您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Atromitos vs Levadiakos, 22h59 ngày 25/11: Điểm sáng từ tân binh
Thời sự683人已围观
简介 Pha lê - 24/11/2024 15:38 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Mumbai City, 21h00 ngày 19/2: Khó giữ thứ hạng
Thời sựPha lê - 18/02/2025 17:44 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多NSND Công Lý thay đổi nhiều khi đóng phim trở lại sau biến cố sức khoẻ
Thời sựNSND Công Lý là nhân vật khách mời trong chương trình Talk cuối tuầncủa Chuyển động 24h trên VTV1 trưa 12/6. MC Thuỵ Vân cùng ê kíp đã đến tận trường quay của Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũở ngoại thành Hà Nội để trò chuyện với NSND Công Lý.
Nam diễn viên chia sẻ không nghĩ vai của mình được mọi người nhắc đến vì đây là nhân vật quá nhỏ. "Tôi chỉ nghĩ đi tham gia cho vui thôi", anh nói. Có thể thấy NSND Công Lý chưa phục hồi hoàn toàn, giọng nói và ngoại hình có nhiều thay đổi sau biến cố sức khoẻ. Tuy nhiên anh vẫn rất nhiệt tình diễn xuất cùng hai bạn diễn Vân Dung và Lã Thanh Huyền.
"Một năm vừa rồi quả thực là một chuỗi lo lắng của nhiều người", NSND Công Lý nói. Anh dành thời gian luyện tập và đã vượt qua được trở ngại của bản thân để trở lại màn ảnh. Đạo diễn Vũ Trường Khoa cho biết mời NSND Công Lý đóng Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũvừa là nhu cầu trong phim, vừa muốn kéo nghệ sĩ trở lại với công việc, là nguồn động lực để anh vượt qua khó khăn.
Lã Thanh Huyền cho hay khi NSND Công Lý trở lại trường quay, dường như cả đoàn phim vỡ oà vì nhìn thấy anh trở lại với nghệ thuật. Còn Vân Dung chia sẻ: "Chúng tôi có nhiều năm gắn bó với nhau thì không còn là những người bạn bình thường nữa. Chúng tôi như những người ruột thịt trong gia đình rồi.
Thực sự là tôi rất hồi hộp, hồi hộp xem trở lại phim trường thì anh ấy sẽ như thế nào, có làm được không, chúng tôi còn tung hứng với nhau được như trước đây không. Đến khi lên đây thì tôi thấy là cả một sự nỗ lực lớn của anh Lý. Ở nhà anh Lý phải có ý chí quyết tâm, phải tập luyện rất nhiều để hôm nay anh ấy ra phim trường nói được, làm được và tung hứng với tôi. Như thế tôi vui lắm".
Chia sẻ với MC Thuỵ Vân ở cuối chương trình, NSND Công Lý nói anh đã vượt qua và đã vượt qua môt cách vất vả. "Công Lý muốn khắc phục thật nhanh để sẵn sàng phục vụ khán giả nhiều hơn nữa", anh nói.
Quỳnh An
">
Clip: VTV...
【Thời sự】
阅读更多Lễ tang Hoa hậu Việt Nam Toàn cầu không nhận hoa và phúng điếu
Thời sự“Xin miễn thăm viếng, miễn phúng điếu và vòng hoa", thông báo từ cáo phó. Vì vấn đề dịch Covi-19 đang vẫn lan rộng ở nhiều quốc gia trong đó có Mỹ nên gia đình hoa hậu Jacqueline Vân Anh Đặng bày tỏ mong muốn tổ chức lễ tang kín đáo, hạn chế người viếng. Lễ tang Hoa hậu Việt Nam Toàn cầu không nhận hoa và phúng điếu Sự ra đi ở tuổi 22 vì một cơn đau tim đột ngột, Hoa hậu Việt Nam Toàn cầu Jacqueline Đặng qua đời chiều 8/4 (giờ Mỹ) để lại niềm tiếc thương cho gia đình, bạn bè và người hâm mộ. Vào sáng 14/4, người thân của Jacqueline Đặng đã làm lễ cầu nguyện cho cô tại Việt Nam.
Ba của Jacqueline Đặng, ông Jonathan Toàn Đặng chia sẻ với truyền thông con gái đang theo học ngành truyền thông của ĐH bang Arizona và đăng ký học các lớp diễn xuất, người mẫu. Nguyện vọng của cô là trở thành diễn viên của Hollywood.
Lễ tang Hoa hậu Việt Nam Toàn cầu không nhận hoa và phúng điếu Jacqueline Đặng sinh năm 1998 tại California, Mỹ. Cô đăng quang Hoa hậu Việt Nam Toàn cầu (một cuộc thi sắc đẹp được tổ chức tại Mỹ) năm 19 tuổi.
Là cô gái nhân hậu và chững chạc so với tuổi 22, Jacky đã tham gia và tự tay sắp xếp các chuyến đi thiện nguyện vì trẻ em nghèo cơ nhỡ tại Việt Nam mỗi lần có dịp về thăm quê hương. Năm 2019 vừa qua, Jacqueline Đặng đã thăm hỏi và tặng nhiều phần quà giá trị cho trẻ em nhiễm AIDS tại làng Aids Mai Hoà nhân dịp Giáng sinh, TP.HCM.
Ngân An
Hoa hậu Việt Nam Toàn cầu 2017 đột tử ở tuổi 22
Jacqueline Đặng - Hoa hậu Việt Nam Toàn cầu 2017 qua đời ở Arizona, Mỹ vì một cơn đau tim.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
- NSND Lan Hương: Đạo diễn hô cắt là ngã vật xuống ghế
- Tiết lộ bản thảo bài thơ 'Tiếng Việt' của Lưu Quang Vũ
- Sao Hoa ngữ 23/4: Xa Thi Mạn, Lý Nhược Đồng trẻ trung, xinh đẹp ở tuổi U50
- Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
- Điểm nhận hồ sơ xét tuyển vào ĐH Công nghiệp TP.HCM
最新文章
-
Nhận định, soi kèo PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Nhấn chìm đội khách
-
- Các giáo viên, giảng viên cho rằng đề văn năm nay không quá khó đối với thí sinh, tuy nhiên không mới. Ông Trần Hinh, giảng viên Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội:"Đề không bị ''ép" chạy theo vấn đề thời sự"
Cá nhân tôi cho rằng, đề thi năm nay (có lẽ nhờ rút được kinh nghiệm năm ngoái), hay hơn, gọn hơn, tốt hơn. Tất nhiên, tôi chưa có điều kiện xem đáp án chính thức của Ban đề, nhưng với những câu hỏi về các nội dung cụ thể như đề, thì tôi cho rằng hướng ra đề của Bộ GD-ĐT như thế là ổn.
Còn tại sao nó lại hay hơn đề năm ngoái, thì có thể trả lời thẳng rằng, đoạn thơ Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ chọn cho phần Đọc hiểu hay hơn. Năm ngoái chọn một bài thơ về biển đảo của Trần Đăng Khoa, thì tôi thấy có vẻ ban đề bị "ép" chạy theo vấn đề thời sự.Đoạn Đọc hiểu thứ hai trích của Ghéc Xen, tôi nghĩ cũng có chất lượng hơn. Nó giúp kiểm tra được khát vọng vươn ra bên ngoài của tầng lớp trẻ. Tôi thấy cả hai đoạn đọc hiểu đều tốt.
Thí sinh sau giờ làm bài thi môn Ngữ văn sáng 2/7 tại điểm thi Trường ĐH Thủy lợi. Ảnh: Lê Anh Dũng Câu hỏi nghị luận xã hội cũng thế, nó vừa kiểm tra được khả năng viết văn của học sinh, và cũng vừa mở rộng được tầm nhìn cho học sinh mà vốn dĩ phần nhiều thời gian 12 năm học là bị khép kín trong 4 bức tường lớp học. Câu cuối cùng nghị luận văn học (4 điểm) cũng vừa tầm với học sinh. Đó là câu hỏi đủ khả năng kiểm tra được phẩm chất học văn của thí sinh.
Về tính mới mẻ của đề thi, tôi nghĩ rằng nó cũng giống như năm ngoái thôi. Bởi lẽ hướng ra đề thi của Bộ bắt đầu từ năm ngoái là như vậy. Năm đầu tiên, Bộ đã cung cấp cho thí sinh một mẫu đề thi rồi. Năm nay, họ vẫn làm theo công thức như vậy. Và tôi nghĩ, như vậy là đúng. Mình cũng không nên thay đổi nhiều quá, dễ gây hoang mang với thí sinh.
Vấn đề quan trọng là làm sao hay và tránh được cách học theo "lò" bấy lâu nay, như thế là tốt rồi. Một đề thi tốt, thì dù có ít "chất văn" hơn một chút ta vẫn có thể chọn được đúng học sinh có khả năng vào ĐH.
Với một đề thi như vây, theo suy nghĩ cá nhân, tôi nghĩ hoàn toàn có thể chọn được đúng học sinh có chất lượng vào đại học được. Tôi xin khẳng định, đề thi nhìn qua cứ tưởng dễ, nhưng đâu có dễ. Chẳng hạn, đoạn đọc hiểu bài Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ, nếu học sinh nào kém họ cũng không thể trả lời đúng được. Đoạn văn xuôi của Ghéc Xen, cũng thế, học sinh phải có đủ trình độ và kĩ năng khám phá văn bản, họ mới hiểu tác giả muốn nói gì trong đoạn văn ngắn ngủi đó.
Câu nghị luận xã hội là thử thách sự hiểu biết thực tế cuộc sống của học sinh. Đặc biệt câu nghị luận văn học, dù chỉ 4 điểm, nhưng câu hỏi dã tập trung hỏi vấn đề tình huống của một truyện ngắn. Học sinh nếu chỉ học thuộc lòng, họ sẽ khó làm đúng yêu cầu của đề.
Vậy là chỉ còn vấn đề chấm của giám khảo nữa thôi. Tôi vẫn cứ luôn ám ảnh rằng, ở nước ta, với tình trạng chấm thi đại trà, chạy theo thời gian, bản thân giám khảo có thầy cô cũng chưa chắc đã đủ chuyên môn, rồi lại còn tiêu cực này nọ nữa, thì điểm cuối cùng là kết quả xét tuyển cũng không chắc đã khách quan được.
Vì vậy, tôi xin khuyến nghị Bộ hãy sâu sát hơn nữa khâu cuối cùng này để đảm bảo chọn được những thí sinh chính xác, xứng đáng. Một đề thi hay mà chấm dở thì cũng chẳng có giá trị gì mấy.
ThS Hồ Hoài Khanh, giáo viên Ngữ văn trường THPT Nhân Việt (TP.HCM: "Đề thi có cấu trúc giống với năm 2015"
Đề thi vẫn có 3 câu hỏi hướng đến phần đọc hiểu, phần nghị luận xã hội và nghị luận văn học. Trong đó, đề đọc hiểu học sinh sẽ làm bài tương đối dễ dàng vì đã được định hướng và ôn tập trước đó. Ngữ liệu đọc hiểu rất hay và không quá đánh đố, dự đoán học sinh sẽ làm rất tốt phần này.
Ảnh: Lê Văn Ở phần nghị luận xã hội hướng đến nghị luận 1 tư tưởng đạo lí tuy hơi khó viết nhưng sẽ kích thích được sự sáng tạo của học sinh và có khả năng phân hóa tương đối.
Đề thi phân hóa rõ nhất ở câu nghị luận văn học, đề cho một nhận định về tình huống truyện “Vợ nhặt”của nhà văn Kim Lân và học sinh phải bình luận để làm rõ. Nghĩa là đề có hướng đi sâu vào học thuật môn Ngữ văn.
Với đề thi này, học sinh không có những đơn vị kiến thức về khái niệm “tình huống truyện”, về hệ thống tất cả các nhân vật mà còn phải vận dụng thật tốt những kĩ năng làm văn thì mới có thể đạt điểm tối ưu được. Với đề này là không thể nào học tủ. Đề thi như thế này có thể hơi quá sức với học sinh khối Tự nhiên nhưng lại rất “đúng chất” với môn văn của học sinh khối Xã hội.
Nguyễn Thế Hưng, á khoa đầu vào và á khoa đầu ra năm 2016 Khoa Ngữ văn (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội): "Tác phẩm đưa vào đề không mới"
Đề thi năm nay về cơ bản mang chiều hướng tích cực, đây là đề thi hay.
Việc lựa chọn tác phẩm đưa vào đề thi năm nay không mới lắm. Câu đọc hiểu văn bản hơi khó, những học sinh khá trở lên mới làm tốt. Đọc hiểu văn bản nghệ thuật dễ.
Trong câu hỏi nghị luận có cách sử dụng từ ngữ mới, các hỏi thông minh. Những học sinh không tinh tế sẽ dễ nhầm lẫn sang các tính từ dũng cảm hay can đảm, trong khi dũng khí lại mang ý nghĩa khác hơn, phải tinh tế mới phân biệt được.
Nguyễn Thế Hưng Tuy nhiên, câu nghị luận xã hội đi theo lối mòn, so sánh giữa hai vấn đề, cách hỏi chưa sáng tạo. Câu nghị luận văn học lại trở lại với cách hỏi của năm 2013, 2014, vẫn đơn thuần là phân tích một chi tiết, tình huống. Các hỏi như vậy đi ngược lại với năm 2015, quay trở lại mô tip cũ.
Thầy Nguyễn Văn Cải, phó Hiệu trưởng Trường THPT Quang Trung (TP.HCM): "Phần nghị luận xã hội rất sâu sắc"
Cấu trúc đề thi năm nay không mới so với kì thi THPT quốc gia năm 2015 nhưng khắc phục được hạn chế quá chú trọng tính thời sự mà chưa sâu chất văn học.
Đề thi vừa sức với học sinh, nội dung chủ yếu nằm trong trọng tâm chương trình lớp 12, có phần kĩ năng lớp 10, 11. Các câu hỏi rõ ràng, không đánh đố thí sinh. Phần đọc hiểu bao quát cả phần tiếng Việt và làm văn nhưng khá nhẹ nhàng nên thí sinh có thể dễ dàng có điểm ở các câu kiểm tra kiến thức.
Phần nghị luận xã hội tuy không nêu những vấn đề quá nóng (như dự đoán của nhiều người: cá chết ven biển miền Trung, tổng thống Mỹ thăm Việt Nam, biển Đông, quân nhân hi sinh trên biển khi làm nhiệm vụ,...) nhưng rất sâu sắc và sát sườn với đời sống xã hội, với mỗi con người đó là mỗi quan hệ về cái riêng và cái chung; thái độ ứng xử có dũng khí hay hèn nhát...mang tính khơi gợi suy nghĩ của học sinh và có tác dụng giáo dục tốt trong định hướng nhân cách những người chủ tương lai đất nước.
Tính sâu sắc của đề thi năm nay giải quyết được câu chuyện này, bởi "văn học là nhân học".
Ngoài ra, phần nghị luận văn học hỏi về tình huống truyện "Vợ nhặt" khá quen thuộc với học sinh lớp 12 nhưng cách đặt vấn đề mới, thú vị, đòi hỏi thí sinh phải động não và khái quát vấn đề mới có thể viết hay được.
ThS. Hồ Tấn Nguyên Minh, Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh, Phú Yên:"Đề thi có tính phân hóa cao"
Sự phân hóa của đề thi trong phần đọc hiểu cũng được thể hiện khá rõ.
Câu 1,2,5,6 dừng lại ở mức độ nhận biết với những kiến thức cơ bản như: biện pháp tu từ, phương thức biểu đạt… học sinh trung bình có thể làm được;
Câu 3,7 nâng lên ở mức độ cao hơn là thông hiểu khi yêu cầu thí sinh nêu nội dung hay lí giải ý nghĩa của văn bản; còn câu 4,8 yêu cầu thí sinh bày tỏ suy nghĩ, quan điểm là ở mức độ vận dụng.
Ảnh: Lê Văn Câu Nghị luận xã hội trong đề thi năm nay yêu cầu thí sinh bàn luận về câu nói “Sự hèn nhát khiến con người tự đánh mất chính mình, còn dũng khí lại giúp họ được là chính mình”. Để làm tốt câu hỏi này, đòi hỏi học sinh phải nắm vững kĩ năng làm bài nghị luận xã hội đồng thời phải có một vốn sống phong phú.
Câu nghị luận văn học trong đề thi năm nay ra ở dạng nghị luận về một ý kiến bàn về văn học, yêu cầu thí sinh phân tích tình huống truyện của truyện ngắn “Vợ nhặt” để bình luận ý kiến “Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân đã xây dựng được một tình huống bất thường để nói lên khát vọng bình thường mà chính đáng của con người”. Để làm được câu này, học sinh không chỉ nắm chắc kiến thức về tác phẩm mà còn phải biết giải thích để hiểu ý kiến, hiểu thế nào là “tình huống bất thường” và “khát vọng bình thường”, đồng thời phải có khả năng lập ý tốt thì mới có thể vận dụng được tác phẩm để bình luận ý kiến . Câu hỏi này phù hợp với trình độ học sinh khá giỏi, có tác dụng phân luồng tốt.
Đây là một đề thi hay, giàu ý nghĩa, có tính phân hóa cao. Có thể thấy đây là một bước tiến rõ rệt so với đề thi năm trước. Tuy nghiên, với trình độ của một học sinh trung bình, chỉ lấy điểm để xét tốt nghiệp thì sẽ khá vất vả khi làm đề thi này.
Ngân Anh - Lê Huyền - N.Hiền (ghi)" alt="Đề văn thử thách sự hiểu biết thực tế cuộc sống của học sinh">Đề văn thử thách sự hiểu biết thực tế cuộc sống của học sinh
-
Larissa Martinez, nữ sinh thủ khoa của Trường Trung học McKinney Boyd - người nhận học bổng toàn phần của ĐH Yale Larissa là một trong số 11 triệu công dân không có giấy tờ đang sinh sống ở Mỹ sau khi mẹ con cô phải chạy trốn khỏi người cha nghiện rượu và bạo lực ở Mexico.
Nữ sinh nhận học bổng toàn phần của ĐH Yale này đã tiết lộ trước hàng ngàn người tham dự lễ tốt nghiệp rằng: “Những người nhập cư, dù là bất hợp pháp hay không, họ đều là những con người”.
“Chúng tôi ở đây mà không được công nhận bởi vì hệ thống di trú của Hoa Kỳ đã bị phá vỡ và buộc nhiều gia đình phải sống trong sợ hãi”.
Trong bài phát biểu của mình, nữ sinh này cũng chỉ trích kế hoạch của ứng cử viên Tổng thống Đảng Cộng hòa Donald Trump về việc xây dựng một bức tường dựa trên “sự ghét bỏ và định kiến”.
“Nhiều người trong số các bạn nhìn thấy tôi đứng đây và nghĩ rằng chắc hẳn cuộc sống của tôi rất tuyệt vời và bố mẹ tôi hẳn rất tự hào”.
“Thế nhưng, đó chỉ là một nửa sự thật. Cuộc sống của tôi hoàn toàn khác. Ngày 11/7 tới là tròn 6 năm tôi chuyển từ Mexico City- nơi mà tôi sinh ra và lớn lên - tới McKinney”.
“Khi mọi người nhìn thấy tôi lớn lên ở đây… dường như họ nghĩ rằng tôi đã tìm thấy cuộc đời của mình. Năm 11 tuổi, tôi chẳng là gì ngoài một cô bé có một ông bố nghiện rượu và bạo lực”.
“Một cô gái mà ước mơ duy nhất là được trở thành công dân Mỹ và nghĩ rằng chỉ rời khỏi đất nước này mới có thể giải quyết được tất cả những vấn đề trong cuộc sống của mình”.
“Thông thường thì hoàn cảnh của tôi khiến người ta đặt câu hỏi về trí thông minh của tôi”.
“Trường học đã trở thành vị cứu tinh của tôi”.
Bài phát biểu của cô nhận được sự hưởng ứng và ủng hộ của những người tham dự lễ tốt nghiệp Larissa cũng chia sẻ rằng, cô đã phải hi sinh tuổi thơ, dành thời gian cho việc chăm sóc em gái trong khi mẹ đi làm từ sáng tới đêm. Hiện gia đình cô đang sống trong một căn hộ chỉ có 1 phòng ngủ ở Texas.
Tuy nhiên, thành tích học tập của cô gái này khiến nhiều người phải ngưỡng mộ: 4.95 điểm GPA và tham gia 17 lớp nâng cao trong suốt những năm phổ thông.
Larissa coi trường học như một lối thoát giúp gia đình cô thoát khỏi nghèo khó. “Dù không có Internet, máy giặt hay thậm chí là phòng ngủ riêng, tôi vẫn luôn có kiến thức”.
“Tôi cảm thấy như mình nợ tất cả các bạn sự thành thật và tôi nợ chính mình điều đó”.
Kết thúc bài phát biểu đầy cảm xúc, Larissa nhận được những tràng vỗ tay nhiệt liệt từ phía dưới khán đài.
Được biết, cách đó chỉ 1 ngày, một nữ sinh trung học khác đã tiết lộ trên Twitter về tình trạng nhập cư bất hợp pháp của mình. Cô viết: “Thủ khoa, 4.5 GPA, học phí toàn phần từ ĐH Texas, 13 huy chương và tôi nhập cư bất hợp pháp”.
Chia sẻ của nữ sinh Mayte Lara này ngay lập tức được lan truyền, trong đó ngày càng nhiều người thể hiện sự tức giận với việc một người nhập cư bất hợp pháp từ Mexico lại nhận được học bổng từ ĐH Texas.
Không lâu sau đó, Lara nhận ra rằng cô đã phạm sai lầm khi chia sẻ sự thật này. Cô viết: “Tôi muốn tất cả sự chú ý từ những người lạ chấm dứt tại đây”.
Luật liên bang Mỹ không cấm các bang cấp học phí cho những sinh viên nhập cư bất hợp pháp. Hiện tại, có ít nhất 17 bang, trong đó có Texas, đã thông qua bộ luật cho phép những học sinh nhập cư bất hợp pháp tốt nghiệp phổ thông được trả học phí để học đại học, cao đẳng.
Để đáp ứng tiêu chí được học tập ở Texas, một sinh viên cần phải: tốt nghiệp một trường trung học công lập hoặc tư nhân, hoặc nhận bằng GED ở Texas; cư trú ở Texas ít nhất 3 năm và tốt nghiệp trung học hoặc nhận bằng GED; cư trú ở Texas 12 tháng liên tiếp trước kỳ học mà sinh viên đăng ký ở trường đại học; cung cấp cho nhà trường một bản khai khẳng định rằng họ sẽ nộp đơn xin trở thành công dân thường trú của Mỹ ngay sau khi đủ điều kiện.
- Nguyễn Thảo(Theo Daily Mail)
Nữ sinh nhận học bổng Yale thú nhận sự thật trong bài phát biểu tốt nghiệp
-
Ban giám khảo trong đêm bán kết cuộc thi. Giám khảo vòng bán kết có Á hậu Hoàng Thùy, Hoa hậu Du lịch Quốc tế Diệu Linh, diễn viên Nhật Kim Anh, Á hậu - doanh nhân môi trường Huyền Trang, ông Nguyễn Trường Sơn - Chủ tịch Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam...
Các thí sinh bước vào phần trình diễn đầu tiên trong vòng thi áo tắm. Xuất hiện với những thiết kế áo tắm màu xanh mang thông điệp về môi trường, các thí sinh tự tin phô diễn đường cong nóng bỏng cùng những bước catwalk tự tin. Khách mời biểu diễn là ca sĩ Đông Nhi với ca khúc mới Đôi mi em đang u sầu.
Các thí sinh tiếp tục trình diễn áo dài, để chọn ra 14 thí sinh vào top 15 bước vào vòng chung kết xếp hạng. Thí sinh thứ 15 được vào vòng chung kết dựa vào kết quả bình chọn của khán giả và được công bố trên fanpage của cuộc thi.
Sau đêm bán kết, top 15 Hoa hậu Môi trường Việt Nam sẽ tham gia các hoạt động xã hội tại các trung tâm bảo trợ xã hội, nuôi dưỡng trẻ mồ côi; tự chuẩn bị trang phục bằng rác thải tái chế cùng nhiều hoạt động ý nghĩa cộng đồng khác…
Các thí sinh đầu tiên được gọi tên vào đêm chung kết. Hoa hậu Môi trường Việt Nam là cuộc thi cấp quốc gia lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam. Cuộc thi nhằm hưởng ứng sáng kiến của Thủ tướng Chính phủ về dự án trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025 cùng thông điệp “Vì môi trường Việt Nam Xanh” do Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam tổ chức.
Ở cuộc thi này, ban tổ chức không quá đặt nặng tiêu chí về vẻ đẹp chiều cao, cân nặng, hình thể mà luôn hướng tới vẻ đẹp tâm hồn, bản lĩnh, tài năng, trí tuệ, cảm xúc và khả năng truyền cảm hứng của các thí sinh dự thi về môi trường đến với công chúng, khán giả trong và ngoài nước.
Đêm chung kết cuộc thi sẽ diễn ra 12/6 tại Nhà hát Hòa Bình, TP.HCM.
Thúy Ngọc
Nhật Kim Anh ngồi ghế nóng chấm hoa hậu
Cùng với hoa hậu Đặng Thu Thảo, diễn viên Nhật Kim Anh sẽ ngồi ghế nóng chấm Hoa hậu Môi trường Việt Nam.
" alt="15 cô gái vào chung kết 'Hoa hậu Môi trường Việt Nam'">15 cô gái vào chung kết 'Hoa hậu Môi trường Việt Nam'
-
Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại
-
- Bức ảnh hai học sinh cưỡi trâu vượt qua con đường đất lầy lội thu hút sự quan tâm của nhiều thành viên trên một diễn đàn dành cho giáo viên. Bức ảnh học trò cưỡi trâu vượt qua con đường lầy lội được thầy giáo Bùi Văn Tươi chia sẻ trên một diễn đàn dành cho giáo viên Bức ảnh được thầy giáo Bùi Văn Tươi – giáo viên Trường Tiểu học xã Thành Mỹ, huyện Thạch Thành, Thanh Hóa chia sẻ với chú thích: “Đi học như thế này đủ được khen rồi”.
Chia sẻ với VietNamNet, thầy Tươi cho biết: “Đây là bức ảnh chụp học trường tôi đi học vào hôm mưa và đúng vào ngày thanh niên tình nguyện sửa đường, nên các em phải ngồi trâu đi học vài ba hôm.”
Thầy Tươi cũng cho biết, “mùa mưa ở đây đi học còn khổ lắm!” Đoạn đường đất xấu mà học sinh phải cưỡi trâu này dài khoảng hơn 1km. Tuy nhiên, chỉ những hôm sửa đường hoặc ô tô đi nhiều, khiến đường “nát” quá, các em mới phải cưỡi trâu. Đoạn đường thuộc khu Sánh, xã Thành Yên và bức ảnh gây xúc động này cũng do Bí thư Đoàn xã Thành Yên chụp lại, thầy Tươi chỉ là người chia sẻ bức ảnh.
Sau khi bức ảnh được đăng tải đã nhận được rất nhiều sự đồng cảm của các thầy cô giáo, đặc biệt là những thầy cô đang giảng dạy ở những khu vực miền núi, nông thôn. Một thành viên nhận xét: “Phương tiện có trái tim”.
“Đi tìm con chữ thật đáng trân trọng. Mong các thầy cô tâm huyết truyền đạt cho các em tri thức!” – một bạn đọc khác bình luận. Thậm chí, có độc giả còn làm thơ ngợi khen tinh thần vượt khó của các em: “Trâu ơi! ta bảo trâu này. Trâu cõng bạn nhỏ an toàn đấy nha. Đường xa thì mặc đường xa Bì bà bì bõm chúng ta đến trường”.
- Nguyễn Thảo
Chạnh lòng bức ảnh học trò cưỡi trâu đi học