên tạc tình hình ở Việt Nam tại các cơ chế, diễn đàn Liên Hợp Quốc. 

Thứ trưởng Ngoại giao chia sẻ, dù phần dài hơn của chặng đường còn ở phía trước, với nhiều khó khăn thách thức nhưng vào thời điểm này, có thể nhận định năm đầu tiên đảm nhiệm thành viên Hội đồng Nhân quyền 2023-2025 là thành công của Việt Nam với nhiều dấu ấn.

1s4a1315.jpg
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn phát biểu tại phiên họp cấp cao Khóa họp thường kỳ lần thứ 55 của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc hôm 26/2. Ảnh: Bộ Ngoại giao

Năm 2024 là năm bản lề của nhiệm kỳ thành viên Hội đồng Nhân quyền 2023-2025, với nhiều hoạt động trọng tâm...Thứ trưởng cho biết Việt Nam tiếp tục thúc đẩy các sáng kiến, ưu tiên, nhất là sáng kiến về biến đổi khí hậu và quyền con người, kết hợp với công tác vận động các nước tiếp tục ủng hộ Việt Nam lần đầu tiên tái ứng cử thành viên Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2026-2028.

"Việt Nam chắc chắn sẽ tiếp tục có những đóng góp quan trọng tại Hội đồng Nhân quyền, ghi dấu ấn trong năm 2024 và xa hơn, góp phần xây dựng nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam vững mạnh, toàn diện, hiện đại, chuyên nghiệp và nâng tầm đối ngoại đa phương..", Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt khẳng định. 

Ngày 26/2, tham dự phiên họp cấp cao Khóa 55 Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc (Geneva, Thụy Sĩ), Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tái khẳng định các ưu tiên của Việt Nam khi tham gia Hội đồng Nhân quyền, trong đó có bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương, bình đẳng giới, chuyển đổi số và quyền con người. 

Để tiếp nối "những đóng góp tích cực, cam kết mạnh mẽ và sự sẵn sàng đóng góp của Việt Nam", Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn tuyên bố và kêu gọi các nước ủng hộ Việt Nam tái ứng cử làm thành viên Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2026-2028.

Dấu ấn nổi bật của Việt Nam trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền

Dấu ấn nổi bật của Việt Nam trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền

Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Vienna là sáng kiến của Việt Nam, được Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đã đồng thuận thông qua." alt="Vị thế Việt Nam ở Hội đồng Nhân quyền giúp đấu tranh những hoạt động xuyên tạc" width="90" height="59"/>

Vị thế Việt Nam ở Hội đồng Nhân quyền giúp đấu tranh những hoạt động xuyên tạc

vnapotalchutichnuocvovanthuongphatbieutruocquochoinhatban7104613 17012544174771095536585.jpg
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng phát biểu trước Quốc hội Nhật Bản.

Chủ tịch nước dẫn lại câu nhận định của nhà chí sĩ Phan Bội Châu nói về Việt Nam - Nhật Bản là hai nước “đồng văn, đồng chủng, đồng châu”. Tuy không gần nhau về địa lý nhưng hai nước có nhiều sự tương đồng, gắn kết về văn hóa, lịch sử, con người.

"Sự tương đồng về văn hóa, lịch sử, con người và truyền thống giao lưu bền chặt giữa nhân dân hai nước hàng nghìn năm qua đã là chất keo gắn kết tình cảm hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hai nước. Nếu dùng một câu thật khái quát, ngắn gọn và cảm xúc về quan hệ hai nước chúng ta, tôi xin nói đó là: Lương duyên trời định", Chủ tịch nước chia sẻ.

Trong phát biểu, Chủ tịch nước điểm lại những thành tựu kinh tế xã hội, đường lối đối ngoại. Việt Nam hiện có quan hệ ngoại giao với 193 nước, trong đó có quan hệ đối tác chiến lược hoặc đối tác toàn diện với 30 nước; là thành viên của 70 tổ chức khu vực và toàn cầu.

Việt Nam đang nỗ lực phấn đấu thực hiện mục tiêu đến 2030 là nước phát triển, có nền công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045, trở thành nước phát triển, thu nhập cao.

Người đứng đầu Nhà nước nhấn mạnh, Việt Nam khâm phục chính sách cải cách và phát triển kinh tế-xã hội đã giúp Nhật Bản trở thành một cường quốc về kinh tế, có vai trò, vị thế quốc tế quan trọng trong khu vực và trên thế giới.

chủ tịch nước.jpg

Về quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, Chủ tịch nước cho biết, 50 năm qua, hai nước đã cùng nhau tiến từng bước vững chắc trong xây dựng một quan hệ bền chặt.

Nhật Bản là đối tác kinh tế hàng đầu của Việt Nam, đối tác lớn thứ 2 về hợp tác lao động, thứ 3 về đầu tư và du lịch, thứ tư về thương mại. Hợp tác quốc phòng, an ninh ngày càng phát triển thực chất, đi vào chiều sâu. 

Mối quan hệ sâu đậm giữa lãnh đạo hai nước, được dày công xây dựng và vun đắp qua nhiều thế hệ đã là tài sản quý báu trong quan hệ Việt Nam - Nhật Bản.

Chủ tịch nước cho biết ngay tại Quốc hội Nhật Bản, 1/3 nghị sĩ là thành viên Liên minh Nghị sĩ hữu nghị Nhật Bản - Việt Nam.

"Các vị chính là cầu nối quan trọng trong quan hệ giữa hai nước. Tôi đã có may mắn được gặp gỡ và kết giao với nhiều vị trên những vị trí công tác khác nhau. Đặc biệt, chuyến thăm của 1.000 đại biểu do ông Nikai Toshihiro, Chủ tịch Liên minh Nghị sĩ hữu nghị Nhật Bản - Việt Nam dẫn đầu thăm Việt Nam năm 2020, là sự kiện hiếm có trong lịch sử ngoại giao hai nước", Chủ tịch nước nêu.

Thành tựu trong quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 50 năm qua là nền tảng vững chắc để hai dân tộc tự tin cùng nhau đi tới tương lai. Chủ tịch nước nhấn mạnh, hai nước có nhiều lợi thế và lợi ích chiến lược để bổ sung cho nhau. 

chủ tịch nước.jpg
Ảnh: TTXVN

Hai nước đã nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình và thịnh vượng tại châu Á và trên thế giới. Đây là sự kiện quan trọng, mở ra chương mới trong quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triển thực chất, toàn diện, hiệu quả, gắn kết chặt chẽ.

Bạn bè chân thành, đối tác tin cậy, hợp tác chiến lược, tương lai bền vững

Trên cơ sở những thành tựu đáng tự hào đạt được, hướng tới tương lai, Chủ tịch nước cho biết cần triển khai khuôn khổ quan hệ mới với những tư duy mới, định hướng mới, cách làm mới. 

Đó là tăng cường hơn nữa tin cậy chính trị, tăng cường liên kết giữa hai nền kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, xác định hợp tác kinh tế là trụ cột trọng tâm.

"Chúng tôi kỳ vọng Nhật Bản sẽ hỗ trợ Việt Nam thực hiện thành công công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Chúng tôi cam kết Việt Nam sẽ là điểm đến hấp dẫn cho các doanh nghiệp Nhật Bản, góp phần đa dạng hóa chuỗi cung ứng, chuỗi sản xuất, cung cấp nguồn nhân lực quan trọng cho sự phát triển của Nhật Bản", Chủ tịch nước nói. 

Tăng cường hợp tác về quốc phòng, an ninh trên cơ sở Tuyên bố Tầm nhìn chung về hợp tác quốc phòng Việt Nam - Nhật Bản hướng tới thập kỷ tiếp theo. Tăng cường hơn nữa hợp tác địa phương, giáo dục - đào tạo, văn hóa, du lịch, lao động và giao lưu nhân dân. Tăng cường hợp tác lĩnh vực mới như năng lượng sạch, tái tạo, thích ứng với biến đổi khí hậu. 

chủ tịch nước.jpg
Các đại biểu và nghị sĩ Nhật Bản chào đón Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng. Ảnh: TTXVN

Cuối cùng là tăng cường hợp tác, phối hợp trên các diễn đàn đa phương và khu vực. Chủ tịch nước khẳng định tương lai của Việt Nam và Nhật Bản gắn liền với hoà bình, ổn định và phát triển của khu vực và toàn cầu. "Chúng ta cùng nhau quyết tâm xây dựng quan hệ hai nước thực sự là: Bạn bè chân thành, đối tác tin cậy, hợp tác chiến lược, tương lai bền vững”, Chủ tịch nước bày tỏ.

Đánh giá cao bài phát biểu của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Chủ tịch Thượng viện Nhật Bản Otsuji Hidehisa cho rằng hai dân tộc Nhật Bản và Việt Nam chia sẻ nhiều điểm tương đồng, giống như hoa sen của Việt Nam và hoa anh đào của Nhật Bản, luôn biết vượt qua khó khăn, nghịch cảnh, vươn mình tỏa hương.

Lãnh đạo Thượng viện Nhật Bản mong muốn hai đất nước cùng nhau tiếp bước chặng đường mới với khuôn khổ quan hệ mới, trong khi thuận lợi hay lúc khó khăn, cùng nhau đạt được thành quả mới.

Trước đó, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã hội kiến Chủ tịch Hạ viện Nukaga Fukushiro và Chủ tịch Thượng viện Otsuji Hidehisa.

>> XEM TOÀN VĂN PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC: TẠI ĐÂY

" alt="Chủ tịch nước: Quan hệ Việt" width="90" height="59"/>

Chủ tịch nước: Quan hệ Việt