Giải trí

Truyện Một Ngày Là Thầy, Cả Đời Là "Chồng"

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-09 08:59:47 我要评论(0)

Tấn triều do Nữ đế lên ngôi tới nay,ệnMộtNgàyLàThầyCảĐờiLàChồbang xep hang ngoai hang anh vị trí nữ bang xep hang ngoai hang anhbang xep hang ngoai hang anh、、

Tấn triều do Nữ đế lên ngôi tới nay,ệnMộtNgàyLàThầyCảĐờiLàChồbang xep hang ngoai hang anh vị trí nữ tử phát triển không ngừng, ra lệnh không đề cập tới chế độ năm thê bảy thiếp, nữ tử cũng có thể kế thừa gia sản, thậm chí vào triều làm quan.

Các ngành các nghề, luôn có thể nhìn thấy nữ tử, ngay cả trong trường học, không chỉ có học sinh nữ, còn có nữ phu tử.

Dương Nhược Thanh sinh ra đời ở Tân Chính, cha nương không có ý nghĩ lạc hậu, Dương phu nhân cùng Dương lão gia cùng nhau mở tiệm buôn bán nhỏ, chưa bao giờ cảm thấy việc đọc sách bất tiện, hài tử từ nhỏ liền đối với bài vở và bài tập càng coi trọng.

Dương Nhược Thanh là trưởng nữ, dưới có một đệ đệ Dương Thanh Sam, nhỏ hơn bốn tuổi, hai người có ảnh hưởng từ nương thích xem sách, buôn bán, lại đầy uyên bác.

Dương lão gia mặc dù không có như Dương phu nhân coi trọng chuyện học hành của hài tử, nhưng bởi vỉ hài tử ham học, hắn tất nhiên không ngăn cản, hắn cho rằng nam tử nên chỉ lo kiếm tiền nuôi gia đình, những chuyện này hẳn giao cho nương tử làm chủ.

Dương Nhược Thanh lớn lên trong một gia đình như vậy, từ nhỏ nàng nhìn thấy phần lớn chuyện trong nhà điều là nương định đoạt, tuy vậy cha chưa từng có ý nghĩ nữ tử không bằng nam tử, từ nhỏ nàng đã có chí hướng muốn làm nữ phu tử.

Đại khái tính tình nàng khá lãnh đạm so với Thanh Sam, nàng rất thích xem sách, nàng và Thanh Sam cũng giống nương nho nhã lễ độ, đối với Nhược Thanh tuyệt đối coi trọng.

Dương Nhược Thanh mười sáu tuổi để thuận tiện cho việc thi cử ở lại kinh thành học tập, năm mười chín bắt đầu thi lại không biết phải làm thế nào, đi thi đình sợ là phải vào triều làm quan, liền nói với *phu tử* về ý nguyện của nàng, thầy giáo cũng là một người nhiệt tình thay nàng trình bản tấu lên. (*thầy giáo, cô giáo*)

Nữ đế nhìn thấy tương đối cảm động sau đó liền bố trí ở tại trường học, là một phu tử giảng dạy, thi vào được trường học cũng có các loại cấp bậc.

Dương Nhược Thanh nghe nói lại xong càng dụng tâm học tập muốn năm sau thi đình thắng ngay từ trận đầu vào trường học mới tốt.

Như nàng mong muốn kì thi thể hiện xuất sắc, Nữ đế muốn ban cho nàng chức quan khác nhưng nàng nhất định muốn làm chức phu tử Nữ Đế sửng sốt liền nói.

"Ngươi chính là Trần ái khanh nói qua ý nguyện muốn làm phu tử,thông thái học rộng, gan dạ sáng suốt, học sinh Tần triều có hi vọng thành tài rồi ".

"Không dám không dám, tạ ơn bệ hạ không trách phạt" Dương Nhược Thanh lúc này quỳ xuống nói, trên lưng thấm đầy mồ hôi, nghĩ lần này cảm giác nàng thật to gan lớn mật.

Nàng nào có chí hướng lớn như vậy, nàng chỉ muốn nhàn rỗi để bản thân xem sách mà thôi.

Lúc nhỏ thấy cha mẹ vất vả cực nhọc, sớm đã không có ý niệm buôn bán. Quan trường này lại đen tối nàng không muốn đi khuấy nước đục, từ nhỏ lại không có tay nghề gì, lại không có quan hệ yêu đương.

Nghĩ lại làm phu tử thích hợp nhất cũng là sở thích của nàng, có thể giúp người thành tài không thể tốt hơn, hiện tại Dương Nhược Thanh chỉ muốn đến nơi này liền một lòng dốc sức đi trên con đường này.

Giờ phút này Nữ Đế ủy thác trọng trách, nàng cảm thấy đảm đương không nổi.

Nữ Đế không phải là người thiếu thận trọng, nói là nói như thế, cũng chỉ để cho Dương Nhược Thanh vào trường học dạy học mà thôi.

Dương Nhược Thanh đi vào thấy trong sân các phu tử khác lo lắng cho một năm học, Nữ Đế đã sớm đã quên còn có một số người này.

Tiến vào còn có mấy phu tử khác thấy bọn họ liền phái đi vào các trường lớp.

Dương Nhược Thanh đi tới Đông Huy viện.

Đông Huy viện là trường tốt nổi tiếng ở Tấn triều, tại kinh thành chiếm một diện tích lớn liền vùng ngoại thành cũng phồn thịnh phát triển, phần lớn là con cháu quan phủ, nhà giàu, nữ tử đều ở đây học tập.

Dương Nhược Thanh nghĩ trường này nổi tiếng bên ngoài, chính mình vừa mới đến nên giảng dạy lớp nhỏ ai ngờ phân đến lớp mười sáu mười bảy tuổi nam nữ, phu tử lớp này trước kia đã đi tới viện khác, vừa lúc có phu tử mới liền thuận tiện để cho nàng.

Dương Nhược Thanh thật sự hoảng hốt, mình cũng so với những người này lớn hơn năm sáu tuổi, đi tới lão phu tử tinh tế hỏi tình huống.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

"Bố cũng muốn giúp nó lắm nhưng có khoản tiền tiết kiệm bị lừa hết rồi. Anh các con cũng thế", ông Công (NSND Quốc Trị) nói với các con.

Thấy bố chồng nói vậy, Tuyết (Kiều My) nói: "Cả nhà không phải trả nợ giúp vợ chồng con đâu ạ".

Đạt đáp: "Em đừng nói thế. Có người thân để làm gì khi hoạn nạn không giúp đỡ nhau. Con đề xuất, nhà mình cắm sổ đỏ lấy tiền giúp chú Danh trả nợ. Khi nào có tiền, vợ chồng chú ấy sẽ trả lại sau". 

Ở một diễn biến khác, Tuyết thuyết phục được bố mẹ đẻ nên đã về lại nhà chồng. Sau khi trải qua biến cố, Danh nhất quyết không để vợ phải làm việc gì tại nhà mình.

Thấy vợ nhặt rau cùng chị dâu, Danh vội vàng nói: "Sao em lại làm những việc nặng nhọc này? Anh đã hứa với bố mẹ không để em làm bất cứ việc gì rồi".

Thấy em chồng thương vợ, Son đáp: "Nhặt mấy cọng rau này mà chú bảo là việc nặng nhọc à? Cô chú về ở chung phải làm luôn việc nhà. Chị sẽ làm bảng phân công công việc".

Cũng trong tập này, Nhài (Thạch Huyền) hóa giải hiểu nhầm với Tố (NSƯT Bùi Như Lai). Cô thường xuyên qua lại chơi với Son và nhà chồng.

"Son lấy thân mình ra đảm bảo nhân phẩm cho anh nên tôi tạm tin anh không ăn cắp đồ nhé", Nhài nói với Tố.

Tuy nhiên, Tố không tiếp lời Nhài mà bỏ đi chỗ khác. Đúng lúc này, xe Nhài bị hỏng. Son nhờ anh chồng sửa xe cho bạn nhưng Tố không giúp.

Liệu gia đình ông Công sẽ êm ấm hơn? Diễn biến chi tiết tập 22 phim Dưới bóng cây hạnh phúcsẽ lên sóng tối nay, 22/2, trên VTV1.

'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 21: Tuyết cứa tay tự tử vì bị bắt ly hônTrong "Dưới bóng cây hạnh phúc" tập 21, bố vợ Danh bắt anh phải ly hôn với Tuyết." alt="'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 22: Cả nhà trả nợ giúp vợ chồng Danh" width="90" height="59"/>

'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 22: Cả nhà trả nợ giúp vợ chồng Danh

Theo dữ liệu được thu thập bởi công ty tư vấn Enchanting vào năm 2021, 91% người tìm việc tích cực điều tra lịch sử và tin tức tiêu cực của công ty. 90% người được hỏi cho biết danh tiếng của công ty sẽ là yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định ứng tuyển của họ.

Ứng viên Gen Z chủ động chọn lọc doanh nghiệp mà họ muốn gia nhập. (Ảnh: Wall Street Journal).

Ứng viên sử dụng kỹ năng tìm kiếm trên Internet để điều tra công ty dựa vào các nền tảng như Tianyancha, Maimai, Zhihu... Điều này phá vỡ truyền thống đơn phương lựa chọn nhân tài của các doanh nghiệp, đồng thời đưa ra những yêu cầu mới và cao hơn đối với nhà tuyển dụng.

Zhao Hao, giáo sư quản lý tại Trường Kinh doanh Quốc tế Trung Quốc Châu Âu, cho rằng đối với các doanh nghiệp, "dòng chảy ngược" của thế hệ Gen Z cũng như một thách thức, truyền đi một tín hiệu quan trọng về phía doanh nghiệp.

Công ty không phải gia đình

Tuyển dụng ngày nay ngang bằng với bán việc làm. Các doanh nghiệp cần tích cực suy nghĩ về nhu cầu của giới trẻ, nhiệt tình hơn để "bán vị trí" mình cần cho Gen Z để có thế hệ nhân tài mới.

Gen Z đã tạo được ấn tượng sâu sắc đối với bộ phận nhân sự của các công ty. Trước đây, ứng viên quan tâm nhiều hơn đến mức lương, lộ trình thăng tiến và tăng bậc lương.

Hiện nay, người trẻ có cách tiếp cận khác, không chỉ chú tâm vào văn hóa doanh nghiệp mà còn chú ý đến chiến lược phát triển của công ty và phong cách lãnh đạo.

Gen Z có những yêu cầu mới đối với văn hóa công ty.

Những điều Gen Z chú ý thường là các điểm nổi bật mà hầu hết công ty còn thiếu, cũng là những hướng phát triển tiềm năng thường bị ban lãnh đạo bỏ qua. Hành vi của các nhân viên trẻ giống như đang sàng lọc công ty phù hợp, nhưng thực tế, họ đang điều hướng doanh nghiệp bứt phá để thành công trong cuộc chiến giành nhân tài.

Ví dụ, mọi người thường cho rằng mức lương cao mà các ông lớn ngành công nghệ đưa ra là yếu tố quan trọng thu hút người trẻ. Thực tế, cuộc khảo sát của Zhaopin năm 2021 cho thấy 3 lý do chính cho sự phổ biến của các công ty công nghệ là các cá nhân đơn giản, hạnh phúc trong công việc và địa vị xã hội. Lương cao chỉ xếp giữa danh sách.

Gen Z chú ý nhiều hơn đến sự khác biệt giữa các cá nhân có thể cảm nhận trực tiếp, chẳng hạn cấp trên có đóng vai trò như một "người thầy" hay không, liệu có sự tôn trọng của những người đi trước và đồng nghiệp đủ hòa đồng.

Báo cáo khảo sát do Maimai đưa ra cho thấy hơn một nửa số người được hỏi tin rằng công ty không dành cho họ sự quan tâm và chăm sóc đầy đủ, và hơn 30% không có cảm giác thân thuộc với tập thể.

Trước đây, các công ty thường rao giảng khẩu hiệu "Hãy xem công ty như gia đình", nhưng bây giờ Gen Z đáp lại thẳng thừng "Công ty không phải nhà của tôi".

Thái độ rõ ràng này được phản ánh trong tỷ lệ thay đổi công việc cao, mức độ tương tác thấp và tần suất nhảy việc cao của các nhân viên Gen Z.

Cuộc đua giành giật nhân tài

Đối với các công ty không thể trả lương cao, họ có thể bù đắp bằng cách đưa thông tin hiệu quả trong các quảng cáo tuyển dụng và phỏng vấn, đánh vào nhu cầu của ứng viên.

Một nghiên cứu năm 2022 của Viện Tâm lý học thuộc Học viện Khoa học Trung Quốc cũng cho thấy những nhân viên Gen Z trước tiên mong muốn sự tôn trọng và tự do trong công việc, tiếp theo là không gian phát triển và thăng tiến cá nhân, cuối cùng là cảm xúc gắn bó.

Nhiều công ty phải thay đổi để thu hút ứng viên. (Ảnh: SCMP).

Các phần thưởng vật chất trực tiếp như tiền lương, tiền thưởng thường không phải mối quan tâm hàng đầu. Trên các diễn đàn công khai như Weibo và Douban, nhiều người trẻ có đồng quan điểm, và nhiều người cho biết họ quan tâm nhiều hơn đến giá trị cá nhân có được khẳng định hay không.

Cuộc khảo sát năm 2022 của The Paperphát hiện các yếu tố "thành phố lớn", "thành công" và "nhà máy lớn" có tầm quan trọng giảm nhanh nhất trong tâm trí Gen Z.

Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, công ty mới thành lập, nhấn mạnh vào mục tiêu giúp nhân viên đạt được sự phát triển bản thân, nâng cao giá trị cá nhân trong tuyển dụng có thể mang lại ấn tượng ban đầu tốt hơn.

Thay vì hỏi "Tại sao chúng tôi nên tuyển bạn?", thông điệp "Tại sao bạn nên tham gia với chúng tôi?" có sức thuyết phục hơn đối với người tìm việc.

Ngoài cạnh tranh để tìm kiếm nhân tài, việc đào sâu những gì Gen Z coi trọng trong "dòng chảy ngược" cũng có thể mang đến cho các công ty những ý tưởng quản lý mới, từ bỏ các quy định lỗi thời và bắt kịp xu hướng thời đại.

Yêu cầu của thế hệ Z đối với doanh nghiệp thiên về tình cảm và tinh thần, đồng thời suy nghĩ của họ cũng nhấn mạnh đến sự cá nhân hóa và tôn trọng các cá nhân.

Để không bị ứng viên đánh giá thấp, nhiều công ty phải cố gắng ngăn chặn thông tin xấu bị phát tán, thậm chí cấm nhân viên đăng bình luận về doanh nghiệp mình trên mạng.

Tuy nhiên, Gen Z là thế hệ lớn lên trong không gian mạng. Họ có thể tìm kiếm mọi thông tin, từ bình luận xấu, đến các thông tin chuyên sâu như nền tảng đầu tư của doanh nghiệp.

Trừ khi công ty không thể để lại bất kỳ thông tin tiêu cực nào trên Internet, một khi bị đào bới, nó sẽ tạo thành hiệu ứng "quả cầu tuyết", ảnh hưởng xấu đến hình ảnh doanh nghiệp.

Đối với các công ty, câu hỏi quan trọng hơn trong giai đoạn này là suy nghĩ xem họ sẽ phát triển như thế nào. Không phải tất cả người tìm việc thuộc Gen Z đều chỉ đề cao giá trị bản thân và các mối quan hệ giữa các cá nhân.

Mỗi nhóm người phù hợp với các công ty khác nhau. Có sự lựa chọn hai chiều giữa công ty và người tìm việc, ảnh hưởng hai chiều giữa công ty và nhân viên.

Công ty nên biết kiểu nhân viên nào phù hợp với quỹ đạo phát triển của doanh nghiệp. Trong khi cố gắng tìm hiểu nhu cầu của Gen Z, ban lãnh đạo cũng phải có cái nhìn dài hạn hơn, hiểu các vấn đề xã hội và cơ hội tiềm năng đằng sau hiện tượng này.

Theo Zing

" alt="Thế hệ ứng viên không vâng lời" width="90" height="59"/>

Thế hệ ứng viên không vâng lời

z5212674764088 bb2cde3969a02e31f8dedbe561b06b86.jpg
Đạo diễn Phi Tiến Sơn giao lưu trực tuyến với khán giả.

Làm phim đề tài lịch sử vì sự thôi thúc từ bên trong

Đang ở Mỹ, đạo diễn Phi Tiến Sơn giao lưu trực tuyến với khán giả. Ông cho biết, qua bạn bè và mạng xã hội biết được phim của mình đang rất hot tại Việt Nam. Ông xúc động nhưng nói rằng mọi người gọi là "hiện tượng, gây hiệu ứng phòng vé" thì hơi quá.

Với ông, làm phim Đào, Phở và Piano không xuất phát từ việc Nhà nước đặt hàng mà bởi tình yêu với Thủ đô, nhất là phố cổ - nơi ông sinh ra và lớn lên. Vì vậy ông đã viết kịch bản này, qua nhiều khâu cũng xin được kinh phí làm phim do Nhà nước đặt hàng.

"Tôi sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, bản thân luôn thầm hứa phải làm gì đó vì Hà Nội. Tôi thấy mình có một món nợ với mảnh đất này. Nếu không vì sự thôi thúc, tôi đã làm phim khác kiếm được nhiều tiền hơn", đạo diễn tâm sự.

Ông khẳng định sự thành công, lan tỏa của bộ phim đến từ tiềm thức dân tộc sẵn có của người dân Việt Nam mà đạo diễn và đoàn làm phim chỉ là chất xúc tác để công tắc đó bật lên.

Với đạo diễn Phi Tiến Sơn, khó khăn khi làm phim là bắt buộc phải tôn trọng lịch sử. Tuy nhiên, trên thực tế việc ghi nhận lịch sử nhiều khi không hoàn toàn chính xác gây khó khăn cho đội ngũ sáng tạo.

anh1234.jpeg
Đạo diễn Phi Tiến Sơn thị phạm diễn viên trong một cảnh quay.

"Trong mỗi người dân Việt Nam, lòng yêu nước, tự hào dân tộc luôn sẵn có. Vấn đề là chúng tôi đẩy công tắc, nhấn lửa bùng lên được như thế là ngoài mong đợi. Mong đồng nghiệp tiếp tục làm phim lịch sử dù biết rất chông gai. Sau sự bùng nổ củaĐào, Phở và Pianotôi nhận được nhiều lời mời của các hãng sản xuất phim tư nhân nhưng không nhận lời, bởi con đường này khó đi", đạo diễn Phi Tiến Sơn bày tỏ.

z5212674764016 d1d1ec33134ccb438048fb9ae8c90358.jpg
Đạo diễn Đặng Nhật Minh.

Đạo diễn Đặng Nhật Minh chia sẻ làm phim có hai công đoạn gồm sản xuất và phát hành. Với riêng phim Nhà nước, từ khi xóa bỏ bao cấp, Nhà nước chỉ chú trọng khâu sản xuất, còn bỏ lửng khâu phát hành, chỉ giữ lại một rạp quan trọng nhất là Trung tâm Chiếu phim Quốc gia.

"Đào, Phở và Pianolà phim Nhà nước đặt hàng, mọi doanh thu sau đó nộp hết về ngân sách và chủ rạp không được chia phần trăm doanh thu. Do đó, Đào, Phở và Pianocàng đắt vé, Trung tâm Chiếu phim Quốc gia càng lỗ", đạo diễn Đặng Nhật Minh nhấn mạnh.

Còn vị đạo diễn phim Đào, Phở và Pianocho rằng nếu cứ vận hành theo cách như trên, "vừa tốn công, tốn sức của đoàn làm phim, đồng thời cũng là một ứng xử chưa tốt, phần nào đó coi thường khán giả và lãng phí tiền của Nhà nước".

screen shot 2024 03 03 at 203210.png
Đạo diễn Phi Tiến Sơn tóc bạc khi chỉ đạo diễn viên quay phim ''Đào, Phở và Piano''. 

Mong khán giả xem phim với tâm thế rộng mở

Tại buổi giao lưu, đề tài về phát triển điện ảnh thành ngành công nghiệp văn hóa, sự khó khăn khi tìm hiểu bối cảnh lịch sử của phim, xây dựng bối cảnh, phục trang... cũng được các diễn giả đề cập, phân tích.

Đạo diễn Phi Tiến Sơn thừa nhận vì bối cảnh lịch sử khá xa so với thời điểm hiện tại nên ông không tránh khỏi sai sót khi thể hiện một số chi tiết trong phim.

"Tôi đã đi gặp một số cựu chiến binh để hỏi về cách họ cố thủ trong chiến lũy năm đó. Có bác nói với tôi rằng để 'nghi binh' phải dùng pháo tép đốt trên chiến lũy. Nhưng khi hỏi đem pháo tép lên đó như thế nào, đựng bằng vật liệu gì thì chính bác ấy cũng không còn nhớ rõ. Để dựng lại cảnh này, tôi buộc phải tự tìm tòi, sáng tạo. Có những chi tiết bản thân cũng bất ngờ khi được khán giả chỉ ra mình đã làm sai. Ví dụ như hình ảnh xe tăng trong phim, một số người cho biết thời điểm đó quân đội Pháp chưa sử dụng loại xe tăng này", nam đạo diễn nói thêm

Tuy nhiên, vị đạo diễn mong khán giả thông cảm và thấu hiểu những khó khăn, thiếu sót của các nhà làm phim. Bởi việc dựng lại đúng hoàn toàn so với bối cảnh lịch sử không phải điều dễ dàng nên ông hy vọng khán giả sẽ xem phim với tâm thế rộng mở, chấp nhận một số chi tiết ước lệ, sáng tạo nếu không phải sai sót quá lớn.

Đạo diễn Phi Tiến Sơn thể hiện sự tiếc nuối khi trường quay hoành tráng bậc nhất từ trước tới nay với dòng phim lịch sử đã bị phá dỡ. Nếu không, giờ nó sẽ là địa điểm để mọi người tới tham quan, chụp ảnh lưu niệm, công nghiệp văn hoá là ở chỗ đó.

Một trích đoạn trong phim (nguồn: Doãn Quốc Đam):

'Đào, Phở và Piano' đạt 10 tỷ, kỷ lục chưa từng có với phim Nhà nước chiếu rạp

'Đào, Phở và Piano' đạt 10 tỷ, kỷ lục chưa từng có với phim Nhà nước chiếu rạp

Theo nguồn tin riêng của VietNamNet, tính đến cuối ngày 29/2, 'Đào phở và Piano' đã đạt 10 tỷ đồng, doanh thu chưa từng có với các bộ phim lịch sử được làm từ ngân sách." alt="Đạo diễn Phi Tiến Sơn: 'Nói Đào, Phở và Piano là hiện tượng thì hơi quá'" width="90" height="59"/>

Đạo diễn Phi Tiến Sơn: 'Nói Đào, Phở và Piano là hiện tượng thì hơi quá'