当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
Một nghiên cứu của ĐH Michigan ở gần 14.000 sinh viên đại học cho thấysinh viên ngày nay ít đồng cảm hơn sinh viên những năm 1980, 1990 khoảng 40%.
Michele Borba – nhà tâm lý học giáo dục, tác giả cuốn“Unselfie: Why Empathetic Kids Succeed in Our-All-About-Me World” cho rằng, tình trạng này chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới gần 1/3 sinh viên đại học chán nản, có vấn đề về tâm thần và con số này đang ngày càng tăng.
Đan Mạch – quốc gia hạnh phúc nhất thế giới – rất coi trọng sự đồng cảm. Mỗi tuần, học sinh ở đây đều có một giờ học về cách xây dựng kỹ năng đồng cảm và giờ học này nằm trong chương trình giảng dạy quốc gia, bắt buộc cho tất cả trẻ từ 6 tới 16 tuổi.
Ở lớp học này, học sinh sẽ bàn luận về các vấn đề của cá nhân hoặc của một nhóm. Có thể là việc ai đó đang bỏ rơi, bị bắt nạt hay có sự bất đồng không thể giải quyết được giữa một số học sinh.
“Cả lớp sẽ cùng nhau tôn trọng tất cả quan điểm và cùng nhau tìm ra hướng giải quyết”– Iben Sandahlm – đồng tác giả cuốn “The Danish Way of Parenting” nói về cách mà quốc gia hạnh phúc nhất thế giới nuôi dạy những đứa trẻ tự tin. Vấn đề của trẻ được lắng nghe và thừa nhận như một phần của một cộng đồng lớn hơn - bà nhận định. “Khi bạn được công nhận, bạn sẽ trở thành một ai đó”.
Sandalhm từng là một giáo viên. Bà cho biết các giờ học này luôn là điểm nhấn trong tuần của bà. Mục đích là để tạo một bầu không khí an toàn và ấm cúng – nơi mà các vấn đề được đưa ra và bọn trẻ học được cách đưa ra quan điểm của mình.
Thậm chí còn có một chiếc bánh mà bọn trẻ tự nướng theo công thức để cùng ăn với nhau trong khi nói chuyện, và quan trọng hơn là trong khi lắng nghe người khác nói.
Hoạt động này có từ những năm 1870 nhưng mới được hệ thống hóa trong luật giáo dục năm 1993 và được lan rộng từ đó. Việc này tốt cho cả giáo viên và học sinh.
“Là giáo viên, bạn có cơ hội suy ngẫm để tạo một môi trường học tập toàn diện mà học sinh muốn học tập và tham gia. Đó là cách để cộng đồng lớp học này phát triển”– bà nói.
Để đo lường hiệu quả của nó thì khá là khó. Đan Mạch nổi tiếng là một trong những quốc gia hạnh phúc nhất thế giới nhờ nhiều yếu tố, từ bình đẳng về thu nhập cho tới mức độ hào phóng của người dân, mặc dù có một số người hoài nghi rằng liệu danh hiệu này có được có phải do người dân Đan Mạch kỳ vọng thấp về hạnh phúc hay không.
Mạng lưới an toàn xã hội của đất nước này khiến người ta ít có lý do để không hạnh phúc, bởi vì họ biết họ đang có một chế độ chăm sóc sức khỏe tốt, hệ thống giáo dục tốt và dịch vụ chăm sóc người già cũng tuyệt vời.
Dù vậy, một nghiên cứu gần đây cho thấy 38% phụ nữ Đan Mạch và 32% đàn ông nước này phải điều trị chứng rối loạn tâm thần ở một số thời điểm trong cuộc sống – cao hơn mức trung bình toàn cầu và tất nhiên đây là mức cao đối với những người được cho là hạnh phúc nhất thế giới.
Hạnh phúc là một khái niệm phức tạp, vì thế có lẽ sự thành công của những lớp học đồng cảm chỉ đơn giản là nhận ra rằng đồng cảm là một kỹ năng, chứ không phải là một đặc tính cố hữu. Trẻ cần luyện tập nó giống như cách mà trẻ học toán hay học đá bóng.
Những lớp học đồng cảm này cũng cho các phụ huynh và giáo viên không phải người Đan Mạch một bài học hữu ích. Nếu chúng ta muốn con trẻ là người tử tế và biết nghĩ đến người khác, chúng ta cần làm gương và nghĩ về cách dạy trẻ kỹ năng này.
Cách dạy con biết cảm thông của quốc gia hạnh phúc nhất thế giới
Khánh Trinh là con gái lớn của Hoàng Mập và bà xã. Có cha là nghệ sĩ và là nhà sản xuất phim có tiếng ở miền Nam nên từ nhỏ cô sớm được làm quen với nghệ thuật. Khi lên 2 tuổi, cô đã bén duyên với phim ảnh.
Khánh Trinh từng theo học ĐH Sân khấu điện ảnh, chuyên ngành diễn viên và vừa tốt nghiệp không lâu. Cô định hướng nối nghiệp cha ở vai trò diễn xuất lĩnh vực phim truyền hình. So với nhiều bạn bè đồng trang lứa, cô sở hữu "gia tài" phim ảnh đáng nể với hàng chục vai diễn trên màn ảnh.
Khác với hình ảnh ngọt ngào thủa bé, Khánh trinh vào tuổi trưởng thành có sự thay đổi nhiều về phong cách. Cô ưa thích thời trang gợi cảm, quyến rũ khoe dáng. Trong một số khoảnh khắc, cô phô diễn đường cong ở tuổi xuân sắc với mong muốn lưu dấu kỷ niệm cho sau này.
Hoàng Mập cho biết anh và vợ không phản đối việc con theo đuổi hình ảnh sexy. Trái lại, Khánh Trinh luôn ý thức có chừng mực về khoản thời trang, tránh trường hợp quá đà gây phản cảm.
Nữ diễn viên trẻ cũng thường chuộng áo, kết hợp cùng quần jeans năng động hay những bộ váy hoa, váy xòe mang hơi hướng cổ điển, công chúa...
Dù hoạt động showbiz , Khánh Trinh giữ cuộc sống khá kín tiếng. Cô từng chia sẻ muốn âm thầm nỗ lực làm việc, thay vì tận dụng lợi thế sẵn có từ gia đình. Với các dự án nghệ thuật, Khánh Trinh tự chủ động đến casting để có vai. Nữ diễn viên trẻ cũng từng tham gia một số dự án phim truyền hình như: Nhà ông Hoàng có ma, Khu vườn bí ẩn, Thập tự hoa... và được đề cử hạng mục diễn viên triển vọng tại các lễ trao giải.
"Con gái đã lớn nhưng ngoan, lễ phép vì rất biết kính trên nhường dưới. Nghề này nổi tiếng thị phi, tôi mong con đủ sự hồn nhiên, lạc quan để vững vàng bước qua mà cố gắng đi tới cùng với đam mê", Hoàng Mập chia sẻ.
Khánh Trinh bí mật mừng sinh nhật cha Hoàng Mập
Thúy Ngọc
Hoàng Mập nói: "Tôi từng làm nhiều phim lỗ lắm rồi, bán luôn cả căn nhà 10 tỷ là có thật".
" alt="Con gái danh hài Hoàng Mập sexy 'đốt mắt' ở tuổi 23"/>Ảnh: Đinh Tuấn |
- Em đăng ký xét tuyển bằng điểm thi THPT quốc gia 2 trường rồi, em có được xét thêm bằng học bạ không? Hoàng Lực ([email protected])
Quy định tối đa vào 2 trường là xét bằng kết quả thi THPT quốc gia. Ngoài ra em có thể nộp hồ sơ để xét bằng học bạ.
- Em muốn đăng ký xét tuyển vào Trường ĐH Tài nguyên Môi trường theo hình thức xét học bạ thì em phải làm thế nào? Cao Thúy ([email protected])
Việc xét học bạ chỉ có một số trường thực hiện. Em phải vào trang thông tin điện tử của trường để biết: a) trường có xét học bạ không b) Hồ sơ nộp vào trường thế nào.
- Em chỉ thi xét tốt nghiệp thì có được nộp sơ vào đại học không? Lương Khôi ([email protected])
Em dự thi chỉ để xét tốt nghiệp thì không được sử dụng kết quả thi để xét ĐH, CĐ nhưng em có thể đăng ký xét tuyển vào các trường xét bằng học bạ.
- Trong bìa hồ sơ đăng kí xét tuyển đại học của Bộ có phần ghi là mã ngành học thì ghi thế nào? Em cảm ơn ạ. Tường Vy ([email protected]>)
Mã ngành em cần vào trang thông tin điện tử của trường để xem ngành em cần đăng ký có mã như thế nào và em cần điền đúng mã này vào Phiếu đăng ký xét tuyển.
- Em có thể đăng ký trực tuyến 1 trường và đến nộp trực tiếp 1 trường được không? Huệ Anh ([email protected])
Em không thể vừa nộp bưu điện vừa nộp trực tuyến vì như vậy nhiều khả năng em sẽ mất nguyuện vọng thứ 2. Khi đăng ký trực tuyến em cũng in ra được Phiếu xác nhận làm bằng chứng sau này khẳng định em đã đăng ký thành công.
- Em tải mẫu giấy đăng ký xét tuyển ở web của trường Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng. Nhưng em thấy có một số chỗ không phải ô vuông mà lại là gạch dọc. Cho em hỏi mẫu giấy đăng ký xét tuyển đại học này có hợp lệ để xét tuyển hay không? Nếu chưa đúng xin cho em biết mẫu giấy xét tuyển hợp lệ ạ Lâm Nguyễn ([email protected])
Mẫu phiếu ĐKXT đối với xét tuyển bằng kết quả thi THPT quốc gia là thống nhất. Em có thể vào trang web của các sở và các trường ĐH để tải về (lưu ý mẫu Phiếu ĐKXT đối với các trường TS theo nhóm là mẫu khác với mẫu chung). Còn Phiếu ĐKXT bằng học bạ là theo quy định của trường.
Mọi thắc mắc hoặc chưa rõ thí sinh có thể gửi về [email protected] để nhận giải đáp nhanh và chính xác nhất từ các chuyên gia. |
Từ khi quyết định đăng ký dự thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022, Ngọc Châu được đánh giá là ứng cử viên sáng giá cho vương miện. Cô cao 1,74 m với số đo 3 vòng: 81-63-92,5 cm. Trong cuộc thi năm nay, 9x là một trong số ít thí sinh hội tụ đủ các yếu tố: nhan sắc, hình thể, kỹ năng trình diễn, khả năng giao tiếp tiếng Anh để trở thành người sẵn sàng đại diện Việt Nam thi Miss Universe 2022 vào cuối năm.
Trước khi đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022, Ngọc Châu từng tham dự nhiều cuộc thi nhan sắc và luôn cố gắng trau dồi bản thân, hoàn thiện từng ngày. Cô là Hoa hậu Siêu quốc gia Việt Nam 2018, đại diện Việt Nam tại Hoa hậu Siêu quốc gia 2018 tại Ba Lan và lọt Top 10 cùng danh hiệu Hoa hậu Siêu quốc gia châu Á.
Ít người biết, Ngọc Châu xuất thân trong một gia đình không mấy khá giả tại Tây Ninh. Tân hoa hậu trải qua tuổi thơ cơ cực khi ba mất sớm, một mình mẹ cô phải làm lụng vất vả để nuôi anh chị em cô khôn lớn. Chính hoàn cảnh khó khăn của gia đình tạo động lực cho Ngọc Châu luôn cố gắng phấn đấu mỗi ngày.
Hoa hậu từng tâm sự với VietNamNet về ký ức nghèo và thường xuyên bị bệnh tật trở thành nỗi ám ảnh với cô. “Đó sẽ là những ký ức mà tôi không bao giờ quên, giúp tôi dám ước mơ và có thêm động lực mỗi ngày, để phấn đấu không chỉ cho tương lai mà còn vì người thân trong gia đình. Điều quan trọng nhất là chúng ta đừng bao giờ bỏ cuộc, hãy cứ cố gắng bằng tất cả tâm hồn, trái tim của mình”, cô bày tỏ.
Dự thi hoa hậu ở tuổi 28, Ngọc Châu được đánh giá cao ở kinh nghiệm làm mẫu nhiều năm, khả năng giao tiếp tiếng Anh tốt cùng nhan sắc đang ở độ chín muồi và câu chuyện về nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Tuy nhiên, độ tuổi cũng là yếu tố khiến nhiều khán giả từng lo ngại về khả năng đăng quang của người đẹp.
Trong đêm bán kết Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022 vừa qua, Ngọc Châu nhận giải Best Body (Hình thể đẹp nhất). Bên cạnh đó, cô cũng giành lọt Top 4 Người đẹp Bản lĩnh với danh hiệu Đại sứ Môi trường. Trước đó, cô vào Top 10 Trình diễn tốt nhất, Top 10 Gương mặt đẹp nhất, Top 11 kỹ năng tiếng Anh tốt nhất.
Ở phần trả lời ứng xử Top 5 chung cuộc, Ngọc Châu nhận câu hỏi về chủ đề môi trường từ giám khảo Xuân Trang về việc trẻ em thể hiện mạnh mẽ về các vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu. Ngọc Châu cho rằng khi trẻ em quan tâm đến vấn đề môi trường chứng tỏ xã hội ngày càng phát triển và do vậy, người lớn cần phải ý thức và hành động nhiều hơn cho thế hệ mai sau.
Đến Top 3, khi nhận câu hỏi ứng xử chung: “Trong 5 năm tới, bạn sẽ là ai?”, Ngọc Châu tự tin khẳng định cô vẫn sẽ là chính mình, vẫn tiếp nối chia sẻ trái tim, sẵn sàng hành động, chia sẻ ước mơ về y tế, giáo dục và tình cảm cho trẻ em.
Tân hoa hậu từng chia sẻ với VietNamNet, cô quyết định dự thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022 vì chủ đề Vinawoman và sự động viên, tin tưởng từ gia đình, bạn bè, người hâm mộ. “Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam là mục tiêu tôi đặt từ lâu và luôn hướng đến để cố gắng rèn luyện, trau dồi. Đây là cơ hội để tôi đột phá hình ảnh bản thân. Tôi tâm niệm liên tục làm mới, phấn đấu để trở thành một phiên bản tốt hơn mỗi ngày. Hình ảnh một cô gái hoàn vũ khác xa với Ngọc Châu công chúng đã biết. Sự kỳ vọng lớn khiến tôi có những áp lực nhất định nhưng tôi sẽ biến nó thành động lực phấn đấu, cố gắng hết mình”, cô trải lòng.
Hiệp Hà - Đức Thắng
" alt="Tuổi thơ cơ cực khi ba mất sớm của tân Hoa hậu Hoàn vũ VN 2022 Ngọc Châu"/>Tuổi thơ cơ cực khi ba mất sớm của tân Hoa hậu Hoàn vũ VN 2022 Ngọc Châu
Trong phiên trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 2 HĐND TP.HCM khóa IX, Giám đốc sở GD&ĐT Lê Hồng Sơn nhận được rất nhiều câu hỏi thắc mắc xung quanh chuyện cấm dạy thêm, học thêm trong các trường học.
Giám đốc sở GD&ĐT Lê Hồng Sơn |
Trong khi tiết giảng dạy 45 phút ở trên lớp không chuyển tải hết nội dung chương trình mà việc thi cử có tính phân hóa cao dẫn tới áp lực cho học sinh, phụ huynh.
"Trong 1 lớp có 50 học sinh thì có tới 30 – 40 em muốn học thêm” – ông Sơn nói và cho biết, hiện nay mục tiêu cuối cùng của học sinh là đạt kết quả cao, đậu trong các kỳ thi.
Do không dạy thêm, học thêm trong trường nên học sinh sẽ được theo học các trung tâm, cơ sở văn hóa bên ngoài nhà trường sẽ do Sở và Phòng GD cấp phép.
Tuy sẽ siết chặt bằng cấp của giáo viên, đảm bảo công tác phòng chống cháy nổ, an toàn giao thông cho học sinh đi lại nhưng cũng có những hạn chế nhất định.
“Rất khó có cơ sở nào được trang bị phòng học, cơ sở vật chất, đội ngũ quản lý, giáo viên chuẩn như trong các trường học” – vẫn lời vị GĐ sở.
Ông này cũng nhận định sắp tới đây, trên địa bàn TP sẽ nở rộ các cơ sở, trung tâm dạy thêm, học thêm. Sở sẽ cố gắng siết chặt về cả công tác cấp phép được mở và được hoạt động.
Ngay như trong thời gian nghỉ hè, cũng có 2 luồng ý kiến phản ánh về đường dây nóng của Sở về việc tổ chức học hè.
Một số phụ huynh nói bắt học sinh học nhiều quá. Số còn lại cho rằng không dạy thì không có nơi an toàn cho học sinh. Sở đã chỉ đạo các trường mở của sân trường, thư viện cho học sinh vào chơi.
Tuy nhiên, một số học sinh học yếu lại muốn thầy cô kèm cặp về hè, có một số trường đã mở lớp dạy hè, đơn vị đã kiểm tra, chấn chỉnh và xử lý.
Bên cạnh “con sâu làm rầu nồi canh”, ảnh hưởng cho ngành giáo dục, ông Sơn mong muốn chấn chỉnh những tiêu cực trong dạy thêm, học thêm.
Chủ tịch HĐND TP.HCM Nguyễn Thị Quyết Tâm cho hay, việc dạy thêm học thêm tràn lan, mang yếu tố tiêu cực thì không thể ủng hộ nhưng ngược lại, nếu quản lí thì phải có sự đồng thuận. Không phải quản không được thì cấm.
“Nếu chúng ta cấm trong trường học mà lại để ra ngoài rồi không quản lí được thì còn tệ hơn nhiều” – bà Tâm nói.
Văn Đức
" alt="Lớp 50 học sinh thì 40 em muốn học thêm"/>