{keywords}Các nhà mạng di động vừa ký kết hợp đồng nguyên tắc về việc cung cấp và sử dụng dịch vụ cho thuê hạ tầng.

Theo Cục Viễn thông, những năm gần đây, hạ tầng kỹ thuật viễn thông tại Việt Nam đã được xây dựng cơ bản khá đồng bộ. Tuy nhiên, công tác quản lý, xây dựng hạ tầng viễn thông thụ động trong đó có hạ tầng mạng di động, nhà trạm viễn thông, cột anten… vẫn còn hạn chế. 

Thực tế này không chỉ làm giảm hiệu quả đầu tư, gây khó khăn cho công tác phát triển, xây dựng hạ tầng của chính doanh nghiệp mà còn gây ảnh hưởng đến cảnh quan đô thị. Do vậy, ngày 11/11/2019, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã ban hành Chỉ thị số 52/CT-BTTTT về tăng cường chia sẻ, sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động giữa các doanh nghiệp viễn thông.

Trên thế giới, việc dùng chung hạ tầng đang dần trở thành xu thế tất yếu và đem lại lợi ích rõ ràng, thiết thực. Tính từ năm 2013 đến nay, tỷ lệ sở hữu của các doanh nghiệp chuyên xây dựng nhà trạm BTS (towerco) đã tăng nhanh qua các năm, từ mức 10-15% năm 2013 lên đến 70% năm 2020.  

{keywords}
Chia sẻ, sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động là xu hướng tất yếu của ngành viễn thông.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, chi phí thuê nhà trạm giảm đáng kể (lên tới 30%) khi có doanh nghiệp thứ 2 cùng tham gia khai thác nhà trạm đó. Do vậy, theo Cục Viễn thông, các doanh nghiệp viễn thông không thể đứng ngoài cuộc và phải xác định việc dùng chung hạ tầng là hành trình bắt buộc.

Trước thực tế này, Cục Viễn thông đã chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông trao đổi, đi đến thống nhất và ký kết thỏa thuận chia sẻ sử dụng chung 1.800 vị trí trạm BTS. Đồng thời, các doanh nghiệp viễn thông cũng đã thống nhất về cơ chế cụ thể để triển khai thuận lợi các vị trí đã ký kết dùng chung. 

Theo Cục Viễn thông, sự kiện này là bước đi quan trọng nhằm cụ thể hóa các thỏa thuận chia sẻ, sử dụng chung cơ sở hạ tầng viễn thông thụ động mà các doanh nghiệp đã ký kết trước đó. 

Điều này có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh dịch vụ mạng di động 5G sắp được triển khai thương mại hóa tại Việt Nam. Việc sử dụng chung cơ sở hạ tầng sẽ mang lại lợi ích to lớn khi giảm chi phí đầu tư, tăng hiệu quả cơ sở hạ tầng và tiết kiệm được ngân sách cho nhà nước và doanh nghiệp. 

Trọng Đạt

" />

Nhà mạng Viettel, VNPT, MobiFone chia sẻ, dùng chung 1.800 trạm BTS

Thời sự 2025-02-24 22:20:27 1388

Ngày 24/12,àmạngViettelVNPTMobiFonechiasẻdùngchungtrạtottenham – chelsea dưới sự chứng kiến của Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), Tổng công ty Viễn thông (MobiFone), Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) và Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội (Viettel) đã ký kết hợp đồng nguyên tắc về việc cung cấp và sử dụng dịch vụ cho thuê cơ sở hạ tầng.

{ keywords}
Các nhà mạng di động vừa ký kết hợp đồng nguyên tắc về việc cung cấp và sử dụng dịch vụ cho thuê hạ tầng.

Theo Cục Viễn thông, những năm gần đây, hạ tầng kỹ thuật viễn thông tại Việt Nam đã được xây dựng cơ bản khá đồng bộ. Tuy nhiên, công tác quản lý, xây dựng hạ tầng viễn thông thụ động trong đó có hạ tầng mạng di động, nhà trạm viễn thông, cột anten… vẫn còn hạn chế. 

Thực tế này không chỉ làm giảm hiệu quả đầu tư, gây khó khăn cho công tác phát triển, xây dựng hạ tầng của chính doanh nghiệp mà còn gây ảnh hưởng đến cảnh quan đô thị. Do vậy, ngày 11/11/2019, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã ban hành Chỉ thị số 52/CT-BTTTT về tăng cường chia sẻ, sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động giữa các doanh nghiệp viễn thông.

Trên thế giới, việc dùng chung hạ tầng đang dần trở thành xu thế tất yếu và đem lại lợi ích rõ ràng, thiết thực. Tính từ năm 2013 đến nay, tỷ lệ sở hữu của các doanh nghiệp chuyên xây dựng nhà trạm BTS (towerco) đã tăng nhanh qua các năm, từ mức 10-15% năm 2013 lên đến 70% năm 2020.  

{ keywords}
Chia sẻ, sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động là xu hướng tất yếu của ngành viễn thông.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, chi phí thuê nhà trạm giảm đáng kể (lên tới 30%) khi có doanh nghiệp thứ 2 cùng tham gia khai thác nhà trạm đó. Do vậy, theo Cục Viễn thông, các doanh nghiệp viễn thông không thể đứng ngoài cuộc và phải xác định việc dùng chung hạ tầng là hành trình bắt buộc.

Trước thực tế này, Cục Viễn thông đã chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông trao đổi, đi đến thống nhất và ký kết thỏa thuận chia sẻ sử dụng chung 1.800 vị trí trạm BTS. Đồng thời, các doanh nghiệp viễn thông cũng đã thống nhất về cơ chế cụ thể để triển khai thuận lợi các vị trí đã ký kết dùng chung. 

Theo Cục Viễn thông, sự kiện này là bước đi quan trọng nhằm cụ thể hóa các thỏa thuận chia sẻ, sử dụng chung cơ sở hạ tầng viễn thông thụ động mà các doanh nghiệp đã ký kết trước đó. 

Điều này có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh dịch vụ mạng di động 5G sắp được triển khai thương mại hóa tại Việt Nam. Việc sử dụng chung cơ sở hạ tầng sẽ mang lại lợi ích to lớn khi giảm chi phí đầu tư, tăng hiệu quả cơ sở hạ tầng và tiết kiệm được ngân sách cho nhà nước và doanh nghiệp. 

Trọng Đạt

本文地址:http://game.tour-time.com/html/799c398986.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà

{keywords}Honda SH 2019 đội giá lên đến 50 triệu đồng tại các đại lý còn hàng. 

Dù được đánh giá là thiết kế đẹp hơn phiên bản mới 2020, nhưng việc chênh giá cao như vậy khiến nhiều người tiêu dùng vốn rất thích SH 2019 lại băn khoăn không biết có nên rút “hầu bao” hay không.

Chia sẻ với VietNamNet, anh Nguyễn Trí, 29 tuổi ở Long Biên, Hà Nội bày tỏ muốn mua SH 2019 nhưng phải hoãn lại kế hoạch bởi mức giá ở đại lý chênh quá nhiều. 

“Thực sự tôi rất thích kiểu dáng xe SH 2019. Nhưng đợt này đội giá cao quá, bằng hẳn tiền mua một chiếc tay ga tầm trung khác. Tôi đang không biết có nên mua không, do dự mãi thì sợ hết hàng lại tiếc mà tính mua thì ai cũng can ngăn”, anh Trí kể.

Liên quan đến vấn đề băn khoăn của anh Trí, đại đa số các ý kiến góp ý đều cho rằng, nếu xe chênh giá cao như vậy thì không nên mua.

Anh Võ Mười, ở Đông Anh, Hà Nội cho rằng: "Chênh đến 50 triệu có thể không nhiều nhưng nó là 1/2 giá đề xuất của chiếc SH. Bỏ thêm 50% giá tiền để mua con Sh cũng chỉ là 2 bánh... Tôi thật không thể hiểu nổi nhiều người vẫn lao đầu vào mua khi giá đắt đỏ như vậy".

Cùng quan điểm với anh Mười, anh Hoàng Thủy, ở Đống Đa, Hà Nội cũng cho ý kiến: “Hãy là người tiêu dùng thông thái. Một đời người đổi vài lần xe,  tôi từ Honda chuyển qua dùng hãng khác và cảm thấy ổn. Nhất là khi xem giá bán gần 53 triệu đồng, ra đại lý cũng chỉ chênh lên vài trăm nghìn".

{keywords}
Vì cho rằng SH 2020 thiết kế xấu nên mọi người đổ xô chuộng mua SH 2019. Đó là nguyên nhân khiến mẫu xe này hiện được đẩy giá cao như vậy. 

“Chính người tiêu dùng chúng ta đã làm hư các đại lý. Không mua SH thì mua xe khác, thiếu gì xe tay ga, chỉ là cái xe máy thôi mà. Tôi định mua SH cho bà xã đi nhưng bị đòi nâng giá quá cao tôi chuyển ngay sang xe Lead”, anh Mạnh Tùng ở Cầu Hiấy, Hà Nội cũng chia sẻ.

Anh Minh Đức, ở Đông Anh, Hà Nội cũng nói:  “Chiêu trò của đại lý cả. Tại sao cứ cái gì không sản xuất nữa lại cao hơn cái đời mới cuối cùng chỉ khổ người tiêu dùng. Cũng SH 150 ABS Việt Nam xuất khẩu sang Indonesia mà bán giá bên đó có khoảng xấp xỉ 60 triệu đồng ,mà dân Indonesia còn chê đắt. Trong khi tại Việt Nam giá bán lại cao gấp đôi".

"Không biết đến bao giờ người dân mới được hưởng giá thực của một chiếc xe. Không hiểu sao các nhà quản lý thị trường cứ mắt nhắm mắt mở để cho các đại lý đẩy giá cao như vậy. Theo tôi, trên 100 triệu, gắng bù thêm ít mua ô tô cũ đi cho sướng", anh Đức nói thêm. 

Về vấn đề này, Honda Việt Nam giải thích, đại lý xe máy phân phối xe theo hình thức "mua đứt bán đoạn", nên hãng khó kiểm soát giá bán lẻ mà chỉ đưa giá đề xuất. Hãng sẽ cố gắng điều chỉnh lượng cung để giá không bị đẩy cao khi khan hàng. Nhưng với trường hợp xe đã hết sản xuất, cùng với đó là việc giao dịch “thuận mua vừa bán” giữa đại lý và người tiêu dùng nên hãng khó có thể can thiệp. 

Có nên mua xe máy chênh giá tới 50 triệu đồng? Trân trọng mời bạn đọc gửi bài viết chia sẻ quan điểm, góc nhìn về vấn đề này về Ban Ô tô xe máy, email: [email protected]. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Chi Bảo

Trừ Honda SH 2019, xe máy giảm giá sập sàn, khách vẫn thờ ơ

Trừ Honda SH 2019, xe máy giảm giá sập sàn, khách vẫn thờ ơ

Ngoại trừ mẫu Honda SH 2019 cá biệt đội giá 50 triệu đồng, hầu hết các mẫu xe máy đều đang giảm giá sập sàn, nhưng sức tiêu thụ vẫn chậm.  

">

Honda SH 2019 đội giá gần 50 triệu đồng liệu có nên mua?

Chị Khánh Linh thích những loại hoa đồng nội và đam mê đồ gốm, sứ. 

Nhu cầu sống vui sống đẹp ngày càng cao, chị em bây giờ chơi hoa không còn là ra chợ ôm một bó hồng hay chục ly về thả tự do trong chiếc lọ thuỷ tinh nữa.

Trên các hội nhóm, cộng đồng yêu hoa xuất hiện không ít người sở hữu vài trăm chiếc lọ hoa, trị giá hàng tỷ đồng. Nhiều chiếc trong số đó là hàng nhập khẩu châu Âu, có chiếc là hàng gốm truyền thống, vẽ độc bản với giá vài triệu. 

Chị Vũ Khánh Linh (Hà Nội), một người yêu hoa từ nhỏ, cho biết, gia tài của chị lên đến vài trăm chiếc bình. “Mọi người hay hỏi là nhờ yêu hoa rồi nghiện bình hay nghiện bình rồi yêu hoa. Mình rất khó trả lời vì từ nhỏ mình đã yêu gốm, thích những đồ thủ công bằng gốm, sành, sứ. Có những chiếc bình mình mua bằng tiền học bổng của ngày sinh viên, đến giờ vẫn giữ”.

Tuy vậy, chị Linh cho rằng, nếu không có sở thích sưu tầm đồ gốm như chị thì những người yêu hoa không cần thiết phải mua quá nhiều bình. Chị cho rằng, người cắm hoa đẹp là người biết tận dụng được những thứ mình có trong tay để tạo nên một tác phẩm đẹp. 

Nếu nói về số lượng bình hoa, chị Phạm Thị Huệ (Hà Nội) tiết lộ, chị đang có khoảng gần 100 chiếc. Nhiều bình trong số đó là hàng nhập khẩu châu Âu. 

Chị cho rằng, bình hoa là một yếu tố quan trọng, chiếm tới 50% để quyết định việc cắm một bó hoa đẹp. Tuy nhiên, chị cũng cho rằng không nhất thiết phải có nhiều lọ hoa, cắm hoa mới đẹp. “Bạn chỉ cần sở hữu vài chiếc bình, càng mộc, càng đơn giản và phù hợp với không gian nhà bạn là hoàn toàn có thể tự tin phiêu cùng hoa”.

Chị Huệ thích phong cách cắm hoa phương Tây. 

Lựa chọn bình dân hơn, chị Nguyễn Oanh (Hà Nội) cho biết, chị chỉ sở hữu khoảng 50 chiếc bình, chưa kể các bình nhỏ decor. Giá cả của bình dao động từ 200-300 nghìn đồng tới 2-3 triệu/chiếc. Chị cũng tiết lộ, gia tài của mình có thể là nhiều với mặt bằng chung nhưng không thể so sánh với nhiều chị em trong cộng đồng yêu hoa. 

“Thực ra tùy vào điều kiện của người chơi hoa có thể sở hữu nhiều lọ hoa hay không, quan trọng nhất vẫn là biết cách chọn mua những dáng bình dễ cắm được nhiều loại hoa. Nhiều khi mình cắm hoa vào 1 chiếc nồi kho cá, 1 chiếc ấm trà, hay là 1 cái bình thủy tinh để rót nước mà nó cũng mang tới một màu sắc cực kì lạ mắt và ấn tượng. Vậy nên không nhất thiết phải sở hữu quá nhiều bình, biết được cái bình nào phù hợp với hoa là đã rất ổn rồi”, chị Oanh nói.

Chị Oanh sở hữu khoảng 50 chiếc bình hoa - một con số khiêm tốn so với nhiều chị em trong cộng đồng yêu hoa.

Chơi hoa nhập khẩu, giống ngoại

Các loại hoa được ưa chuộng bây giờ không chỉ là những loại hoa nội, phổ biến như hồng, cúc, ly, đồng tiền… nữa. Chị Trang, chủ một shop hoa online ở Hà Nội, chia sẻ, khoảng 5% khách hàng của chị cứ thấy hoa lạ là mua. Ví dụ năm nay hoa mẫu đơn đang “hot” và có giá dao động từ 150 tới 900 nghìn đồng/bó 10 bông hoa.

Hoặc thời điểm Tết, các chị em thường đầu tư những loại hoa lạ và đắt tiền hơn như đào đông, mai Mỹ, đào Sakura…

Cắm hoa mix theo set (kết hợp nhiều loại hoa lại với nhau) cũng đang là một xu hướng mà người yêu hoa ưa thích. “Thời gian gần đây, khách hàng cũng hay hỏi các set mix để cắm cho mới mẻ. Để có 1 set mix đẹp và chất lượng thì giá thành bó hoa rất cao. Người cắm phải dùng sự khéo léo để đưa set mix đó lên bình một cách tinh tế”.

Để có một bình hoa ưng ý, chị Oanh thường chi từ 100-600 nghìn đồng cho mỗi lần mua hoa. “Nếu là các loại hoa hồng nội hoặc các loại hoa phổ biến thì mỗi lần cắm dao động khoảng 100-300 nghìn, còn hoa ngoại nhập thì dao động trong khoảng 200-600 nghìn. Mỗi tuần, mình mua hoa khoảng 2-3 lần, có khi nhiều hơn, ít hơn tùy thuộc mùa hoa hoặc tâm trạng, thời gian cho phép”, chị Oanh chia sẻ.

Nếu như hầu hết chị em cắm hoa theo cảm tính, quan sát của người khác rồi học hỏi thì chị Huệ dành thời gian cho sở thích này cầu kỳ hơn.

Vì yêu thích phong cách cắm hoa phương Tây nên chị thường mua rất nhiều sách nguyên gốc của các tác giả phương Tây về nghiên cứu. Chị cũng tham gia workshop của những chuyên gia dạy cắm hoa phong cách phương Tây có tiếng của quốc tế để học hỏi và nâng cao kỹ năng dù nhu cầu cắm hoa của chị chỉ để phục vụ trong gia đình. 

Về việc chọn loại hoa, đôi khi chị cắm hoa theo mùa, rất rẻ, nhưng cũng có khi cắm mix một bình hoa nhập khẩu thì giá thành rất cao. Để tiết kiệm chi phí, chị thường dưỡng hoa rất kỹ để hoa tươi lâu. Bó hoa đắt nhất chị từng mua lên đến 2 triệu đồng.

'Vợ vui thì cả nhà vui'

Là một người nghiên cứu về tâm lý học, chị Khánh Linh cho rằng tâm lý của mỗi cá nhân bị ảnh hưởng đáng kể bởi môi trường sống. Vì thế, chị cắm hoa để cân bằng tâm lý của mình và cũng để tạo ra một không gian sống đẹp cho gia đình. Với chị, cắm hoa như một liệu pháp thư giãn và cân bằng tâm lý. 

Còn với chị Oanh, ngày xưa chồng chị có lúc thắc mắc tại sao lại bỏ thời gian, tiền bạc vào việc “vô bổ” này. Nhưng khi quan sát thấy có lọ hoa tươi trong nhà thì nhà cửa đẹp hơn, gọn gàng hơn, mọi người vui hơn, chồng chị cũng quen với việc đó. “Thậm chí hôm nào không thấy có hoa hoặc lâu không thấy mình cắm hoa là anh lại thắc mắc và tự tặng hoa cho mình”.

Đồng cảm với điều này, chị Cao Thanh Thuỷ - một trong những “cao thủ” trong hội chơi hoa – cho rằng, khoản tiền chơi hoa là khoản chi tiêu cực kỳ xứng đáng. Bởi vì khi người phụ nữ trong nhà vui thì cả nhà đều vui. 

Chồng chị cũng ủng hộ sở thích này của vợ. Thậm chí, anh còn là “trợ lý” cắm hoa của chị Thuỷ, tích cực nhặt lá tuốt gai và dọn dẹp “bãi chiến trường”. 

Chị Thuỷ còn kéo được cả chồng làm trợ lý nhặt lá tuốt gai. 
">

Chị em không tiếc tiền chơi hoa, mua hàng trăm chiếc bình

Ôtô lao vào làn khẩn cấp tránh tai nạn dồn toa ">

Ôtô lao vào làn khẩn cấp tránh tai nạn dồn toa

Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên

友情链接