Môn Toán sẽ ít điểm 10 hơn
- Các giáo viên Toán nhận xét đề thi năm nay khá khó để đạt từ 8 điểm trở lên.
ônToánsẽítđiểmhơthe tha0 24hônToánsẽítđiểmhơthe tha0 24hĐề thi môn tiếng Anh tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Môn Toán sẽ ít điểm 10 hơn 正文
- Các giáo viên Toán nhận xét đề thi năm nay khá khó để đạt từ 8 điểm trở lên.
ônToánsẽítđiểmhơthe tha0 24hônToánsẽítđiểmhơthe tha0 24hĐề thi môn tiếng Anh tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016标签:
责任编辑:Kinh doanh
Dự đoán tỷ số World Cup 2022 Argentina vs Úc theo chuyên gia
"Cú đúp" giải Nhất học sinh giỏi Toán quốc gia
Nam sinh lớp 12 Toán 1 của Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam từng xuất sắc trúng tuyển cả 3 trường chuyên nức tiếng là THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam; THPT Chuyên Khoa học tự nhiên và THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội trong kỳ thi vào lớp 10 cách đây 3 năm.
Nhưng khi đó, Khoa quyết định chọn theo học Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam bởi đã gắn bó với mái trường này trong 4 năm cấp THCS.
Khi còn học lớp 11, Khoa xuất sắc đạt giải Nhất kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn Toán và cũng là học sinh duy nhất của Hà Nội giành được giải Nhất môn này trong kỳ thi năm 2020.
Năm nay, Khoa tiếp tục giành thêm giải Nhất ở kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021 và lọt top 5 thí sinh có điểm cao nhất trong kỳ thi này.
“Em rất vui, bởi vẫn giữ được kết quả này ở 2 năm liền nhưng với những nỗ lực của bản thân, em không quá bất ngờ”, Khoa chia sẻ.
Với kết quả này, Khoa cũng lọt vào đội tuyển Việt Nam dự thi Olympic Toán quốc tế (IMO) 2021.
Trước đó, vào cuối năm ngoái, Đỗ Bách Khoa cũng mang huy chương Vàng về cho đội tuyển Việt Nam tại kỳ thi Olympic Quốc tế dành cho các thành phố lớn (IOM).
Đỗ Bách Khoa, học sinh lớp 12 Toán 1 của Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam. |
Khoa cho hay tên của em - “Đỗ Bách Khoa” được ông nội em đặt cho. “Lý do ông đặt tên này cho em bởi ông muốn gửi gắm mong mỏi cháu mình sẽ “thi đâu đỗ đó”; giỏi toàn diện, nhiều lĩnh vực và trở thành một người bao quát được cuộc sống ở nhiều khía cạnh”, Khoa nói và cho biết thêm cái tên không liên quan gì đến mong muốn vào Trường Đại học Bách khoa nào cụ thể.
Cái tên như vận vào người, Khoa thường đỗ các giải cao ở các kỳ thi.
Tuy nhiên, Khoa cho hay, những thành tích mà em đạt được mới chỉ là những kết quả bước đầu.
“Bản thân em cũng mới chỉ là một học sinh đi thi và đạt giải học sinh giỏi của một môn học chứ chưa phải điều gì đó quá to tát. Do đó, phía trước em vẫn còn cả một chặng đường dài để phải tiếp tục nỗ lực cố gắng, hoàn thiện và xứng đáng hơn với cái tên mà ông đặt kỳ vọng”, Khoa nói.
Đam mê là động lực để 'đi xa' với Toán học
Khoa cho hay mình không có bí quyết học tập đặc biệt mà đơn thuần có niềm hứng thú với môn Toán từ cấp tiểu học.
“Em nghĩ sự hứng thú, đam mê là động lực lớn thúc đẩy em tiến xa hơn ở môn Toán. Bởi chỉ từ sự thích thú thực sự mới giúp mình đào sâu hơn ngoài những kiến thức được học trên lớp”, Khoa nói.
Khoa cho rằng, việc tự mình tìm hiểu, đào sâu một vấn đề, nhóm kiến thức nào đó giúp mình biến những kiến thức học được thành của mình, thậm chí có thể có những phát hiện đặc biệt.
Tất nhiên cũng như những bạn bè đồng trang lứa khác, không phải mọi thứ lúc nào cũng suôn sẻ với Khoa. Em cũng không ít lần gặp những bài tập mà không tìm ra ngay được cách giải, hoặc có kết quả thi không như mong muốn. Nhưng theo Khoa, cũng nhờ niềm đam mê mà em “đi xa” được với Toán.
“Việc học và giải các bài Toán mang đến cho em cảm giác rất đặc biệt. Cứ sau mỗi lần giải được bài toán khó, em cảm thấy một niềm vui rất khó tả, thi thoảng em cũng cười một mình chỉ vì điều đơn giản đó. Em nghĩ khó có thể có một cái gì đó khác có thể khiến em như thế”, Khoa tâm sự.
Ngoài việc học, Khoa biết chơi đàn piano, thường xuyên chơi thể thao và cho rằng đây là sở thích giúp em thư giãn sau những giờ học căng thẳng.
Nói về dự định, Khoa cho hay đang tập trung vào việc hoàn thành chương trình học tập lớp 12 và ôn luyện cho kỳ thi Olympic Toán học quốc tế sắp tới. Vì vậy, nam sinh chưa tính tới việc vào trường đại học nào hay có đi du học hay không.
“Được giải quốc gia, em được tuyển thẳng vào các trường đại học trong nước, nên em không quá vội vàng mà sẽ cân nhắc kỹ trước khi đưa ra quyết định”.
Khoa cho hay, ở kỳ thi Olympic Toán quốc tế sắp tới em không đặt nặng chuyện phải đạt được huy chương Vàng, Bạc hay Đồng mà việc trước tiên là tự nhủ bản thân sẽ cố gắng hết mình.
Thanh Hùng
Cả 6 thành viên của đội tuyển Việt Nam đều giành được huy chương Olympic Toán quốc tế (IMO) năm 2021, trong đó có 1 Huy chương Vàng thuộc về em Đỗ Bách Khoa (học sinh Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam).
" alt="Đỗ Bách Khoa giải Nhất học sinh giỏi quốc gia môn Toán"/>Ông Hồng cho hay đã xin ý kiến Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 của tỉnh, trong ngày đầu tiên học sinh đi học lại chỉ cho các em khai báo y tế, phân loại ra và cho các em tạm thời về nghỉ ở nhà. Sau đó, phía Sở Y tế sẽ tham mưu với UBND tỉnh để có hướng dẫn tiếp.
Ông Hồng thừa nhận, có một số hiệu trưởng khi thực hiện còn "máy móc" nên dẫn đến phụ huynh lo lắng sợ con em bị cách ly tại nhà 14 ngày.
“Chúng tôi chỉ cách ly đối với những trường hợp đi tới các địa phương có dịch trong cộng đồng; còn tới những địa phương chưa có dịch thì chỉ phải khai báo y tế thôi”, ông Hồng nói.
Trước đó, một số phụ huynh ở TP Sóc Trăng lo lắng khi nghe thông tin "học sinh đi ra khỏi tỉnh vào dịp lễ" sẽ bị cách ly tại nhà 14 ngày.
Anh Kh. (ở TP Sóc Trăng- phụ huynh của một học sinh lớp 7) cho biết, anh nhận được điện thoại của giáo viên chủ nhiệm với nội dung yêu cầu đón con về vì em khai với thầy có đi ra khỏi tỉnh vào dịp nghỉ lễ 30/4-1/5.
Anh Kh. cho biết, giáo viên giải thích tất cả các em học sinh đi ra khỏi tỉnh Sóc Trăng trong dịp lễ vừa qua đều được trường cho về nhà.
“Con tôi không ra ngoài tỉnh, bé chỉ đến nhà người dì tại huyện Thạnh Trị của tỉnh Sóc Trăng. Tôi vào trường giải thích với thầy chủ nhiệm và cô hiệu trưởng rằng nhà dì của bé ko không phải Cần Thơ thì bé mới được trở vào phòng nội trú”, anh K. nói.
Một số phụ huynh cho rằng, sắp tới thi học kỳ 2, nếu nhà trường cho các em ở nhà sẽ ôn tập kiến thức không tốt bằng được thầy cô ôn trực tiếp trên lớp.
Theo tìm hiểu, hôm qua Sở GD-ĐT tỉnh Sóc Trăng có văn bản gửi các Trưởng phòng giáo dục và hiệu trưởng các trường trực thuộc về việc tăng cường các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 sau thời gian nghỉ lễ 30/4-1/5 có nội dung: “Rà soát danh sách nhà giáo, người lao động, học sinh và học viên có đi tham quan, du lịch trong thời gian nghỉ lễ để cho khai báo y tế và tự cách ly tại nhà theo quy định của ngành y tế”.
Trao đổi với báo chí, Phó giám đốc phụ trách Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng Trần Văn Khải cho hay, sẽ làm việc với Giám đốc Sở GD-ĐT để rà soát lại danh sách các em học sinh đi ngoài tỉnh. Những trường hợp đi ngoài tỉnh nhưng không phải vùng dịch sẽ xin ý kiến Trưởng ban Chỉ đạo phòng, chống Covid-19 cấp tỉnh.
“Tình hình căng quá nên phải làm sao cho đảm bảo an toàn. Chúng tôi cho lập danh sách các em đi ngoài tỉnh và tách ra danh sách các tỉnh có dịch để Trưởng ban Chỉ đạo xem xét”, ông Khải nói với báo chí.
Sáng 4/5, nhiều học sinh đã di chuyển khỏi địa bàn tỉnh Sóc Trăng trong dịp lễ được trường cho về nhà.
" alt="Giám đốc Sở GD"/>Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà
Rebecca là bà mẹ đã có một con, sống ở Anh. Cô thường xuyên đăng tải video chia sẻ về quá trình cải tạo nhà lên Youtube. Ngoài ra, cô cũng nói về cách tiết kiệm 25.000 bảng (gần 800 triệu đồng) để mua ngôi nhà đầu tiên năm 25 tuổi.
Theo Rebecca, nếu có thể, bạn nên chuyển đến sống cùng thành viên trong gia đình mà không phải thuê nhà nữa. Đây là cách tiết kiệm nhiều tiền. Nếu như không thể ở cùng bạn hay chuyển về ở với gia đình, bạn nên thuê căn phòng có diện tích lớn thay vì thuê toàn bộ căn hộ, như vậy sẽ tiết kiệm được một số chi phí. Với số tiền dành dụm được, Rebecca khuyên nên gửi tiết kiệm.
Rebecca khuyên nên bán ô tô nếu không cần dùng |
Mặc dù chiếc ô tô có thể giúp đi làm và về nhà, nhưng nếu có ô tô mà không sử dụng nhiều thì Rebecca khuyên nên bán. "Tôi có một chiếc ô tô mà không cần dùng, tốn xăng và hay gặp vấn đề. Vì vậy tôi bán nó với giá 2000 bảng (60 triệu đồng). Nó đưa lại khoản tiền lớn", cô nói. Trong trường hợp không có ô tô thì bạn nên xem thứ gì bán được trong nhà như TV, xe đạp hay điện thoại cũ.
Theo Rebecca, nếu hài lòng với công việc và không muốn chuyển chỗ làm thì nên làm thêm công việc khác. "Tôi trông trẻ vào buổi tối, số tiền kiếm được không nhiều, nhưng nếu làm vài ngày một tuần thì số tiền đó sẽ tăng lên. Trông trẻ là một trong những việc dễ dàng", Rebecca cho hay.
Căn nhà mà cô hay quay lên Youtube |
Cô gái này cho rằng không có gì là xấu hổ khi mua đồ cũ. Theo Rebecca, nếu muốn có vài bộ trang phục mới trong tủ thì nên chọn đồ cũ. Ngoài ra, Rebecca hiến kế, nên mượn quần áo của bạn bè hoặc anh chị em trong nhà khi cần ra ngoài.
Về vấn đề chi tiêu, Rebecca cho rằng, dùng thẻ ghi nợ thì phổ biến nhưng thật khó để theo dõi đang tiêu những gì. Rebecca rút chỉ 50 bảng Anh 1,5 triệu đồng) mỗi tuần và không chi tiêu nhiều hơn con số này. Một bí quyết khác mà bà mẹ một con này khuyên là nên viết các thứ cần mua khi đi mua sắm, nên nấu bữa trưa mang đến văn phòng để tiết kiệm tiền.
Nhịn ăn nhịn mặc nhiều năm
Suốt 5 năm trời, Mattia Bondanza và vợ đã sống bằng cách chỉ ăn cá ngừ, cơm và salad để có thể tích đủ tiền cọc mua một căn nhà ở nội ô Sydney, Australia. Với chế độ ăn toàn món có giá rẻ, anh chàng này đã nhận được chìa khóa của căn hộ riêng một phòng ngủ ở Darlinghurst, Sydney có giá 1,15 triệu đô la Australia (20 tỷ đồng).
Vợ chồng Mattia Bondanza đã chọn cách ăn uống tằn tiện để mua nhà |
Theo Mattia, hằng ngày chế độ ăn uống có cà phê tự pha vào buổi sáng, salad, cá ngừ và cơm cho bữa trưa và tối, đôi khi ăn thêm mỳ ống.
Mattia chỉ mua quả bơ với giá chưa đến 2 đô la Australia (35.000 đồng) tại các thùng bơ không "hoàn hảo" ở siêu thị đã được lựa ra. Kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát, Mattia còn chi 6000 đô la Australia để trả khoản vay mua nhà. Phần lớn số tiền này nhờ tiết kiếm được từ công việc làm tại nhà và không mất chi phí di chuyển đi làm.
Theo Mattia, tiết kiệm mua thực phẩm, hạn chế đi ra ngoài, mua sắm là những bước dễ dàng để tiết kiệm. Người đàn ông này cảm giác nhẹ nhõm khi ở trong nhà mình giữa lúc đại dịch.
Chỉ tiêu hơn 40.000 đồng/ngày
Không chỉ có Mattia Bondanza mà cách đây không lâu người ta cũng từng xôn xao về câu chuyện tiết kiệm để mua nhà của một cô gái Nhật Bản thực sự gây choáng.
Nhân vật đó là Saki (33 tuổi) ở Saitama, Nhật Bản. Saki được phong là "cô gái tiết kiệm nhất Nhật Bản". Năm 18 tuổi, Saki xác định mua 3 căn nhà trước 34 tuổi. Để làm được điều đó, cô gái đã phải sống chắt chiu từng đồng. Đồ đạc trong nhà được Saki đi xin, chưa mua quần áo hay giày dép trong 15 năm.
Về chuyện đi lại, Saki chọn đi xe đạp, ít tụ tập ăn uống với bạn bè. Khi đi ăn liên hoan, cô chọn trả phần lẻ, còn con trai sẽ trả tiền là chính.
Saki ăn uống tiết kiệm, xin đồ cũ của người khác để giảm chi phí |
Với ăn uống, mỗi ngày cô chi không qua 200 yên (hơn 40.000 đồng). Bữa sáng cô ăn bánh mì có giá 77 yên, bữa trưa là cá hồi và cơm trắng có giá 154 yên (34.000 đồng) còn bữa tối chỉ ăn mỳ udon chay kèm rau giá khoảng 3 yên. Cô không dùng bát mà ăn trong nồi để tiết kiệm.
Nhờ sự tiết kiệm này mà cô mua được 3 bất động sản có giá 52 triệu yên (10 tỷ đồng). Trong đó căn nhà đầu tiên mua năm 27 tuổi, cho thuê 2 phòng trong 3 phòng của căn nhà. Sau đó tiếp tục mua 1 căn nhà nữa trị giá 18 triệu yên (3,7 tỷ đồng) và cho thuê. Năm 2019, cô mua căn thứ ba có giá 27 triệu yên (5,6 tỷ đồng).
Diệu Quỳnh (Theo News/Dailymail/KKnews)
- Saki chỉ ăn đồ ăn 3 bữa với chi phí 200 yên (43.000 đồng) để có tiền mua 3 ngôi nhà như dự định.
" alt="Chiêu độc tiết kiệm mua nhà khiến nhiều người ngã ngửa"/>