Nhận định

Cha vô tình lây bệnh sùi mào gà cho con trai 18 tháng tuổi

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-03 23:55:04 我要评论(0)

Bệnh viện (BV) Da liễu TP.HCM vừa tiếp nhận 1 bé trai 18 tháng tuổi bị sùi mào gà. Vùng mông của bé phim sex thư kỳphim sex thư kỳ、、

Bệnh viện (BV) Da liễu TP.HCM vừa tiếp nhận 1 bé trai 18 tháng tuổi bị sùi mào gà. Vùng mông của bé trai 18 tháng tuổi (ở quận 7,ôtìnhlâybệnhsùimàogàchocontraithángtuổphim sex thư kỳ TP.HCM) xuất hiện các nốt sần, ba mẹ đưa đến BV Da liễu TP.HCM khám thì biết bé mắc bệnh sùi mào gà. Ba bé cho biết từng bị sùi mào gà. Có thể trong quá trình vệ sinh cho con, vô tình đã lây truyền virus gây bệnh. Hiện nay, số trẻ bị các bệnh lây truyền qua đường tình dục đang ngày càng tăng.

Thống kê tại BV Da liễu TP.HCM cho thấy 11 tháng đầu năm 2019, BV đã điều trị 146 trường hợp trẻ bị bệnh lây truyền qua đường tình dục, so với năm 2018 là 85 trường hợp.

Bác sĩ Nguyễn Thị Thanh Thơ,Phó Khoa Lâm sàng 3 - Bệnh viện Da liễu TP HCM, cho biết số trẻ bị bệnh lây truyền qua đường tình dục đến khám ngày càng tăng. Vừa qua, khoa vừa khám cho bé gái (6 tuổi, ở Bình Phước) với các triệu chứng tiểu buốt, tiểu lắt nhắt, vùng kín có nhiều huyết trắng,… Kết quả xét nghiệm cho thấy bé bị bệnh lậu.

{ keywords}

Bé trai 18 tháng tuổi mắc bệnh sùi mào gà vì lây từ cha. Ảnh: Minh hòa

BV Da liễu TP.HCM cũng tiếp nhận trường hợp nam thiếu niên (15 tuổi, ở Đồng Tháp) với triệu chứng bàn tay và hậu môn xuất hiện vết loét. Qua quá trình thăm khám, xét nghiệm, bác sĩ chẩn đoán nam thanh niên bị mắc bệnh giang mai. Bệnh nhân này cho biết có quan hệ tình dục đồng tính với một bạn trai quen trên mạng mà không sử dụng biện pháp an toàn.

Bác sĩ Thơ cho biết, BV Da liễu TP.HCM cũng tiếp nhận nhiều em bé bị bệnh lây truyền qua đường tình dục. Nguyên nhân chủ yếu là bị lây truyền từ mẹ sang con trong quá trình sinh nở. Thậm chí, nhiều trẻ bị mắc bệnh do bị xâm hại tình dục.

Với trẻ em dưới 2 tuổi, con đường lây truyền chủ yếu là lây truyền từ mẹ sang con trong quá trình sinh nởm, người thân không vệ sinh kỹ trước khi chăm bé. Trẻ 2-10 tuổi, nguyên nhân thường gặp do bị lạm dụng tình dục. Trẻ độ tuổi dậy thì, hoạt động tình dục tự nguyện và lạm dụng tình dục là đường lây truyền chính.

Bác sĩ Thơ cho hay, sự phát triển của mạng xã hội và Internet khiến trẻ em, thanh thiếu niên tiếp cận với những thông tin xấu, video quan hệ tình dục. Trong khi đó, các em vẫn chưa được trang bị kiến thức về quan hệ tinh dục an toàn, bảo vệ sức khỏe sinh sản nên dễ bị lây nhiễm các bệnh lậu, giang mai,…

Bác sĩ khuyến cáo phụ nữ cần đi khám định kỳ để phát hiện sớm các bệnh lý phụ khoa cũng như bệnh lây truyền qua đường tình dục, đặc biệt là khi đã lên kế hoạch có thai. Khi mang thai, chị em nên đi khám định kỳ để phát hiện sớm các vấn đề sức khỏe và xử trí kịp thời.

Khi vệ sinh cho trẻ em, người lớn cần vệ sinh tay sạch sẽ, tránh vô tình lây truyền virus qua trẻ. Đồng thời, cha mẹ nên dạy bé các kỹ năng giữ khoảng cách với người lạ, không được để người lạ đụng chạm vào cơ thể. Với trẻ lớn, cha mẹ và nhà trường cần giáo dục sức khỏe giới tính để trẻ biết tự bảo vệ mình.

Phan Nhơn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Các giáo viên, giảng viên cho rằng đề văn năm nay không quá khó đối với thí sinh, tuy nhiên không mới.

Ông Trần Hinh, giảng viên Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội:"Đề không bị ''ép" chạy theo vấn đề thời sự"

Cá nhân tôi cho rằng, đề thi năm nay (có lẽ nhờ rút được kinh nghiệm năm ngoái), hay hơn, gọn hơn, tốt hơn. Tất nhiên, tôi chưa có điều kiện xem đáp án chính thức của Ban đề, nhưng với những câu hỏi về các nội dung cụ thể như đề, thì tôi cho rằng hướng ra đề của Bộ GD-ĐT như thế là ổn.

Còn tại sao nó lại hay hơn đề năm ngoái, thì có thể trả lời thẳng rằng, đoạn thơ Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ chọn cho phần Đọc hiểu hay hơn. Năm ngoái chọn một bài thơ về biển đảo của Trần Đăng Khoa, thì tôi thấy có vẻ ban đề bị "ép" chạy theo vấn đề thời sự.

Đoạn Đọc hiểu thứ hai trích của Ghéc Xen, tôi nghĩ cũng có chất lượng hơn. Nó giúp kiểm tra được khát vọng vươn ra bên ngoài của tầng lớp trẻ. Tôi thấy cả hai đoạn đọc hiểu đều tốt.

{keywords}
Thí sinh sau giờ làm bài thi môn Ngữ văn sáng 2/7 tại điểm thi Trường ĐH Thủy lợi. Ảnh: Lê Anh Dũng

 Câu hỏi nghị luận xã hội cũng thế, nó vừa kiểm tra được khả năng viết văn của học sinh, và cũng vừa mở rộng được tầm nhìn cho học sinh mà vốn dĩ phần nhiều thời gian 12 năm học là bị khép kín trong 4 bức tường lớp học. Câu cuối cùng nghị luận văn học (4 điểm) cũng vừa tầm với học sinh. Đó là câu hỏi đủ khả năng kiểm tra được phẩm chất học văn của thí sinh.

Về tính mới mẻ của đề thi, tôi nghĩ rằng nó cũng giống như năm ngoái thôi. Bởi lẽ hướng ra đề thi của Bộ bắt đầu từ năm ngoái là như vậy. Năm đầu tiên, Bộ đã cung cấp cho thí sinh một mẫu đề thi rồi. Năm nay, họ vẫn làm theo công thức như vậy. Và tôi nghĩ, như vậy là đúng. Mình cũng không nên thay đổi nhiều quá, dễ gây hoang mang với thí sinh.

Vấn đề quan trọng là làm sao hay và tránh được cách học theo "lò" bấy lâu nay, như thế là tốt rồi. Một đề thi tốt, thì dù có ít "chất văn" hơn một chút ta vẫn có thể chọn được đúng học sinh có khả năng vào ĐH.

Với một đề thi như vây, theo suy nghĩ cá nhân, tôi nghĩ hoàn toàn có thể chọn được đúng học sinh có chất lượng vào đại học được. Tôi xin khẳng định, đề thi nhìn qua cứ tưởng dễ, nhưng đâu có dễ. Chẳng hạn, đoạn đọc hiểu bài Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ, nếu học sinh nào kém họ cũng không thể trả lời đúng được. Đoạn văn xuôi của Ghéc Xen, cũng thế, học sinh phải có đủ trình độ và kĩ năng khám phá văn bản, họ mới hiểu tác giả muốn nói gì trong đoạn văn ngắn ngủi đó.

Câu nghị luận xã hội là thử thách sự hiểu biết thực tế cuộc sống của học sinh. Đặc biệt  câu nghị luận văn học, dù chỉ 4 điểm, nhưng câu hỏi dã tập trung hỏi vấn đề tình huống của một truyện ngắn. Học sinh nếu chỉ học thuộc lòng, họ sẽ khó làm đúng yêu cầu của đề.

Vậy là chỉ còn vấn đề chấm của giám khảo nữa thôi. Tôi vẫn cứ luôn ám ảnh rằng, ở nước ta, với tình trạng chấm thi đại trà, chạy theo thời gian, bản thân giám khảo có thầy cô cũng chưa chắc đã đủ chuyên môn, rồi lại còn tiêu cực này nọ nữa, thì điểm cuối cùng là kết quả xét tuyển cũng không chắc đã khách quan được.

Vì vậy, tôi xin khuyến nghị Bộ hãy sâu sát hơn nữa khâu cuối cùng này để đảm bảo chọn được những thí sinh chính xác, xứng đáng. Một đề thi hay mà chấm dở thì cũng chẳng có giá trị gì mấy.

ThS Hồ Hoài Khanh, giáo viên Ngữ văn trường THPT Nhân Việt (TP.HCM: "Đề thi có cấu trúc giống với năm 2015"

Đề thi vẫn có 3 câu hỏi hướng đến phần đọc hiểu, phần nghị luận xã hội và nghị luận văn học. Trong đó, đề đọc hiểu học sinh sẽ làm bài tương đối dễ dàng vì đã được định hướng và ôn tập trước đó. Ngữ liệu đọc hiểu rất hay và không quá đánh đố, dự đoán học sinh sẽ làm rất tốt phần này. 

{keywords}
Ảnh: Lê Văn

 Ở phần nghị luận xã hội hướng đến nghị luận 1 tư tưởng đạo lí tuy hơi khó viết nhưng sẽ kích thích được sự sáng tạo của học sinh và có khả năng phân hóa tương đối.

Đề thi phân hóa rõ nhất ở câu nghị luận văn học, đề cho một nhận định về tình huống truyện “Vợ nhặt”của nhà văn Kim Lân và học sinh phải bình luận để làm rõ. Nghĩa là đề có hướng đi sâu vào học thuật môn Ngữ văn. 

Với đề thi này, học sinh không có những đơn vị kiến thức về khái niệm “tình huống  truyện”, về hệ thống tất cả các nhân vật mà còn phải vận dụng thật tốt những kĩ năng làm văn thì mới có thể đạt điểm tối ưu được. Với đề này là không thể nào học tủ. Đề thi như thế này có thể hơi quá sức với học sinh khối Tự nhiên nhưng lại rất “đúng chất” với môn văn của học sinh khối Xã hội.

Nguyễn Thế Hưng, á khoa đầu vào và á khoa đầu ra năm 2016 Khoa Ngữ văn (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội): "Tác phẩm đưa vào đề không mới"

Đề thi năm nay về cơ bản mang chiều hướng tích cực, đây là đề thi hay.

Việc lựa chọn tác phẩm đưa vào đề thi năm nay không mới lắm. Câu đọc hiểu văn bản hơi khó, những học sinh khá trở lên mới làm tốt. Đọc hiểu văn bản nghệ thuật dễ.

Trong câu hỏi nghị luận có cách sử dụng từ ngữ mới, các hỏi thông minh. Những học sinh không tinh tế sẽ dễ nhầm lẫn sang các tính từ dũng cảm hay can đảm, trong khi dũng khí lại mang ý nghĩa khác hơn, phải tinh tế mới phân biệt được.

{keywords}
Nguyễn Thế Hưng

 Tuy nhiên, câu nghị luận xã hội đi theo lối mòn, so sánh giữa hai vấn đề, cách hỏi chưa sáng tạo. Câu nghị luận văn học lại trở lại với cách hỏi của năm 2013, 2014, vẫn đơn thuần là phân tích một chi tiết, tình huống. Các hỏi như vậy đi ngược lại với năm 2015, quay trở lại mô tip cũ.

Thầy Nguyễn Văn Cải, phó Hiệu trưởng Trường THPT Quang Trung (TP.HCM): "Phần nghị luận xã hội rất sâu sắc"

Cấu trúc đề thi năm nay không mới so với kì thi THPT quốc gia năm 2015 nhưng khắc phục được hạn chế quá chú trọng tính thời sự mà chưa sâu chất văn học.

Đề thi vừa sức với học sinh, nội dung chủ yếu nằm trong trọng tâm chương trình lớp 12, có phần kĩ năng lớp 10, 11. Các câu hỏi rõ ràng, không đánh đố thí sinh. Phần đọc hiểu bao quát cả phần tiếng Việt và làm văn nhưng khá nhẹ nhàng nên thí sinh có thể dễ dàng có điểm ở các câu kiểm tra kiến thức.

Phần nghị luận xã hội tuy không nêu những vấn đề quá nóng (như dự đoán của nhiều người: cá chết ven biển miền Trung, tổng thống Mỹ thăm Việt Nam, biển Đông, quân nhân hi sinh trên biển khi làm nhiệm vụ,...) nhưng rất sâu sắc và sát sườn với đời sống xã hội, với mỗi con người đó là mỗi quan hệ về cái riêng và cái chung; thái độ ứng xử có dũng khí hay hèn nhát...mang tính khơi gợi suy nghĩ của học sinh và có tác dụng giáo dục tốt trong định hướng nhân cách những người chủ tương lai đất nước.

Tính sâu sắc của đề thi năm nay giải quyết được câu chuyện này, bởi "văn học là nhân học".

Ngoài ra, phần nghị luận văn học hỏi về tình huống truyện "Vợ nhặt" khá quen thuộc với học sinh lớp 12 nhưng cách đặt vấn đề mới, thú vị, đòi hỏi thí sinh phải động não và khái quát vấn đề mới có thể viết hay được.

ThS. Hồ Tấn Nguyên Minh, Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh, Phú Yên:"Đề thi có tính phân hóa cao"

Sự phân hóa của đề thi trong phần đọc hiểu cũng được thể hiện khá rõ.

Câu 1,2,5,6 dừng lại ở mức độ nhận biết với những kiến thức cơ bản như: biện pháp tu từ, phương thức biểu đạt… học sinh trung bình có thể làm được;

Câu 3,7 nâng lên ở mức độ cao hơn là thông hiểu khi yêu cầu thí sinh nêu nội dung hay lí giải ý nghĩa của văn bản; còn câu 4,8 yêu cầu thí sinh bày tỏ suy nghĩ, quan điểm là ở mức độ vận dụng.

{keywords}
Ảnh: Lê Văn

Câu Nghị luận xã hội trong đề thi năm nay yêu cầu thí sinh bàn luận về câu nói “Sự hèn nhát khiến con người tự đánh mất chính mình, còn dũng khí lại giúp họ được là chính mình”. Để làm tốt câu hỏi này, đòi hỏi học sinh phải nắm vững kĩ năng làm bài nghị luận xã hội đồng thời phải có một vốn sống phong phú.

Câu nghị luận văn học trong đề thi năm nay ra ở dạng nghị luận về một ý kiến bàn về văn học, yêu cầu thí sinh phân tích tình huống truyện của truyện ngắn “Vợ nhặt” để bình luận ý kiến “Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân đã xây dựng được một tình huống bất thường để nói lên khát vọng bình thường mà chính đáng của con người”. Để làm được câu này, học sinh không chỉ nắm chắc kiến thức về tác phẩm mà còn phải biết giải thích để hiểu ý kiến, hiểu thế nào là “tình huống bất thường” và “khát vọng bình thường”, đồng thời phải có khả năng lập ý tốt thì mới có thể vận dụng được tác phẩm để bình luận ý kiến . Câu hỏi này phù hợp với trình độ học sinh khá giỏi, có tác dụng phân luồng tốt.

Đây là một đề thi hay, giàu ý nghĩa, có tính phân hóa cao. Có thể thấy đây là một bước tiến rõ rệt so với đề thi năm trước. Tuy nghiên, với trình độ của một học sinh trung bình, chỉ lấy điểm để xét tốt nghiệp thì sẽ khá vất vả khi làm đề thi này. 

Ngân Anh - Lê Huyền - N.Hiền (ghi)" alt="Đề văn thử thách sự hiểu biết thực tế cuộc sống của học sinh" width="90" height="59"/>

Đề văn thử thách sự hiểu biết thực tế cuộc sống của học sinh

Công an tỉnh Thừa Thiên - Huế chỉ áp dụng biện pháp cảnh cáo, nhắc nhở trên tinh thần “giáo dục, cảm hóa là chính, không để đối tượng xấu lôi kéo, lợi dụng”.

Ngày 14/7, Công an tỉnh TT-Huế đã có kết quả xác minh nhóm thanh niên làm clip chế nhạo kỳ thi THPT quốc gia 2016 tại Huế, đồng thời, đưa ra hướng xử lý đối với những người này.

Cơ quan công an khẳng định, nhóm thanh niên làm clip chế giễu kỳ thi THPT quốc gia tại Huế  có dấu hiệu vi phạm các quy định của pháp luật.

Cụ thể, clip đã có nội dung xuyên tạc, không có cơ sở, làm ảnh hưởng đến uy tín kỳ thi THPT quốc gia khi nêu đích danh Bộ GD&ĐT, cũng như mạo danh học sinh các trường THPT trên địa bàn thành phố Huế.

{keywords}

Nhóm học sinh tung clip chế giễu kỳ thi THPT Quốc gia năm 2016

Clip cũng đã chuyển tải những thông điệp trái với nội dung tuyên truyền về phòng chống tội phạm, mà đơn cử như ở đoạn cuối clip, người dẫn tự xưng là “phóng viên N.H đến từ PooTV” bình luận rằng: “Cũng có những người thành công, nhưng không qua trường lớp đại học, ví dụ như buôn bán chất cấm, cướp giật, ghi tỉ số”.

Công an TT-Huế cho rằng, việc quay phim, dàn dựng và tung lên mạng internet nội dung chế giễu kỳ thi THPT quốc gia của nhóm thanh niên tại Huế đã vi phạm điểm d, khoản 1, điều 5 của Nghị định 72/2013/NĐ-CP (ngày 15/7/2013) của Chính phủ về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng.

Cụ thể, điều 5 về các hành vi bị cấm trong quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng của Nghị định 72, điểm d quy định: “Cấm đưa thông tin xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và nhân phẩm cá nhân”.

Quá trình làm việc, Công an TT-Huế đã làm rõ, đoạn clip kể trên được thực hiện vào chiều ngày 26/6, độ dài 3 phút 27 giây, với tựa đề “Khi tui đi thi một mình” do N.H.P.L. (23 tuổi, ngụ phường Thủy Biều, thành phố Huế, vừa tốt nghiệp Đại học Kinh tế Huế, nghề nghiệp nhân viên quảng cáo) viết kịch bản và dàn dựng tung clip lên trang Facebook cá nhân vào chiều ngày 3/7.

Ngoài P.L, nhóm thực hiện clip còn có thêm 4 học sinh học tại Huế, 2 sinh viên Trường Cao đẳng Nghề Du lịch. Công an khẳng định, không có ai trong số 7 thanh niên trên là học sinh dự kỳ thi THPT 2016, cũng như không có em nào là học sinh Trường THPT Hai Bà Trưng, THPT Bùi Thị Xuân, THPT Hue Star, THPT Nguyễn Trường Tộ như trong clip đề cập.

Cơ quan công an nhận định, nhóm thực hiện clip tuy có những vi phạm, nhưng xét hoàn cảnh gia đình khó khăn, cũng như mức độ vi phạm và sự hối lỗi, nên công an chỉ áp dụng biện pháp cảnh cáo, nhắc nhở trên tinh thần “giáo dục, cảm hóa là chính, không để đối tượng xấu lôi kéo, lợi dụng”.

Theo Ngọc Trân/ Dân Việt

" alt="Kết luận vụ clip chế giễu kỳ thi THPT Quốc gia 2016" width="90" height="59"/>

Kết luận vụ clip chế giễu kỳ thi THPT Quốc gia 2016

Can lam gi khi den mua mua bao anh 1

Mỗi năm, Việt Nam phải hứng chịu tới 2 triệu cú sét. Ảnh: BBC.

Ngoài ra, sét có thể đánh gián tiếp vào các đường dây điện thoại, dây tải điện rồi theo đường dây truyền vào làm hư hỏng các thiết bị điện như bóng đèn, TV, tủ lạnh, điện thoại, gây cháy nổ hoặc làm người sử dụng bị giật.

Phần sét lan truyền còn ảnh hưởng trực tiếp đến máy tính và các thiết bị ngoại vi. Hiện tượng này có thể khiến máy tính của người dùng bị hỏng bo mạch chủ, các phụ kiện như chuột và bàn phím cũng sẽ hư hỏng và rất khó sửa chữa.

Bảo vệ thiết bị điện tử mùa mưa bão

Biện pháp đề phòng chung đầu tiên là lắp đặt các thiết bị chống sét như cột thu lôi, dây thu sét hoặc lưới thu sét để giảm thiểu các tai nạn như hư hỏng thiết bị, cháy nhà, thậm chí là chết người.

Khi có dấu hiệu mưa bão kèm sấm sét, cần kiểm tra lại tất cả các thiết bị điện trong nhà và ngay lập tức rút các nguồn điện chưa cần sử dụng. Máy tính, điện thoại đang sạc, TV, ấm siêu tốc… đều là những thiết bị rất dễ bị hư hỏng nếu bị sét đánh trúng, thậm chí có thể gây cháy nổ.

Can lam gi khi den mua mua bao anh 2

Điều đầu tiên cần làm khi có mưa to kèm sấm sét là ngắt các thiết bị điện tử không cần thiết. Ảnh: iStock.

Các nguồn điện cung cấp cho các thiết bị được lắp đặt ngoài trời như bảng hiệu, biển quảng cáo cũng cần được tắt khi có sấm sét.

Khi mưa dông đến bất chợt và khó lường, cần chủ động và theo dõi để kịp thời xử lý. Do vậy, trước khi ra khỏi nhà, người dùng nên tắt tất cả thiết bị điện để đảm bảo an toàn.

Ngoài ra, mùa mưa bão hiện nay cũng rất dễ gây ra ngập lụt. Khi đó, các thiết bị điện sẽ hư hỏng, cháy nổ. Do đó, khi bắt đầu mùa mưa, người dùng nên lắp những thiết bị điện cao hơn mực nước thường ngập.

Các thiết bị như lò vi sóng, bếp điện… cần được đặt ở trên cao và khô thoáng. Nếu gặp phải tình trạng ẩm ướt, những vật dụng này sẽ bị ẩm mốc dẫn đến hỏng hóc.

Nếu các thiết bị điện trong nhà bị ngấm nước, người dùng cần lập tức ngắt nguồn điện và làm khô chúng, hoặc đem đến các các trung tâm uy tín để sửa. Không nên dùng tay ướt để điều khiển các thiết bị điện để tránh tai nạn xảy ra.

Can lam gi khi den mua mua bao anh 3

Ngoài sấm sét, ngập lụt cũng có thể gây hỏng hóc các thiết bị điện tử và nguy hiểm cho người sử dụng. Ảnh: BriggsElectrical.

Cụ thể với một số thiết bị điện tử, thiết bị gia dụng, cần lưu ý một số biện pháp phòng chống sau đây:

Đối với ăng-ten, đường dây điện thoại

Để hạn chế thiệt hại, cần nhanh chóng cắt nguồn cung cấp điện khi bắt đầu xảy ra dông bão. Ngoài ra, có thể trang bị các hộp bảo vệ sét đánh lan truyền cho đường dây điện thoại.

Đối với các thiết bị gia dụng như TV, máy giặt, tủ lạnh, điều hòa

Rút tất cả nguồn điện của các thiết bị điện trong gia đình và tất cả thiết bị điện cần phải nối đất để tránh hiện tượng phóng điện do cảm ứng điện từ của sét.

Đối với máy tính, modem

Cần rút dây điện nguồn và cáp tín hiệu Internet ra khỏi modem, hoặc ó thể mua thiết bị chống sét cho từng ngõ kết nối mạng với máy tính cá nhân.

(Theo Zing)

 

7 thiết bị gia dụng nên có trong mùa mưa bão

7 thiết bị gia dụng nên có trong mùa mưa bão

Mùa mưa với đặc điểm là những cơn mưa dông và không khí ẩm thấp gây hại cho sức khỏe và các vật dụng trong gia đình. Dưới đây là một số thiết bị bạn nên trang bị khi bước vào mùa mưa bão.

" alt="Cách bảo vệ thiết bị điện tử trong nhà mùa mưa bão" width="90" height="59"/>

Cách bảo vệ thiết bị điện tử trong nhà mùa mưa bão