Thời sự

Ngạt khí trên xe ô tô nhẹ thì ảnh hưởng đến thần kinh, nặng có thể bị tử vong

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-06 08:53:36 我要评论(0)

Nhân vụ tai nạn hết sức thương tâm ba người trong một gia đìn tử vong do ngạt kh&mu-mcmu-mc、、

Nhân vụ tai nạn hết sức thương tâm ba người trong một gia đìn tử vong do ngạt khí trong phòng trọ kín mở điều hòa ở TP Thủ Đức vừa xảy ra,ạtkhítrênxeôtônhẹthìảnhhưởngđếnthầnkinhnặngcóthểbịtửmu-mc tôi nhớ lại những sự cố đau lòng vì lý do ngạt khí trên xe hơi.

Hầu như năm nào cũng có tai nạn ngạt khí ga trên xe ô tô hết sức thương tâm. Nhẹ thì bất tỉnh, đến khi cứu được cũng ảnh hưởng ít nhiều đến hệ thần kinh. Nặng thì tử vong.

Tôi nhớ, đã có những vụ mấy người chết liền một lúc trên xe ô tô, mà nguyên nhân rất đơn giản là do trời nóng, mọi người vào xe, bật máy lạnh để ngủ cho mát, thế rồi thiếp đi dẫn đến tử vong.

Thật ra, trong bản hướng dẫn sử dụng xe của bất kể một hãng xe hơi nào, người ta đều dành một chương để hướng dẫn chi tiết việc sử dụng điều hòa. 

Quan trọng nhất, thiết thực nhất là chế độ lấy gió trong và gió ngoài. Lấy gió trong, xe sẽ nhanh mát, đỡ bụi vào trong xe, nhưng gió không đối lưu ra bên ngoài được. Với thể tích chừng 2,7 m3 của xe sedan, sẽ chỉ tầm 4 giờ đồng hồ là hết dưỡng khí trong xe.  Lúc ấy, người ngồi trong xe sẽ thiếp đi dần dần và nếu không được tiếp dưỡng khí kịp thời, có thể dẫn tới tử vong.

Trong một vài trường hợp, thời gian sử dụng sẽ không được tới 4 tiếng, mà có khi chỉ một vài tiếng là hết. Lấy gió ngoài xe lâu mát hơn, nhưng an toàn, vì không khí tươi luôn luôn được nạp vào trong xe.

Cho nên, ở những dòng xe cao cấp, người ta thiết kế chế độ mặc định lấy gió ngoài, sau mỗi 30 phút bị cưỡng bức lấy gió trong.  Có nghĩa là nếu bạn bật chế độ lấy gió trong mà chẳng may bị quên đi thì sau nửa tiếng, hệ thống sẽ tự chỉnh về chế độ lấy gió ngoài. Mục đích là để bảo đảm an toàn sinh mạng cho người ngồi trong xe mà thôi.

Vậy mà lạ lùng thay, ở trên một diễn đàn xe hơi nổi tiếng, một số bạn còn rất tự hào mách nhau thủ thuật xóa bỏ chế độ mặc định này. Đi học lái xe, thế nào cũng có tiết học về sử dụng điều hòa. Nhiều điều thú vị và bổ ích lắm. Tiếc là nhiều bạn không tham gia đủ các tiết học lý thuyết. Có bạn còn chẳng thèm học buổi nào luôn.

Vì thế, đừng bao giờ quên: Nếu dừng xe một chốc một lát để nghỉ, bạn có thể bật điều hòa. Nhưng nhớ trả về chế độ lấy gió ngoài. Còn muốn ngủ trong xe, tốt nhất là hạ cửa kính xuống và tắt điều hòa. Nóng thì khổ, nhưng không chết. Nhưng hết dưỡng khí là chết người như chơi đó!

Độc giả Đàm Minh Thuỵ (kỹ sư kinh tế tại Hà Nội)

Mời bạn đọc chia sẻ bài viết cộng tác tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cuối tháng 7/2019, cuốn sách mới "Vô đối môn" của tác giả Lý Tứ - người đã có 30 năm nghiên cứu về Phật giáo ra mắt và thu hút hàng trăm phật tử cả nước về dự buổi ra mắt sách của ông. "Vô đối môn" được nhận xét là một cuốn sách giúp người đọc tìm được sự thảnh thơi, lợi lạc ngay trong chính cuộc sống của mình.

Chia sẻ về lý do viết cuốn sách này, tác giả Lý Tứ cho hay, ông từng làm cán bộ quản lý tại ĐH An Giang, năm 2015, có hai vị khách trẻ là vợ chồng đều là bác sĩ, đi cùng một người học trò đến thăm ông. Trong lúc nói chuyện, hai vị khách có hỏi ông một số câu hỏi về Phật pháp, ông trả lời cụ thể từng câu, và hai vị khách rất hài lòng với những gì được đã nghe.

{keywords}
Vô đối môn được nhận xét là một cuốn sách giúp người đọc tìm được sự thảnh thơi, lợi lạc ngay trong chính cuộc sống của mình.

Sau khi hai vị khách ra về, tác giả đã suy nghĩ, tại sao ta không ghi lại những câu hỏi và trả lời về Phật pháp mà mình đã trao đổi với mọi người trong thời gian qua thành một cuốn sách. Nhân duyên "Vô đối môn" ra đời trong hoàn cảnh như thế.

"Có thể nói, các câu hỏi và trả lời trong Vô Đối Môn, được sắp xếp từ dễ đến khó, từ cạn đến sâu...được coi là những gì cơ bản nhất, giúp người tìm hiểu Phật pháp có thể hiểu rõ và định hướng cho bản thân".

Tác giả Lý Tứ chia sẻ, khi cho ra đời cuốn sách này, ông chỉ có một tâm niệm, đó là: Những ai có nhân duyên đọc "Vô đối môn", hy vọng sẽ tìm thấy trong đó một chút lợi thiết thực ích từ cuốn sách, trong quá trình tìm hiểu Phật pháp".

Tình Lê 

Câu chuyện từ cô bé da đen giàu tham vọng tới cựu Đệ nhất phu nhân Mỹ

Câu chuyện từ cô bé da đen giàu tham vọng tới cựu Đệ nhất phu nhân Mỹ

Không xuất thân trong một gia đình giàu có hay danh tiếng, nhưng cựu Đệ nhất phu nhân Mỹ Michelle Obama lại là một trong số ít những người phụ nữ tạo được sức ảnh hưởng lớn trên thế giới.

" alt="Vô đối môn dành cho độc giả có đủ nhân duyên" width="90" height="59"/>

Vô đối môn dành cho độc giả có đủ nhân duyên

Theo ghi nhận trong khoảng 3 năm qua, ước tính  có khoảng 13 vụ chủ xe ô tô phản ánh bị người khác phá hoại bằng các hình thức như dùng vật nhọn rạch xe, đập kính, đổ sơn lên nắp ca pô, vẽ bậy, dán băng vệ sinh… Nguyên nhân chủ yếu là vì chủ xe đỗ sai vị trí gây cản trở đi lại, cản trở kinh doanh, hoặc vì bị trả thù hay thậm chí là do ghen tỵ ...

Không ít chủ xe đành ngậm bồ hòn làm ngọt, chấp nhận hậu quả vì mình sai trước, chỉ dám nói qua facebook và không thể bắt được thủ phạm. Một số vụ được đưa ra ánh sáng, có cơ quan chức năng vào cuộc xử lý đền bù thỏa đáng.

Trả đũa chủ ô tô đỗ chắn lối, sai càng sai

Mới đây nhất, 24/2, dư luận bức xúc trước vụ việc ông Lê Ng (Nguyên Hồng - Hà Nội) đi đổ rác rồi "tiện tay" dùng vật nhọn rạch xước xe Kia Cerato của hàng xóm. Nguyên nhân là bởi chiếc xe đỗ ở vị trí gần trước cửa nhà ông. Vụ việc bị cộng đồng chỉ trích mạnh vì ông Lê Ng là một nhà giáo ưu tú. Ngay sau đó, cơ quan chức năng địa phương cũng đã can thiệp để xử lý.

{keywords}
Hình ảnh cụ ông đi đổ rác tiện tay rạch xước xe ô tô khiến dư luận bức xúc.

Trước đó, bà Nguyễn Thị Nhàn (51 tuổi, trú tại đường Tam Trinh, phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội) cũng đã yêu cầu cơ quan chức năng vào cuộc xác minh danh tính hai người phụ nữ cào xước xe Camry của mình.  Nguyên nhân theo bà Nhàn kể là do người phụ nữ này trước đó đi ngược chiều rồi bị nhắc nhở lùi xe lại, sau đó xích mích qua lại nên đã có hành động trả thù như vậy.

Bà Nguyễn Thị Nhàn từng chia sẻ trên trang cá nhân của mình: “Việc cố tìm cho bằng được danh tính của người phụ nữ đã cào xước xe của tôi không phải chỉ để họ đền bù thiệt hại cho việc họ đã làm. Bởi việc sơn lại vỏ xe là điều rất đơn giản, quan trọng là để họ biết được việc làm sai trái của mình và phải chịu tội trước pháp luật, lần này và còn lần sau nữa. Biết đâu sẽ còn nhiều nạn nhân sẽ bị như thế nếu tôi bỏ qua chuyện này".

{keywords}
Chiếc xe Camry bị cào xước và bảng giá sửa chữa.

Cùng cảnh ngộ, chị Loan (trú P.Hoà Khánh Bắc, TP Đà Nẵng) là chủ chiếc xe bị hàng xóm là bà L. (trú tại Nguyễn Lương Bằng, Quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) liên tục lén lút dùng vật nhọn cào xước xe xảy ra vào ngày 4/11/2018.

Trao đổi với PV VietNamNet qua điện thoại, chị cho biết: “Nhiều lần xe bị cào xước sơn dù đỗ trước của nhà mình, tôi đã âm thầm lắp camera an ninh để theo dõi. Từ hình ảnh camera tôi phát hiện xe bị cào xước một đoạn do chính bà L. thực hiện. Tôi rất bức xúc và đã báo cho chính quyền địa phương. Những hành vi như vậy đáng bị lên án và xử lý đến nơi đến chốn để làm gương cho những người khác nữa. Chuyện sau đó đã được hòa giải nhưng đây là bài học cho cách ứng xử thiếu văn hóa của nhiều người”.

Vào tháng 8/2018, trên mạng xã hội lan truyền clip về 1 cụ già hất đầy sơn đỏ lên một chiếc xe ô tô trắng đỗ dưới lòng đường. Sự việc được xác định xảy ra trên đường Lê Văn Việt (Quận 9, TP. Hồ Chí Minh). Theo hình ảnh từ clip, cụ ông chuẩn bị sẵn 2 chai sơn đỏ, lần lượt dùng những lọ sơn này bôi lên phần đầu xe, gương và kính xe. Sau khi đổ hết cụ ông ném cả vỏ chai lên thân xe và lầm bầm chửi mắng.

Hồi tháng 10/2017, một cô gái trẻ ở Hà Nội đã cầm cả gói băng vệ sinh dán lên chiếc xe đỗ trước cửa hàng của mình. Không những thế, cô còn dùng bút viết dòng chữ "vô ý thức" lên từng miếng băng rồi quay lại và đưa lên mạng…

Xét về phương diện văn hóa ứng xử, TS Văn hóa học Nguyễn Thị Hồng (Học viện Báo chí và Tuyên truyền) nhìn nhận: “Đó là cách hành xử không đúng mực này, bởi nó ít nhiều làm xấu đi hình ảnh người Việt, đặc biệt trong mắt bạn bè quốc tế. Người ta đố kị, kèn cựa, trả đũa, thiếu sự kiềm chế trước một tình huống bất hợp lý, thay vì kiên trì nhắc nhở, báo chính quyền có thẩm quyền giải quyết"

"Tôi nghĩ, chúng ta hoàn toàn có thể để lại một mẩu giấy trên xe với lời nhắn ngắn gọn cho chủ xe hiểu là được. Nếu dùng cái sai xử lý cái sai thì càng sai. Sai chồng sai vừa vi phạm pháp luật, vừa không đúng với chuẩn mực văn hóa ứng xử của người Việt Nam”, TS Hồng nói.

Phá hoại ô tô: Có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự

Trao đổi với Xe Vietnamnet, Luật sư Hồng Quân- Công ty Luật Lincon&Brother  nhận định: “Cả hai hành vi đi xe ô tô đỗ sai vị trí và việc vẽ bậy, rạch xe, đập vỡ xe của người khác đều sai và vi phạm luật. Trước tiên, việc đỗ xe cũng phải tuân theo pháp luật".

Theo đó, khoản 3 điều 18 Luật Giao thông đường bộ, người dừng, đỗ xe trên đường bộ phải tuân thủ các quy định như : Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy; trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát mép đường phía bên phải theo chiều đi của mình. Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng/đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng/đỗ xe thì phải dừng/đỗ xe tại các vị trí đó…

Bên cạnh đó, khoản 4 điều 18 Luật Giao thông đường bộ cũng quy định không được dừng, đỗ xe tại các vị trí như bên trái đường một chiều; trên các đoạn đường cong và gần đầu dốc tầm nhìn bị che khuất; trên cầu, gầm cầu vượt; trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường; nơi đường giao nhau và trong phạm vi 5 mét tính từ mép đường giao nhau; nơi dừng xe buýt; trước cổng và trong phạm vi 5 mét hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức; tại nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe…

"Trường hợp có người phát hiện chủ xe đỗ xe sai quy định nhưng không báo với chính quyền giải quyết mà lại tự ý xử lý, dằn mặt bằng việc rạch xe, đập phá xe… thì lại thuộc hành vi “Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác” và vi "gây thiệt hại đến tài sản của người khác" có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự và cả dân sự", luật sư Quân cho biết.

Y Nhụy

Trân trọng mời bạn đọc gửi bài cộng tác về văn hóa lái xe tới chuyên trang qua email: [email protected]. Xin cảm ơn!

 

Cụ ông rạch ô tô là nhà giáo ưu tú

Cụ ông rạch ô tô là nhà giáo ưu tú

Cụ ông đi đổ rác rạch chiếc ô tô Kia Cerato ở phố Nguyên Hồng là một nhà giáo ưu tú, hiệu trưởng một trường dạy nghề tại Hà Nội.

" alt="Rạch xước ô tô: Sai xử sai, văn hóa trả đũa đáng xấu hổ" width="90" height="59"/>

Rạch xước ô tô: Sai xử sai, văn hóa trả đũa đáng xấu hổ

Phường Hàng Mã xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm.

Chị Nguyễn Thị Thủy (kinh doanh trên phố Hàng Cót) cho hay: “UBND phường đã tuyên truyền về công tác lấy lại vỉa hè cho người đi bộ. Hôm nay, quán có để 2 bàn ở ngoài vỉa hè và đã bị tổ công tác lập biên bản xử phạt. Qua lần này, tôi sẽ nghiêm chỉnh chấp hành quy định không kinh doanh lấn chiểm lòng lề đường, bán hàng đúng nơi quy định, để lại lối đi cho người đi bộ”.

Trong buổi tối ngày 23/2, lực lượng chức năng phường Hàng Mã đã lập biên bản xử phạt hành chính hàng chục hộ kinh doanh chiếm lấn vỉa hè.

Tương tự, tại phường Lý Thái Tổ, lực lượng chức năng của phường tuyên truyền, yêu cầu người dân kinh doanh cam kết thực hiện việc bán đúng giá, đúng diện tích, không lấn chiếm vỉa hè của người đi bộ.

Công an phường Lý Thái Tổ (Hoàn Kiếm) tăng cường xử lý, giải quyết các vi phạm liên quan đến trật tự đô thị. 
Lực lượng công an tuyên truyền, nhắc nhở các hộ kinh doanh không chiếm lấn vỉa hè.

"Các trường hợp vi phạm, lấn chiếm vỉa hè của người đi bộ đều bị xử lý nghiêm. Ngoài ra, chúng tôi thường xuyên đi tuần tra trên các phố nhắc nhở người dân để xe đúng quy định. Các trường hợp cố tình vi phạm sẽ bị xử lý nghiêm”, đại diện Công an phường Lý Thái Tổ thông tin.

" alt="Hà Nội xử phạt hàng quán chiếm vỉa hè sau phản ánh của VietNamNet" width="90" height="59"/>

Hà Nội xử phạt hàng quán chiếm vỉa hè sau phản ánh của VietNamNet