'Khi nàng say giấc' tập 9
-Trong tập 9 và 10 của "Khi nàng say giấc",àngsaygiấctậla liga Nam Hong Joo (Suzy) đã mơ thấy cái chết của mình khi làm phóng viên.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2
Somen là mì gạo trắng làm từ lúa mì, được ăn lạnh vào mùa hè ở Nhật. Thông thường, chúng được luộc chín, để nguội và ăn cùng tsuyu, một loại sốt làm từ nước dùng súp dashi và xì dầu. Ảnh: Justonecookbook. Một số nguyên liệu được ăn kèm somen là dưa chuột và nấm thái lát. Người Nhật đã ăn loại mì này từ thế kỷ 8, nhưng đến thời hiện đại gần đây mới bắt đầu có hình thức thả mì trong ống tre. Ảnh: Isjapancool. Chuyện bắt đầu ở thị trấn Takachiho vào năm 1959, khi nhà hàng House of Chiho sáng tạo ra nagashi (thả trôi) somen để tận dụng nguồn nước suối tinh khiết địa phương. Truyền thống này tiếp tục đến ngày nay, trong đó, nhân viên phục vụ sẽ cho nước lạnh chảy vào các ống tre cắt nửa. Ảnh: Chihonoie. Sau khi kêu to "Ikuyo!" (Đang đến!), họ sẽ thả một vắt mì đã chín vào ống, để nước cuốn trôi xuống và thực khách có thể dùng đũa vớt. Ảnh: Japanforward. Ở phần lớn nhà hàng, một chiếc giỏ đặt cuối ống tre sẽ giúp giữ lại mì, và nhân viên sẽ đem giỏ này đến cho người ăn. Nhưng ở nhà hàng Hirobun ở Kyoto, bạn vớt được gì thì ăn nấy, cho đến khi mì somen màu đỏ xuất hiện - dấu hiệu bữa ăn đã kết thúc. Ảnh: Puregluton. Người dân Nhật Bản cũng mua các ống tre để tự phục vụ nagashi tại nhà hay các dịp hội họp. Ngoài ra, các gia đình hay nhà hàng còn có thể mua một loại máy xoay vòng những vắt mì trước khi thả xuống một máng trượt nước mini. Ảnh: Timeout. Tuy nhiên, kiểu truyền thống vẫn có nét hấp dẫn riêng. Năm 2016, cư dân thị trấn Gose (vùng Nara) đã lập kỷ lục Guiness thế giới cho "quãng đường mì trượt ống tre dài nhất". Trong đó, họ xây một đường ống mì nagashi somen hoạt động trơn tru dài đến 3.317 m. Ảnh: BBC. Theo Zing
" alt="Món mì lạnh thả ống tre của Nhật" />
Nếu chồng em vẫn có quyền lợi với khoản trợ cấp này, thì có thể ủy quyền cho em đi lĩnh thay không? Thủ tục như thế nào, để em và các con được lấy tiền đó, vì hoàn cảnh giờ rất khó khăn.
Em xin cảm ơn!
Độc giả Hương Hằng
Tương tự nhiều du khách ba lô khác, Grond thường trú chân tại nhà nghỉ giá rẻ (hostel) và sinh hoạt đạm bạc nhất có thể để tiết kiệm chi phí.
“Mọi người cho rằng chắc hẳn tôi xuất thân từ một gia đình giàu có. Đúng, tôi được hưởng nhiều đặc ân. Đầu tiên, tôi đến từ Hà Lan nên sở hữu cuốn hộ chiếu thực sự quyền lực. Tiếp theo, tôi tiết kiệm được rất nhiều tiền để du lịch. Đó là lý do tôi có thể duy trì hành trình của mình suốt thời gian qua”, anh chia sẻ.
Luôn phải nói lời tạm biệt
Khi mạng xã hội bắt đầu phát triển vào những năm 2010, Grond nhận ra anh có thể kiếm tiền bằng viết lách và đăng tải về những chuyến phiêu lưu của mình trên khắp thế giới.
“Dù sao, tôi cũng đang chu du và đăng ảnh thường xuyên về những địa điểm tuyệt vời”.
Năm 2014, anh tạo tài khoản cá nhân và nhanh chóng thu về lượng người theo dõi đáng kể. Nhiều khách sạn và tổ chức tiếp cận Grond, đề nghị cung cấp chỗ nghỉ và trải nghiệm miễn phí để đổi lấy bài viết quảng cáo.
Grond từng gặp áp lực khi liên tục nhận lời viết bài quảng cáo du lịch.
Ban đầu, mọi thứ rất suôn sẻ. Nhưng dần dần, anh cảm thấy áp lực khi phải liên tục sản xuất nội dung cho mạng xã hội, và sớm nhận ra lối sống này không bền vững.
Thay vào đó, anh cho ra mắt trang blog riêng vào năm 2016, nơi anh cập nhật về các cuộc phiêu lưu của mình trên khắp thế giới. Thu nhập từ kênh này hiện có thể tài trợ phần lớn các chuyến đi của Grond.
Sau 3-4 năm làm du khách ba lô, anh trở thành “khách du lịch tầm trung” và bỏ sau lưng những ngày tháng nghỉ chân tại nhà nghỉ bình dân.
Dù chỗ ở có thể đẹp hơn, Grond cho biết cách tiếp cận du lịch của anh không thực sự thay đổi.
“Tôi vẫn muốn khám phá, gặp gỡ người dân bản địa phương và xem cuộc sống của họ ra sao. Nếu không có niềm đam mê này, tôi đã ngừng chu du thế giới từ lâu rồi”.
Nhưng khi đại dịch ập đến, tức Grond phải nán lại một chỗ nhiều hơn vài tuần, anh lập tức lên máy bay đến những nơi quy định phòng chống Covid-19 ít nghiêm ngặt hơn, như Mexico hay Mỹ.
Grond cảm thấy hạnh phúc khi được gặp gỡ và kết bạn với người dân bản địa ở mỗi nơi anh ghé qua.
Dù cam kết với lối sống du mục, Grond thừa nhận thật khó khăn để duy trì mối quan hệ. Điều này khiến anh ngày càng lưu tâm hơn theo thời gian.
“Duy trì một mối quan hệ là điều không tưởng. Cứ mỗi vài tuần, thậm chí vài ngày, tôi lại chuyển đến địa điểm mới. Tôi luôn phải nói lời tạm biệt”.
Ngoài những trải nghiệm tích cực, anh cũng gặp vài thử thách trong chặng đường di chuyển.
Gần đây, anh bị cảnh sát nhập cư ở Gabon, một quốc gia nằm ở bờ biển phía tây châu Phi, bắt giữ do một sự hiểu lầm. Sự cố khiến anh nhận thức rõ hơn về việc mình đang cách xa những người thân yêu như thế nào.
Tuy nhiên, Grond lạc quan rằng những sự cố, trải nghiệm không may mắn chỉ chiếm một phần rất nhỏ. Ngoài ra, anh vẫn thường xuyên liên lạc với gia đình và bạn bè ở quê nhà, cũng như những người anh làm quen trong chuyến du lịch.
Tận hưởng từng quốc gia
Sau khoảng 7 năm chu du, anh quyết định muốn đến thăm mọi quốc gia trên thế giới.
“Thật tuyệt khi đến những nơi khác nhau và thay đổi nhận thức của mình. Điều đó truyền cho tôi rất nhiều cảm hứng. Tôi muốn đi khắp nơi để cho mọi người thấy các quốc gia thực sự như thế nào”.
Thay vì vội vàng di chuyển để lấy số lượng, Grond muốn tìm hiểu và tận hưởng văn hóa của từng quốc gia.
Tuy nhiên, anh không vội vàng hoàn thành thử thách đặc biệt này. Anh cũng cảm thấy thất vọng khi chứng kiến nhiều người chạy đua khắp thế giới chỉ để lấy số lượng.
“Tôi đã từ bỏ cuộc đua lấy bằng cấp, kiếm việc làm, xây dựng sự nghiệp và lập gia đình. Tôi không muốn dấn thân vào thêm một cuộc đua khác”.
Trong số 130 quốc gia từng đặt chân đến, anh từng trở lại 71 nước nhiều hơn một lần. Anh đã đến Pakistan 4 lần, Thái Lan 17 lần và vài lần ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Grond không lên kế hoạch quá xa và thường không biết mình sẽ ở đâu trong tuần tiếp theo. Hiện anh đang ở Panama, dự định sẽ bay tới Bogota trong vài ngày tiếp theo, rồi đến Paraguay. Sau đó, anh sẽ ghé thăm gia đình ở Hà Lan.
Chàng trai chưa có kế hoạch ăn mừng kỷ niệm 10 năm đi vòng quanh thế giới.
Anh dự định sẽ đến Tây Phi trong tương lai gần và có kế hoạch dành 8 tuần đến những địa điểm như Senegal, Gambia, Sierra Leone, Ghana, cũng như Equatorial Guinea.
“Mọi người luôn hỏi khi nào tôi sẽ trở về nhà. Nhưng tôi đâu có mái ấm riêng, và tôi chẳng biết khi nào mình ngừng du lịch”.
Tháng 12 tới, Grond sẽ chính thức kỷ niệm 10 năm đi vòng quanh thế giới của mình. Tuy nhiên, anh chưa có kế hoạch ăn mừng.
“Tôi thậm chí còn không biết mình sẽ ở đâu trong vài ngày tới. Tôi sắp vượt qua mốc 3.333 ngày di chuyển liên tục rồi. Mà tôi cũng không chắc lắm, có thể nó đã trôi qua rồi”.
Theo Zing
Bé gái bị bỏ rơi 25 năm trước giờ giàu có, đưa cha nuôi đi chơi khắp nơi
Năm 2021, Trương Bạch Các có công ty giá trị hàng triệu tệ, sự nghiệp đang phất lên. Tuy nhiên, cô đã kiên quyết bán công ty, mua một chiếc RV và đưa cha đi du lịch.
" alt="Chàng trai du lịch vòng quanh thế giới suốt 10 năm" />
- ·Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp
- ·Djokovic tiết lộ lý do chọn Murray làm huấn luyện viên
- ·Công bố đề tham khảo 17 môn thi tốt nghiệp THPT 2025
- ·Thùy Anh: Ngừng xem Disney là đóng cảnh nóng táo bạo
- ·Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Shandong Taishan, 17h00 ngày 19/2: Tiếp tục chìm sâu
- ·Ôtô điện chiếm đầu bảng doanh số của Porsche
- ·Đám cưới của người nước ngoài tại Việt Nam
- ·Đừng đội tiền lên đầu mà bất chấp ngoại tình, làm tiểu tam
- ·Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Muangthong United, 19h00 ngày 20/2: Ngược dòng?
- ·Món gà chiên xù kèm salad cải thảo kiểu Nhật