Clip phóng xe xuống hố sâu khiến dân mạng thất kinh
Cư dân mạng sốt xình xịch bởi một clip quay cảnh người đàn ông lái xe máy đâm liên tiếp vào các xe khác trên đường phố và kết thúc là lao xuống hố sâu bên đường.
Play当前位置:首页 > Kinh doanh > Clip phóng xe xuống hố sâu khiến dân mạng thất kinh 正文
Cư dân mạng sốt xình xịch bởi một clip quay cảnh người đàn ông lái xe máy đâm liên tiếp vào các xe khác trên đường phố và kết thúc là lao xuống hố sâu bên đường.
Play标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi
Nói với ICTnews, ông Eric Tran, đồng sáng lập quỹ Maxx Capital Ventures, nhận định thị trường tiền số đang trong giai đoạn mùa đông, và sẽ còn tiếp tục đóng băng trong 12-18 tháng nữa.
“Khi đến sát sự kiện Bitcoin Halving 2024, Bitcoin mới có sự tăng trưởng đột biến về giá”, ông Eric dự báo.
Những người lạc quan về thị trường tiền số đang chờ đợt sự kiện Bitcoin Halving sẽ diễn ra trong vòng hai năm nữa, với kỳ vọng đồng tiền giá trị nhất thế giới có thể thiết lập kỷ lục giá mới.
Bitcoin Halving là thuật ngữ nói về sự kiện tiền thưởng cho thợ đào Bitcoin sẽ bị giảm đi một nửa sau mỗi chu kỳ 4 năm. Như đã biết, Bitcoin là tiền số sinh ra dùng để thưởng cho các thợ đào mỗi khi họ xác nhận một giao dịch trên chuỗi Blockchain Bitcoin. Cứ sau 4 năm, tương đương 210.000 block đưa vào mạng lưới, số tiền thưởng cho mỗi đợt đào sẽ giảm đi một nửa. Việc này nhằm bảo đảm lượng cung Bitcoin vẫn đủ duy trì đến năm 2140, với số lượng giới hạn 21 triệu Bitcoin. Việc chia đôi tiền thưởng cũng nhằm tránh lạm phát đồng tiền này.
Ở các sự kiện Bitcoin Halving trước đây, diễn ra vào các năm 2020, 2016, 2012, đồng tiền số do người có tên Satoshi Nakamoto tạo ra đã có các đợt tăng giá mạnh mẽ ngay sau những đợt giảm sâu.
Trong thời gian từ nay đến năm 2024, thị trường cũng có thể có những sóng hồi nhẹ và đi ngang, người đại diện quỹ Maxx Capital Ventures nhận định.
Ý kiến này phù hợp với đánh giá trước đó của ông Quốc Anh, một người theo dõi thị trường tiền điện tử lâu năm. Người này cho rằng mốc 20.000 USD có thể sẽ trồi sụt trong một quãng thời gian, sẽ có những nhịp "hồi ảo" hay thường gọi là Bull Trap (bẫy tăng giá). Khi nhà đầu tư thấy thị trường hồi nhanh thì sẽ nghĩ rằng đã đảo chiều và lao vào mua, khi đó có thể sẽ “dính bẫy”.
Ở giai đoạn này, ông Eric cho rằng những người đã vào tiền và đang bị chia tài khoản thì nên kiên nhẫn chờ đợi, không nên cắt lỗ. Ngược lại, những người có vốn thì đây cũng chính là thời điểm có thể bắt đáy với khoảng 30% tài sản và chờ để DCA (trung bình giá) - tức chia nhỏ khoản tiền để mua vào từ từ khi thị trường đi xuống.
Trong khi thị trường đang kỳ ngủ đông, chuyên gia này cho rằng nhà đầu tư nên tìm kiếm các công việc để tạo ra dòng tiền.
“Giai đoạn ảm đạm là thời điểm vàng để bạn chú tâm hơn vào việc học tập và nâng cao hiểu biết của mình. Nếu bạn muốn tồn tại ở thị trường thì việc nắm kiến thức vững chắc là yếu tố bắt buộc”, vị này đưa lời khuyên.
Hải Đăng
Bitcoin và thị trường tiền số trồi sụt khiến nhiều nhà đầu tư bối rối, có người mua vào, người bán ra, người lại “tắt app”.
" alt="Bitcoin giảm mạnh, có nên cắt lỗ?"/>Sự kiện được Hội Thanh niên, Sinh viên Việt Nam tại Mỹ tổ chức nhằm cung cấp cho thính giả là sinh viên tại Mỹ cũng như các thính giả quan tâm đến tình hình chính trị khu vực và trên thế giới một bức tranh toàn cảnh về tình hình quân sự hóa Biển Đông, tác động của nó tới hòa bình và ổn định trong khu vực và trên thế giới.
Đồng thời các diễn giả cũng dự đoán các kịch bản có thể xảy ra trong tương lai gần, giải pháp có thể để đảm bảo hòa bình và an ninh khu vực, vai trò của các quốc gia và tổ chức quốc tế có liên quan.
Các vấn đề trên sẽ được thảo luận dưới góc cạnh lịch sử, pháp lý, địa chính trị, quan hệ quốc tế…
Chủ tọa hội thảo là TS. Tạ Văn Tài – hiện đang là nghiên cứu sinh Trường Luật Harvard.
Hội thảo còn có sự tham gia của 6 diễn giả trình bày, gồm có: Bill Hayton tới từ chuyên mục World News của BBC, Ngô Di Lân tới từ ĐH Brandeis (Mỹ), Gregory Polling tới từ Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu (Mỹ), Harry Kazianis tới từ tờ National, Lyle Goldstein tới từ Trường US Naval War College (Mỹ) và Nguyễn Thị Ngọc Lan tới từ ĐH Cambridge (Anh).
Các thính giả quan tâm có thể theo dõi trực tiếp trên YouTube và đặt câu hỏi với diễn giả, nghe câu trả lời trong khi đang theo dõi.
Nhưng ít người biết rằng bộ phim làm mưa làm gió ở các phòng vé này được chuyển thể từ một cuốn tiểu thuyết mà tác giả của nó lại là một chính trị gia.
Tiểu thuyết “The Revenant: A Novel of Revenge”, được viết năm 2002 và chuyển thể thành phim vào năm 2015, là đứa con tinh thần của tác giả Michael Punke - Đại sứ quán Mỹ, đại diện thương mại của Mỹ tại Tổ chức Thương mại thế giới ở Geneva, Thụy Sỹ.
Là một nhà văn tay ngang, ông Punke quả là một người biết quản lý thời gian khi vừa có thể ngồi viết tiểu thuyết vừa đàm phán các giao dịch trị giá hàng ngàn tỷ đô la. Trước đó, ông từng học về quan hệ quốc tế ở ĐH George Washington và từng giữ chức tổng biên tập Tạp chí Luật quốc tế ở ĐH Cornell – nơi ông lấy bằng Tiến sĩ Luật.
Punke hiện cũng là một cộng sự tại công ty luật của Mayer Brown, có trụ sở tại văn phòng Washington, D.C. Ông cũng làm việc trong nhiều lĩnh vực khác liên quan đến luật thương mại quốc tế.
Vì những công việc toàn thời gian mà ông đang đảm nhiệm, Punke không thể tham dự được các hoạt động quảng bá cùng đoàn làm phim. Các quy định về đạo đức của liên bang không cho phép ông tham gia bất cứ hoạt động nào như ký sách hay phỏng vấn – tờ The New York Times cho hay.
Tuy nhiên, các đồng nghiệp của ông tại WTO rất ấn tượng về tài năng của Punke.
“Chúng tôi nghĩ rằng điều đó thật tuyệt vời” – Keith Rockwell, phát ngôn viên của WTO chia sẻ với The New York Times. “WTO thông thường không được biết đến là một cơ quan có nhiều mối liên hệ với Hollywood”.
Niềm đam mê của Punke với miền Tây nước Mỹ bắt đầu từ khi ông còn là một đứa trẻ lớn lên ở Wyoming. Ông đã dành nhiều mùa hè để làm việc tại một công viên quốc gia gần nhà. Ông thích các hoạt động ngoài trời như câu cá, săn bắn, đi xe đạp leo núi…
Nhận xét về anh trai mình, Tim Punke nói: “Anh ấy ra ngoài đó với bộ trang phục quân đội nặng nề, nướng bánh mỳ và bắn súng trong khi hầu hết những đứa trẻ khác đi giao pizza hoặc giao báo”.
Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Naft Misan, 21h00 ngày 28/1: Bảo toàn ngôi đầu
Chị rất chiều chuộng các con, bọn trẻ thích đồ chơi gì cũng mua, có những món đồ tốn cả triệu bạc. Đồ chơi của các cháu được rải từ ngoài sân đến phòng ngủ, thậm chí cả trong nhà tắm cũng có.
Tôi bảo trẻ con nhìn gì cũng đòi mua, càng nhiều đồ càng mau chán và không trân trọng những thứ đã mua.
Tôi khuyên chị bớt mua sắm đồ cho con để tiền đó tiết kiệm. Chị dâu cười và nói lảng sang chuyện khác. Chị hỏi tôi chuẩn bị sắm sửa Tết đến đâu rồi. Tôi bảo công ty rất nhiều việc, chưa có thời gian nghĩ đến Tết.
Chị bảo cả năm sống thế nào cũng được nhưng đến Tết phải đầy đủ sung túc. Thế nên chị dự định sẽ bỏ ra 100 triệu sắm sửa cho tết Nguyên đán. Tôi choáng váng khi chị đưa ra số tiền lớn tiêu xài mấy ngày Tết.
Không hiểu chị chi tiêu gì mà lắm thế.
Chị nói sẽ dành ra 20 triệu mua quần áo, giầy dép cho 4 thành viên trong gia đình. 30 triệu mua điện thoại mới cho anh chị. 10 triệu đi sửa sang nhan sắc đầu tóc của vợ chồng con cái. Số tiền còn lại sắm Tết cho gia đình nhỏ và mua đồ biếu ông bà nội ngoại.
Tôi khuyên chị bỏ những khoản chi tiêu không cần thiết, để tiền mà tiết kiệm phòng khi gia đình có việc cần dùng. Chị bảo đời người ngắn ngủi lắm, sống không biết hưởng thụ thì phí. Chị nói thế, tôi không biết khuyên thế nào nữa?
Theo Phụ nữ Việt Nam
Nghe chị dâu khoe dùng 100 triệu sắm Tết cho đỡ phí đời, em chồng choáng váng
Phân luồng theo khả năng học sinh từ tiểu học
Hệ thống giáo dục của Đức tạo ra sự phân luồng học sinh dựa theo khả năng cánhân. Học sinh vào cấp một (Grundschule)khi lên 6 tuổi. Học xong lớp 4học sinh được chia theo năng lực và sở thích để vào học trong các loại hìnhtruờng khác nhau.
Giáo viên của trường tiểu học thường khuyên học sinh của mình vào học trongmột loại hình trường nào đó dựa theo những tiêu chí về thành tích học tập, tiềmnăng, và đặc điểm nhân cách như khả năng làm việc độc lập, tự tin. Tuy nhiên,cha mẹ học sinh vẫn là người ra quyết định cuối cùng về việc cho con của họ họctrong trường nào. Một số phụ huynh có thể không theo những khuyến cáo của giáoviên vì họ tin rằng học ở bậc học cao hơn con của họ có nhiều cơ hội thăng tiếnhơn.
Hình ảnh mình họa |
Trong hầu hết các tiểu bang, học sinh vào học trong các trường THCS với nhữngloại hình sau:
+ Hauptschule (từ lớp 5 tới lớp 9)dẫn tới chứng chỉ tốt nghiệpHauptschule và sau đó vào học bán thời gian (part-time) trong các trường nghềkết hợp với việc rèn nghề tới khi 18 tuổi. Những nghề được dạy là Kinh tế giađình; May; Thủ công; Cơ khí; Sử dụng máy tính; Vẽ kĩ thuật. Những chương trìnhnày được thiết kế giúp học sinh phát hiện ra những điểm mạnh của họ và chuẩn bịcho con đường nghề nghiệp sau này.
+ Realschule (từ lớp 5 tới lớp 10)dẫn tới chứng chỉ tốt nghiệpRealschule và sau đó theo học kiểu part-time trong các trường nghề, trường caođẳng nghề (higher vocational school) hoặc tiếp tục học trong một trườngGymnasium.
+ Gymnasium (từ lớp 5 tới lớp 13) dẫn tới Abitur (kì thi tốt nghiệpvà chứng nhận tốt nghiệp, bao gồm 4 học kì và 4 bài thi tốt nghiệp cuối khoá) vàchuẩn bị cho học sinh vào học ĐH.
Học sinh học trong những trường Hauptschule thường là những học sinh có thànhtích học tập thấp và học những môn học rất cơ bản của trường Realschule vàtrường Gymnasium với tốc độ chậm. Những môn học phụ trong trường Hauptschulemang tính định hướng nghề.
Vào khoảng một phần tư học sinh có độ tuổi 14 học trong các trường này theosố liệu thống kê trong nhiều năm học.
Lớp 8 học sinh có thể đi theo ba hướng tới lớp 10
Học sinh trong những trường Realschule học các môn văn hoá và thực hành nhưngnhấn mạnh đến giáo dục văn hoá. Khoảng 24 - 26% học sinh ở độ tuổi 14 vào họctrong những trường này. Sau khi hoàn tất việc học tập ở hai loại hình trường họctrên, học sinh có thể vào học các môn văn hoá trong trường Berufsschule theokiểu part-time và phối hợp với việc rèn nghề. Tốt nghiệp chương trình rèn nghềhọc sinh được cấp một chứng chỉ nghề nào đó. Ở lớp 8 học sinh có thể đi theo bahướng tới lớp 10. Những hướng này là: các khoa học tự nhiên, kinh doanh, và nhânvăn.
Mỗi hướng có thể có các nhánh khác nhau. Ví dụ, nhánh toán học tập trung chủyếu vào toán và vẽ kĩ thuật. Nhánh thương mại tập trung vào thương mại và kếtoán. Nhánh nhân văn tập trung vào các môn giáo dục nghệ thuật và khoa học xãhội. Mặc dầu tất cả các học sinh thuộc loại hình trường này đều phải học toán vàkhoa học tới lớp 10 nhưng vẫn có thể bị phân chia theo khả năng. Những học sinhmuốn theo các hướng khoa học tự nhiên và kinh doanh cần học nhiều về toán nângcao hơn học sinh theo hướng giáo dục nhân văn.
Học sinh học trong những trường thuộc Gymnasium với các môn văn hoá và thườngdẫn tới học ở các ĐH. Học sinh học tại các trường này có thể đi theo ba hướng:ngôn ngữ cổ điển, ngôn ngữ hiện đại và khoa học tự nhiên- toán. Một biến thểkhác của loại hình trường Gymnasium truyền thống này là Berufliches gymnasium ởđó dạy những môn học mang tính chuyên môn như kinh tế học, khoa học công nghệ cộng thêm với những môn học văn hoá cốt lõi.
Ở lớp 11 và lớp 12 những môn học bắt buộc gồm: Ngôn ngữ, văn học, nghệthuật (nhóm I); Khoa học xã hội (nhóm II); Toán, khoa học và công nghệ (nhómIII); Tôn giáo (nhóm IV); Giáo dục thể chất (V). Trong những lĩnh vực này,CTĐT được chia ra làm hai mức: mức căn bản và mức nâng cao. Điều này cho phép sựđịnh hướng chuyên ngành sớm mà không mất đi những lợi ích của giáo dục phổ thông(general education).
Sự khác nhau giữa các chương trình căn bản và nâng cao
Số tiết học trong một tuần (3 tiết đối với chương trình căn bản, 5 đến 6 tiếtđối với chương trình nâng cao); Mức độ phức tạp của nội dung môn học; Mức yêucầu học sinh lĩnh hội được nội dung môn học và khả năng học sinh làm việc độclập.
Đặc điểm nổi bật của hệ thống giáo dục Đức là hệ thống đào tạo kép. Hệ thốngđào tạo này có từ rất lâu ở Đức. Tuy nhiên, một phần của hệ thống đào tạo képdựa trên trường học bắt đầu xuất hiện vào thế kỉ 16 và 17. Những trường này dầndần chuyển thành những trường giáo dục thường xuyên phổ thông và thương mại sauđó được cấu trúc lại tương ứng với các nghề cho đến tận đầu thế kỉ 20.
Những trường nghề là một trụ cột của hệ thống đào tạo kép ở Đức. Sở dĩ đượcgọi là hệ thống kép là bởi vì giáo dục nghề nghiệp (vocational education) đượctiến hành đồng thời bởi nhà trường và đào tạo nghề (occupational training) bởingười sử dụng lao động.
Hiện tại, để có thể tham gia trong các khoá đào tạo kép, người học phải tốtnghiệp ở một trong hai loại hình đào tạo ở bậc trung học cơ sở Hauptschule vàRealschule hoặc tốt nghiệp ở Gymnasium. Mọi người muốn chuẩn bị cho mình mộtnghề được ghi trong Luật đào tạo nghề nghiệp cần tham gia hệ thống giáo dục kép.Mỗi năm, khoảng 600.000 thanh niên tham gia chương trình đào tạo trong hệ thốngkép trong số đó có 2/3 là những người hoàn thành giáo dục bắt buộc (tốt nghiệpTHCS). Những học sinh tham gia chương trình này thường học theo kiểu part-time 1đến 2 ngày một tuần tại các trường nghề và được đào tạo thực hành trong thờigian còn lại của một tuần. Thời gian đào tạo các chương trình nghề biến độngtrong khoảng giữa 2 đến 3 năm và phải thi tốt nghiệp trước khi ra trường.
Điều đáng quan tâm là một loại hình trường Berufsschule tương tự như trunghọc nghề của ta trước kia nhưng có điểm khác là việc rèn nghề được tiến hành cảở ngoài các doanh nghiệp nữa. Loại trường này có nhiệm vụ cung cấp cả các chươngtrình giáo dục nghề nghiệp và giáo dục văn hoá phổ thông gắn với đòi hỏi củanhững nghề chuyên môn và thị trường việc làm. Những chương trình đào tạo ởtrường này nói chung đều chia ra hai trình độ: cơ bản và chuyên môn.
Học sinh học trong các trường này có thể có cả những người đã có chứng nhậntốt nghiệp Abitur vì vậy giáo viên thường gặp những khó khăn trong việc dạy họcsinh có trình độ, khả năng và động cơ học tập khác nhau.
Nội dung và tiêu chuẩn của chương trình đào tạo do uỷ ban chương trình đàotạo (CTĐT) quyết định thông qua việc bỏ phiếu kín. Hướng dẫn CTĐT được hiệuchỉnh hàng năm. Giáo viên dựa theo hướng dẫn để xây dựng bài giảng. Giáo viên cóthể không sử dụng những sách giáo khoa mà họ cho rằng quá cũ và thường sử dụngnhững ví dụ cụ thể và tài liệu có những thông tin mới nhất. Giáo viên không đượcphép thay đổi CTĐT - vì CTĐT gắn chặt với những kì thi tốt nghiệp mà 70% trongsố các bài thi thiết kế theo kiểu thi trắc nghiệm đa phương án trả lời.
Những đặc điểm chính của giáo dục của Đức
Việc đào tạo nghề tại các công ty dựa trên hợp đồng theo luật dân sự được kíkết bởi công ty và người học. Hợp đồng được kí kết sẽ bao hàm tất cả các mặt củađào tạo nghề như mục đích, thời gian đào tạo, tiền lương, nghĩa vụ và tráchnhiệm của thầy và trò.
Tóm lại, hệ thống giáo dục của Đức cho thấy những đặc diểm chính sau:
+ Sự phân luồng dựa theo thành tích học tập và khả năng của học sinh diễn ratừ rất sớm. Vai trò của giáo viên và của gia đình rất quan trọng trong việc địnhhướng cho học sinh đi theo những mạch đường học tập và phát triển sự nghiệp khácnhau. Ngoài ra, việc vào học ở một trong ba loại hình trường như đã nêu trêncòn phụ thuộc cả vào điều kiện kinh tế và trình độ văn hoá của cha mẹ học sinh.Học sinh trong các trường Hauptschule được dạy kiến thức phổ thông và đào tạotheo hướng thực hành sau đó tiếp tục học trong những trường nghề sau khi họcxong lớp 9. Trong khi đó, ở trường Realschule học sinh được học các môn văn hoáphổ thông nâng cao nhưng không mất đi khả năng để hoàn tất chương trình và vàohọc trong trường nghề sau lớp 10. Gymnasium giáo dục học sinh nặng về lý thuyếtvà phát triển theo hướng hàn lâm hướng tới học ĐH.
+ Chương trình đào tạo ở mỗi bậc học lại chia ra làm một số nhánh nhỏ kiểuchuyên ban từ rất sớm để làm phù hợp tối đa năng lực của người học. Những mônvăn hoá liên kết chặt chẽ với định hướng chuyên môn sau này.
+ Sự liên thông trong các loại hình trường học được thực hiện linh hoạt giúpcho người học chọn đúng trường phù hợp với năng lực bản thân.
+ Hiện tại những trường nghề và trường Berufsschule găp phải khó khăn tuyểnsinh do ngày càng có nhiều học sinh muốn vào học trong các ĐH. Đặc biệt đối với khu vực đông Đức, vào học trong các trường Gymnasium là một nguyện vọng lớn nhấtcủa học sinh.
Nhìn chung, giáo dục trung học phổ thông trên thế giới tồn tại những mô hình sau đây để phân luồng học sinh sau THCS: + THPT định hướng theo hướng hàn lâm – chuẩn bị cho học sinh tốt nghiệp THPT để vào các viện ĐH 4 năm hoặc vào các ĐH. + THPT cả theo hướng hàn lâm và hướng nghề. + THPT theo hướng nghề. Ngoài ra, đối với những học sinh bỏ học giữa chừng ở THCS, hay THPT hoặc những người lao động thiếu kỹ năng, các quốc gia đều có chương trình đào tạo kỹ năng (các khóa ngắn hạn) cho người lao động thông qua sự két hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp. |
XEM THÊM:
>> Cảnh báo tránh "vết xe đổ" phân luồng giáo dục" alt="Giáo dục phổ thông ở Đức: Phân luồng từ khi 6 tuổi"/>Làm thế nào để giám sát và nâng cao chất lượng đào tạo là một trong những chủ đề tiếp tục nổi lên tại buổi hội thảo kéo dài 5 giờ diễn ra sáng 18/3, dưới sự điều hành của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam.
Buổihội thảo nhằm đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày21/12/2014 của Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của các cơsở giáo dục đại học công lập.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo hội nghị sáng 18/3. (Ảnh: Văn Chung). |
Tuynhiên, sau 1 năm thực hiện thí điểm tự chủ đại học, các trường cũng gặpkhó trong trong tự chủ tài chính, tự chủ tuyển sinh, khókhăn khi thành lập và vận hành hoạt động của hội đồng trường trong mốiquan hệ với Đảng ủy, cơ quan chủ quản khi quyết định bổ nhiệm nhân sựlãnh đạo trường và các chức danh khác...
Hộinghị đã có gần 2 tiếng để tranh luận thẳng thắn về chuyện Bộ GD-ĐT cónên quản lí chi tiết số giảng viên thỉnh giảng/sinh viên để quyết địnhcho mở ngành, xác định chỉ tiêu tuyển sinh. (Xem chi tiết phần thảo luậnnày tại đây).
" alt="Sẽ đóng cửa trường ĐH nếu kiểm định không đạt?"/>