Đầu giờ sáng nay,ĐếnlượttruyềnhìnhMỹbịxe scoopy mạng Twitter phát đi tin trang web chính thức của kênh truyền hình NBC tại địa chỉ NBC.com đã bị hacker hạ gục và lây nhiễm mã độc.
>>Apple, Facebook, Twitter đồng loạt bị hacker tấn côngĐầu giờ sáng nay,ĐếnlượttruyềnhìnhMỹbịxe scoopy mạng Twitter phát đi tin trang web chính thức của kênh truyền hình NBC tại địa chỉ NBC.com đã bị hacker hạ gục và lây nhiễm mã độc.
>>Apple, Facebook, Twitter đồng loạt bị hacker tấn côngCác thông tin cần khai báo được thực hiện trên thiết bị điện tử khi cá nhân đăng ký tài khoản định danh điện tử gồm: 1- Số định danh cá nhân; số hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế (đối với người nước ngoài); 2- Họ, tên đệm và tên; 3- Ngày, tháng, năm sinh; 4- Giới tính; 5- Quốc tịch (đối với người nước ngoài); 6- Số điện thoại, email.
Việc tạo lập tài khoản định danh điện tử của cá nhân để thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử phải sử dụng danh tính điện tử do Bộ Công an cung cấp. Việc sử dụng tài khoản định danh điện tử được tạo lập bởi Hệ thống định danh và xác thực điện tử của Bộ Công an để thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử do cơ quan quản lý Cổng dịch vụ công quyết định.
Kể từ ngày 9/11/2021 đến trước ngày 1/1/2023, nếu các Cổng dịch vụ công quốc gia, cấp bộ, cấp tỉnh chưa sẵn sàng kết nối với Hệ thống định danh và xác thực điện tử của Bộ Công an thì việc tạo lập tài khoản để thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử tiếp tục được sử dụng danh tính điện tử do các tổ chức cung cấp định danh điện tử đã kết nối, tích hợp với Nền tảng trao đổi định danh điện tử trên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Theo Ngân hàng Thế giới, hiện có khoảng 3,2 tỉ người có định danh và sử dụng trong môi trường số. Định danh và xác thực điện tử giúp khẳng định chính xác danh tính số hợp pháp của người thực hiện giao dịch, nâng cao độ bảo mật và tin tưởng giữa cả người dân, chính quyền và doanh nghiệp trên môi trường số.
Linh Đan
Theo quy định mới của Thủ tướng Chính phủ, tài khoản định danh điện tử mức độ 2 có giá trị sử dụng tương đương thẻ căn cước công dân, hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế do bên sử dụng dịch vụ quyết định.
" alt=""/>Định danh, xác thực điện tử trên nền tảng cơ sở dữ liệu quốc giaĐối với các bạn nhỏ, đặc biệt là ở lứa tuổi lên 3, thường có một thói quen khiến bố mẹ rất "mất mặt", đó là không chủ động chào hỏi khi gặp người lạ, người lớn tuổi... Phản ứng thường gặp của bố mẹ khi rơi vào tình huống này là thúc giục, gợi ý con "Con đã chào ông/bà chưa?", "Con chào bác đi con!"... tuy nhiên không phải lúc nào cũng thành công vì nhiều bé vẫn kiên quyết không chào hỏi. Nhiều bé còn bị chính bố mẹ hoặc mọi người xung quanh đánh giá là "hư, nhút nhát, kém tự tin...." khi không chào hỏi mọi người.
Đây dường như là tình huống mà bất cứ bố mẹ nào có con nhỏ cũng đều từng gặp phải và cảm thấy rất bối rối khi tìm cách "xử lý" con sao cho hiệu quả. Chia sẻ với các bố mẹ, chị Nguyễn Hà Phương, một giáo viên Montessori 0-6 tuổi cho rằng, trước hết bố mẹ, ông bà, thầy cô giáo, người lớn xung quanh trẻ cần luyện tập để từ bỏ thói quen: mỗi khi gặp trẻ, câu cửa miệng của chúng ta là "con chào cô/chú chưa?" và bên cạnh đó cũng nên luyện tập để có thói quen: Cười thật tươi và chào thật dõng dạc một em bé khi bạn gặp. "Cô A chào Chim ạ, Bác B chào Sáo ạ, Chú C chào Tèo ạ!".
![]() |
Bố mẹ/ người lớn không nên chê trẻ hư, không ngoan khi gặp trẻ mà trẻ không chào. (Ảnh minh họa) |
Đứa trẻ nào cũng được bố mẹ dạy cho phép lịch sự chào hỏi khi gặp người lớn tuổi, tuy nhiên, có rất nhiều nguyên nhân khiến cho một bạn nhỏ không chào người lớn, ngay cả đối với một bạn nhỏ ngoan ngoan, được bố mẹ nhắc nhở, dạy dỗ hàng ngày thì cũng sẽ vẫn có lúc bạn ấy không chào hỏi khi gặp người lớn, theo cô giáo Montessori Hà Phương thì một số nguyên nhân thường gặp có thể là do trẻ cảm thấy lạ lẫm và không thực sự yêu thích đối tượng cần phải chào; do trẻ đang bị khó chịu trong người như mệt mỏi, buồn, đang cáu kỉnh... thì chúng cũng sẽ không chào để thể hiện thái độ/cảm xúc cho mọi người biết là mình đang khó chịu; hoặc có thể là do trẻ đang muốn thể hiện bản thân rằng "chào hay không là quyền của con cơ mà!".
Để xử lý tình huống này một cách hiệu quả, theo cô Hà Phương, trước hết, bố mẹ cần hiểu là, lời chào là biểu hiện sự tôn trọng lẫn nhau, mà sự tôn trọng luôn luôn phải đến từ hai phía. Vậy thì, thay vì gặp trẻ chờ đợi trẻ chào, hay “ép” trẻ chào, hãy chủ động chào hỏi trẻ trước.
Ví dụ:
- A, Cô chào Bánh ạ.
- (Chờ đợi và không thấy chào lại)
- Cô chào Bánh, con có muốn chào lại cô không?
- (Chờ đợi và vẫn không thấy chào lại)
- Được rồi, vậy lần sau nhé! (hết sức vui vẻ, bình thường và khoan dung)
Hãy luôn nhớ rằng, tôn trọng là một việc cần xuất phát từ bên trong, trẻ hiểu và trẻ muốn làm điều đó, tôn trọng không còn ý nghĩa khi nó có sự ép buộc. Tuy nhiên để trẻ hiểu và trẻ muốn làm điều đó thì chúng ta cần phải có một cuộc nói chuyện nghiêm túc nhưng nhẹ nhàng và vui vẻ với trẻ. Đặc biệt là khi quan sát thấy trẻ nhất định không chịu chào hỏi người khác trong một thời gian dài. Khi trò chuyện, bố mẹ có thể nhấn mạnh vào niềm vui mà trẻ có thể mang lại cho người khác qua lời chào của mình, hãy giúp con cảm nhận được rằng, lời chào giống như một món quà mà mỗi người được nhận từ người khác vậy.
![]() |
(Theo Afamily.vn)
Tin liên quan:
10 quy tắc vàng nuôi dạy con trong thời hiện đại" alt=""/>Dạy con cách chào hỏi mọi người1. Khách sạn J.W Marriott
Căn phòng Tổng thống ở đây có tổng diện tích 320 m2 với 8 phòng riêng biệt khác nhau, 3 tivi lớn màn hình 47 inch cùng hệ thống âm thanh hiện đại.
Đây là một trong ba căn phòng của khách sạn mà khách thuê có thể kéo rèm đón ánh sáng tự nhiên và hướng mắt ngắm nhìn đường phố Hà Nội.
Với mức giá 7.000 USD mỗi đêm, J.W Marriott hiện là khách sạn có giá phòng Tổng thống cao nhất Hà Nội. (Ảnh: J.W Marriott).
![]() |
Khách sạn J.W Marriott lấy cảm hứng thiết kế từ hình ảnh "con rồng huyền thoại" |
![]() |
Không gian mở bốn phía với vách kính trong suốt |
![]() |
Góc làm việc tiện nghi |
![]() |
Góc nghỉ ngơi, thư giãn với chiếc giường sang trọng và sofa lớn |
![]() |
Phòng tắm lớn tiện nghi, hiện đại |
2. Khách sạn Nikko
Đây là nơi ở của nhiều người nổi tiếng khắp nơi trên thế giới. Diện tích của phòng tổng thống là 123m2 với phòng ngủ riêng biệt, phòng khách, nhà bếp và khu vực ăn đều thể hiện sự đẳng cấp, sang trọng. (Ảnh: Nikko)
![]() ![]() ![]() ![]() |
3. Khách sạn Sheraton
Tọa lạc bên bờ Hồ Tây, Sheraton là một trong 10 khách sạn hàng đầu ở Hà Nội, được nhiều đoàn khách quốc tế quan trọng chọn làm nơi lưu trú trong những dịp tới thủ đô Việt Nam. Tổng thống Mỹ George W. Bush từng ở đây khi ông tham dự Hội nghị APEC Hà Nội vào tháng 11/2006. (Ảnh: VietNamplus)
![]() |
Khách sạn nằm cạnh Hồ Tây thơ mộng |
![]() |
Phòng ăn |
![]() |
Phòng làm việc |
![]() |
Phòng ngủ theo kiến trúc Pháp |
![]() |
Phòng tắm |
![]() |
Toàn cảnh trước khách sạn nhìn từ cửa sổ phòng Tổng thống |
4. khách sạn Hilton
![]() |
Chính thức đi vào hoạt động từ đầu năm 1999 và tọa lạc cạnh Nhà hát Lớn Hà Nội, khách sạn Hilton mang đậm nét kiến trúc Pháp |
![]() |
Phòng Tổng thống của khách sạn từng đón tiếp các cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton, cựu Thủ tướng Đức Gerhard Fritz Kurt Schröder, Tổng thống Nga Vladimir Putin hay Chủ tịch Microsoft Bill Gate… |
![]() |
Phòng bếp lúc nào cũng có hoa tươi và cây xanh |
![]() |
Đồ trang trí được sắp đặt nghệ thuật vừa làm đẹp...vừa hợp phong thủy |
![]() |
Điểm xuyết nét dân tộc Việt Nam |
5. Deawoo
Khách sạn Daewoo là một trong những khách sạn 5 sao đầu tiên ở thủ đô, khánh thành năm 1996. Nơi đây từng đón nhiều chính khách cao cấp quốc tế như cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton, Tổng thống Nga Vladimir Putin, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào hay Tổng thống Brasil Luiz Inacio Lula da Silva...
Căn phòng Royal Suite (phòng Hoàng Gia) sang trọng là nơi nghỉ ngơi của hơn 70 nguyên thủ, chính khách các quốc gia trên thế giới. Căn phòng nằm ở tầng áp mái 17, căn pen house với khung cửa kính và ban công rộng lớn, có 3 mặt hướng ra 3 phía. (Ảnh: Zing)
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
Đồ đạc bài trí trong toàn bộ căn phòng được nhập khẩu trực tiếp từ Hàn Quốc từ những năm 1990, đến nay vẫn được giữ nguyên thiết kế ban đầu |
Phương Lễ (TH)