Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
Linh Lê - 01/02/2025 16:24 Mexico aff cup 2024 lịch thi đấuaff cup 2024 lịch thi đấu、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
2025-02-07 16:53
-
“Có thủ khoa trường Quân đội không nhập học”
2025-02-07 16:51
-
Nhà thơ Vũ Hoàng Chương (1915-1976) quê ở Nam Định, nguyên quán tại Hưng Yên và lên Hà Nội học ở trường trung học Albert Sarraut - một trong những trường trung học nổi tiếng nhất ở Đông Dương.
Năm 1938, Hoàng Chương theo học một trường luật ở Hà Nội nhưng bỏ để làm Phó Kiểm soát Sở Hỏa xa Đông Dương, phụ trách đoạn đường Vinh - Na Sầm.
Năm 1941, ông bỏ Sở Hỏa xa để đi học cử nhân Toán tại Hà Nội, rồi lại bỏ dở quay về Hải Phòng dạy học. Trong thời gian này, nhà giáo Hoàng Chương không ngừng sáng tác thơ và kịch.
Sau đó, ông quay lại Hà Nội, cùng bạn bè (trong đó có nhà thơ Nguyễn Bính) lập ra "Ban kịch Hà Nội".
Sau Cách mạng tháng Tám (8/1945), Hoàng Chương đến Nam Định. Ở đây, ông đã đạo diễn vở kịch thơ "Lên đường" nổi tiếng của nhà thơ Hoàng Cầm (1952).
Khi kháng chiến toàn quốc nổ ra (12/1945), ông cùng gia đình tản cư sang Thái Bình và làm nghề dạy học.
Năm 1950, quân Pháp càn quét dữ dội, ông bỏ miền quê và quay lại Hà Nội dạy học. Từ đây, Hoàng Chương tập trung vào con đường nghệ thuật và phát triển tài năng thi ca của mình.
Năm 1972, nhà thơ Vũ Hoàng Chương được đề cử giải Nobel Văn học. Sự kiện này vừa được Viện Hàn lâm Thụy Điển công bố vì theo quy định, sau 50 năm kể từ khi trao giải, Viện Hàn lâm Thụy Điển mới công bố danh sách những người được đề cử giải Nobel Văn học của năm đó.
Sau nhà văn Hồ Hữu Tường (1969), Hoàng Chương trở thành người Việt Nam thứ hai được đề cử giải Nobel (Văn học). (1 năm sau đó, ông Lê Đức Thọ trở thành người Việt Nam đầu tiên được trao tặng giải Nobel Hòa bình nhưng ông đã từ chối nhận giải thưởng này).
"Tiếng thở dài của phương Đông trầm mặc"
Trong phong trào Thơ mới, tài năng của Vũ Hoàng Chương không hề thua kém những anh tài khác như Xuân Diệu, Huy Cận hay Chế Lan Viên.
Văn phong trong thơ và kịch của ông có dư vị hoài niệm, giàu chất nhạc và đậm "sắc thái Đông phương".
"Sắc thái Đông phương" ở đây chính là "cái say", say của rượu, của tình, của nhạc và của thơ.
Để rồi sau "cái say", con người trở về với bản thể nguyên gốc của mình, ngước nhìn xung quanh mà tạo ra "tiếng thở dài của phương Đông trầm mặc":
Say đi em say đi em
Say cho lơi lả ánh đèn
Cho cung bậc ngả nghiêng điên rồ xác thịt
Rượu rượu nữa và quên quên hết
(Say đi em)
Trong tác phẩm "Thi Nhân Việt Nam", tác giả Hoài Thanh và Hoài Chân với cặp mắt xanh tinh đời thấu suốt đã giới thiệu về thi sĩ Vũ Hoàng Chương như sau:
"... Ý giả Vũ Hoàng Chương định nối nghiệp của những thi hào xưa của Đông Á: cái nghiệp say... Người lại còn "hơn" cổ nhân những thứ say mới nhập-cảng: say thuốc, say nhảy đầm. Bấy nhiêu say sưa đều nuôi bằng một say sưa to hơn mọi say sưa khác: say thơ". Đó là cái "say sưa có chừng mực, say sưa mà không hẳn là trụy lạc".
Cõi say-cõi tỉnh, cõi hư-cõi thực trong thơ Vũ Hoàng Chương bện chặt vào nhau, gợi nỗi da diết, có phần phóng túng nhưng ấn chứa trong đó là một tâm hồn thơ tuyệt vọng.
Ông xây dựng riêng thế giới thơ của mình, thế giới của sự thăng hoa, nơi ranh giới của lý trí và hiện thực bị xóa nhòa.
Chính bởi vậy, các nhà phê bình văn học thường nhắc đến "cõi ngông" của Tản Đà, "cõi điên" của Hàn Mặc Tử" và "cõi say" của Hoàng Chương.
Hoàng Chương không chỉ thả hồn trong "cõi say" của riêng ông mà còn viết nên những áng thơ hào hùng khí thế về lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
Bài thơ dài hơn trăm câu ông viết làm khai màn cho vở kịch “Nguyễn Thái Học” của Ban kịch Thế Lữ vang dấu một thời tại các rạp hát Hà Nội năm 1945 tạo ra một nỗi niềm xúc động ghê gớm:
“Trải bốn nghìn năm dựng nước nhà
Sông khoe hùng dũng núi nguy nga
“Trả ta sông núi!” bao người trước
Gào thét đòi cho bọn chúng ta…
“Trả ta sông núi!” từng trang sử
Dân tộc còn nghe vọng thiết tha.
Ngược vết thời gian, cùng nhắn nhủ:
“Không đòi, ai trả núi sông ta!”…
...Ngày nay muốn sông bền núi vững
Phải làm sao cho xứng người xưa.
Yêu nòi giống, hiểu thời cơ
Bốn phương một ý phụng thờ Giang Sơn.
Đừng lo yếu, hãy chung hờn
Cần câu đánh giặc từng hơn giáo dài!
(Trả ta sông núi)
Bảo Huy
" width="175" height="115" alt="'Thi bá' người Việt được đề cử giải Nobel: Tài năng không thua kém Xuân Diệu" />'Thi bá' người Việt được đề cử giải Nobel: Tài năng không thua kém Xuân Diệu
2025-02-07 15:40
-
Thông tin từ Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay theo thống kê sơ bộ năm học 2019-2020 có khoảng 105.000 học sinh lớp 9. Tuy nhiên, các trường công lập trên địa bàn sẽ tuyển khoảng 70%. Do vậy khoảng 35.000 học sinh sẽ không có chỗ học ở các trường công lập.
Điều này thực hiện đúng như kế hoạch phân luồng sau THCS, TP.HCM sẽ hạn chế số lượng học sinh vào lớp 10 công lập theo hàng năm. Bắt đầu từ 2017, chỉ tiêu vào lớp 10 công lập mỗi năm sẽ giảm 3%. Đến năm 2020, tỷ lệ học sinh theo học THPT công lập chỉ còn 70% tổng số học sinh lớp 9.
Học sinh không có chỗ học ở trường công lập sẽ học ở các trường tư thục, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên; Trung tâm giáo dục thường xuyên hoặc TC - CĐ nghề.Kỳ thi vào lớp 10 tại TP.HCM sẽ được siết chặt hơn nhằm hạn chế học sinh đăng ký học không phù hợp địa lý sinh sống.
Năm nay, học sinh lựa chọn 3 nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên 1, 2, 3 vào lớp 10 các trường THPT công lập phù hợp với năng lực học tập của bản thân, gần nơi cư trú để thuận lợi cho việc tiếp tục đi học khi đã trúng tuyển và giảm áp lực giao thông theo chủ trương của thành phố.
Học sinh dự thi 3 môn: Ngữ Văn - Toán - Ngoại ngữ. Ngày thi như sau:
Ngày thi
Buổi
Bài thi
Thời gian làm bài
Giờ mở túi đựng đề thi
Giờ phát đề thi
Giờ bắt đầu làm bài
02.6.2019
Sáng
<Chiều
Ngữ văn
Ngoại Ngữ
120 phút
60 phút
7 giờ 40
13 giờ 40
7 giờ 55
13 giờ 55
8 giờ 00
14 giờ 00
03.6.2019
Sáng
Toán
120 phút
7 giờ 40
7 giờ 55
8 giờ 00
Ngoài ra, đây là năm đầu tiên học sinh không được cộng điểm nghề. Các chế độ ưu tiên khác theo quy định.
Riêng những học sinh đã học lớp 9 tại các trường phổ thông có hồ sơ hợp lệ và có đủ các điều kiện như học sinh khuyết tật, đạt giải cấp quốc gia và quốc tế về văn hóa; văn nghệ; thể dục thể thao; cuộc thi khoa học, kỹ thuật dành cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông được xứt tuyển thằng. Tuy nhiên các em có thể lựa chọn xét tuyển thẳng hoặc thi tuyển.
Các trường ngoài công lập thực hiện xét tuyển, không tổ chức thi tuyển hoặc kiểm tra trình độ dưới bất cứ hình thức nào. Thời gian xét từ giữa tháng 4 tới giữa tháng 9.
Lê Huyền
TP.HCM tuyển hơn 1.600 suất vào lớp 10 chuyên
Sở GD-ĐT TP.HCM vừa công bố chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 trường chuyên, lớp chuyên năm 2019-2020 với 1.645 em.
" width="175" height="115" alt="35.000 học sinh lớp 9 ở TP.HCM sẽ không có chỗ học lớp 10 công lập" />35.000 học sinh lớp 9 ở TP.HCM sẽ không có chỗ học lớp 10 công lập
2025-02-07 15:19
Bùi Bích Phương là người đẹp đầu tiên đăng quang cuộc thi Hoa hậu Hội báo Tiền Phong 1988 – tiền thân của cuộc thi Hoa hậu Việt Nam sau này. Khi đó, người đẹp gốc Hà Nội mới 17 tuổi.
Hoa hậu Bùi Bích Phương khi mới đăng quang. |
Giải thưởng của tân hoa hậu là vương miện và một chiếc xe đạp trị giá 4 chỉ vàng. Cựu trưởng BTC - nhà báo Dương Xuân Nam từng tiết lộ với VietNamNet rằng ông thấy vương miện từ một cuộc thi Hoa hậu Thế giới nhưng lúc đó cửa hàng chế tác trang sức hiếm nên BTC đã chia nhau ra đi tìm mua vương miện cho tân hoa hậu. Cuối cùng, chiếc vương miện đã tìm mua được trên phố Hàng Đào, từ một người mang về từ Pháp để làm kỷ niệm.
Trong khi đó, chiếc xe đạp được tặng kèm được Hoa hậu Bích Phương vô cùng quý trọng, tận mấy tháng sau khi đăng quang chị mới lấy ra dùng nhưng sau đó lại bị trộm mất, khiến người đẹp vô cùng tiếc nuối.
Tại thời điểm đăng quang, hoa hậu Bích Phương để lại những ấn tượng đặc biệt với cựu trưởng BTC – nhà báo Dương Xuân Nam bởi vẻ đẹp phúc hậu, bình dị.
Ông từng chia sẻ: "Thấy Phương đang giặt quần áo ở bể nước công cộng dùng chung cho các khu nhà. Phương mặc bộ đồ ngủ bằng vải hoa. Trong buổi sáng tinh khôi của mùa hè, hình như con người cũng trở về thủa nguyên sơ. Gương mặt trái xoan, đôi mắt mơ màng, nụ cười bỡ ngỡ. Cổ tay, bờ vai, thân hình tròn lẳn, trẻ trung... tất cả toát lên một vẻ đẹp cũng tinh khôi. Tôi đứng nhìn Phương, không khỏi ngỡ ngàng...".
Hoa hậu Bùi Bích Phương vẫn giữ được sự tươi trẻ. |
Sau ngôi vị Hoa hậu danh giá, Bùi Bích Phương tiếp tục con đường học tập. Chị tốt nghiệp đại học và tiếp tục lấy bằng thạc sĩ thủ khoa tại Hàn Quốc năm 1999. Sau đó, chị làm cố vấn tài chính cho các tập đoàn lớn và làm đại diện cho Quỹ giáo dục Hàn Quốc tại Đông Nam Á. Sau đó, người đẹp còn được Bộ Giáo dục Hàn Quốc tặng bằng khen vì những đóng góp cho sự nghiệp giáo dục.
Hoa hậu Nguyễn Diệu Hoa gây tranh cãi giữa BGK hai miền
Năm 1990, Hoa hậu Hội báo Tiền Phong đổi tên thành Hoa hậu Toàn quốc. Người đẹp đăng quang ngôi vị cao nhất là Hoa hậu Nguyễn Diệu Hoa khi còn là sinh viên ĐH Ngoại ngữ. Cựu hoa hậu chia sẻ từ việc đăng ký, chuẩn bị trang phục, trang điểm,… đều do bạn bè chuẩn bị.
Hoa hậu Nguyễn Diệu Hoa khi mới đăng quang (trái) và hiện tại. |
Nhà báo Dương Xuân Nam từng tiết lộ, trước đêm chung kết BGK đã nhiều lần họp bàn để chọn người đẹp cho ngôi vị cao nhất vì BGK khu vực miền Nam đều chọn Vân Anh (người đẹp sau này lên ngôi Á hậu 1 của cuộc thi), BGK khu vực miền Bắc chọn mặt gửi vàng cho Hoa hậu Diệu Hoa.
Nhà báo Dương Xuân Nam, trưởng Ban tổ chức khi đó ra quyết định rằng trong đêm chung kết, ai ứng xử xuất sắc hơn sẽ trở thành hoa hậu. Cuối cùng, với câu trả lời tự tin và thông minh hơn, người đẹp Diệu Hoa đã xuất sắc mang về vương miện Hoa hậu thứ 2 cho thủ đô Hà Nội.
Khi đăng quang, Diệu Hoa đang học năm thứ tư ĐH Ngoại ngữ. Sau cuộc thi, chị tiếp tục theo đuổi việc học. Chị tốt nghiệp thêm bằng Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh vào năm 2007 tại Thái Lan. Người đẹp Diệu Hoa cũng được tổ chức kỷ lục Guinness Việt Nam ghi nhận 'Hoa hậu biết nhiều ngoại ngữ nhất' với 5 ngoại ngữ.
Gia đình hoa hậu Nguyễn Diệu Hoa. |
Ba năm sau khi đăng quang, Hoa hậu Diệu Hoa kết hôn với ông xã người Ấn Độ. Hiện nay, gia đình chị có hai cô con gái và con trai út.
Ngoài cuộc thi Hoa hậu toàn quốc 1990, người đẹp Diệu Hoa còn đại diện Việt Nam dự thi Hoa hậu Quý bà Thế giới 2008 và lọt vào Top 5 chung cuộc.
Hoa hậu Hà Kiều Anh – Người đẹp trẻ nhất đăng quang ngôi vị hoa hậu
Hà Kiều Anh đăng quang ngôi vị Hoa hậu toàn quốc năm 1992 khi mới 16 tuổi, cũng là hoa hậu đăng quang trẻ nhất trong suốt lịch sử cuộc thi. Khi đó, cô đang theo học năm nhất khoa thanh nhạc của Nhạc viện TP.HCM.
Hà Kiều Anh lúc mới đăng quang. |
Chia sẻ về khoảnh khắc đăng quang năm 16 tuổi, Hà Kiều Anh nhớ lại lúc đó cô hết sức hồi hộp. Khi hai MC công bố ngôi vị Á hậu 2, chỉ còn lại 2 cô gái trên sân khấu, Hà Kiều Anh nghĩ thầm rằng: “Thôi rồi, Á hậu 1”. Nhưng MC xướng tên Hà Kiều Anh cho ngôi vị Hoa hậu khiến chị hết sức bất ngờ, khóc đến trôi cả mí mắt và làm rớt vương miện vừa được trao.
Trong đêm chung kết, người đẹp 16 tuổi gốc Hà Thành đã phải cạnh tranh hết sức khốc liệt với á hậu 1 Vi Thị Đông. Chung cuộc, Hà Kiều Anh đã đăng quang ngôi vị cao nhất trong sự bất bình của một số khan giả tại nhà thi đấu Phan Đình Phùng.
Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn – thành viên BGK cuộc thi năm đó đã lên tiếng với các giám khảo còn lại rằng: “Người ta đang chửi, nhưng tôi tin chúng ta đúng”.
Gia đình của Hoa hậu Hà Kiều Anh. |
Nhan sắc của cô hoa hậu 16 tuổi năm đó như một nụ hoa đã tỏa sắc rực rỡ. Sau cuộc thi Hoa hậu toàn quốc, Hà Kiều Anh đã đại diện Việt Nam lọt vào Top 5 cuộc thi Hoa hậu Sinh viên thế giới năm 1993 và đạt giải Á hậu 1 cuộc thi Hoa hậu Thời trang quốc tế Ai cập 1998.
Sau cuộc hôn nhân đầu tiên đổ vỡ, Hoa hậu Hà Kiều Anh hiện đang có cuộc hôn nhân viên mãn với người chồng hiện tại và ba người con ngoan ngoãn.
Đón đọc bài tiếp:
Bài 3: Đường tình lận đận đận của hoa hậu Thu Thủy, Thiên Nga, Ngọc Khánh
Bảo Bảo
Thí sinh Hoa hậu Việt Nam 2020 ngại khi được khen giống Tiểu Vy
Thí sinh Nguyễn Lê Ngọc Thảo sở hữu nhan sắc mặn mà, vóc dáng quyến rũ và được khen giống hoa hậu Tiểu Vy.
" alt="Chuyện ly kì ít biết về 3 hoa hậu danh giá đầu tiên của Việt Nam" width="90" height="59"/>Chuyện ly kì ít biết về 3 hoa hậu danh giá đầu tiên của Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên
- Phú Thọ trang bị kiến thức an ninh mạng cho cán bộ phụ trách cấp cơ sở
- Sản phẩm mới hỗ trợ trẻ tăng đề kháng, phát triển chiều cao
- Chuyện khóc, cười ghi ở phòng tư vấn học đường
- Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới
- Biến động tuyển sinh vào các trường công an trong 5 năm qua
- Điều khiển máy bay không người lái phun thuốc, gây tai nạn chết người
- Nghệ sĩ kể điều bị cấm khi hát ở đêm tiệc 170 cô gái hầu rượu giới xã hội đen
- Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2