Kinh doanh

Microsoft thêm tính năng đọc văn bản thành tiếng cho ứng dụng Word

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-06 19:44:39 我要评论(0)

Microsoft đã thử nghiệm tính năng text-to-speech trong Word trong những năm qua và cuối cùng họ đã tlich bong da hom nay va ngay mailich bong da hom nay va ngay mai、、

Microsoft đã thử nghiệm tính năng text-to-speech trong Word trong những năm qua và cuối cùng họ đã tìm ra giải pháp hoàn thiện nhất để thực hiện nó.

Trong bản cập nhật Office 365 mới nhất phát hành tháng này,êmtínhnăngđọcvănbảnthànhtiếngchoứngdụlich bong da hom nay va ngay mai gã khổng lồ phần mềm đã thêm tính năng Read Aloud cho ứng dụng soạn thảo văn bản Word. Nó tương tự như Read Mode mà hãng đã trình làng hồi tháng Mười Hai năm mới.

Ưu điểm của Read Aloud so với phiên bản tiền nhiệm là nó có thể dễ dàng thay đổi tốc độ đọc và giọng nói trong khi đang tương tác với văn bản, đánh dấu hoặc chỉnh sửa theo thời gian thực.

Tùy chọn cho phép chỉnh sửa trong khi Word đang đọc to văn bản được tinh chỉnh cho phù hợp với những người mắc chứng khó đọc. Đọc to văn bản giúp dễ dàng phát hiện và sửa lỗi và tùy chọn này cũng giúp ích cho những người chỉ muốn đọc văn bản.

Read Aloud có lẽ là một tính năng mà bạn sẽ muốn sử dụng với tai nghe của bạn và hiện tại nó đã có sẵn trong tab “review” trên phiên bản thử nghiệm của Office 365 và dự kiến sẽ có sẵn cho tất cả mọi người vào cuối năm nay.

Theo GenK

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

网友点评
精彩导读
Autoplay.jpgCảnh giác với phần mềm autoplay

Báo BĐVN đã phỏng vấn bà Kim Thoa, Giám đốc Truyền thông Công ty VinaGame về việc xử lý hack game để bảo vệ quyền lợi chính đáng cho các game thủ.

Nhiều game thủ khi chơi game online bị hack và mất tài sản ảo. Vậy VinaGame giải quyết trường hợp bị hack ra sao?

Việc bị hack khi chơi game trực tuyến là việc thường gặp, nhất là khi các hacker ngày càng tinh vi và mức độ cảnh giác của các game thủ tham gia game còn chưa cao. Với những game được ưa chuộng và có số lượng người tham gia khá đông, thì việc các game thủ do sơ suất để bị hack là khó tránh khỏi. VinaGame đã tiếp nhận nhiều trường hợp bị hack và đã tiến hành điều tra sự việc theo nguyên tắc bảo vệ tối đa quyền lợi chính đáng của những game thủ chơi game nghiêm túc. Trước hết, khi nhận thông tin bị hack từ game thủ, bộ phận Hỗ trợ Khách hàng của VinaGame sẽ tiến hành các bước sau đây: Điều tra xem tài khoản đó có thực sự bị hack hay không? Nếu thực sự bị hack, sẽ tạm thời khóa (nhốt tù) các tài khoản có liên quan để bảo đảm vật phẩm cho game thủ. Sau khi đã điều tra xong, tùy từng trường hợp cụ thể VinaGame sẽ phục hồi lại nhân vật cho người chơi. VinaGame khẳng định nếu Công ty không bảo đảm được quy trình lưu trữ, bảo quản dữ liệu để hacker tấn công và làm mất tài sản ảo của người chơi thì VinaGame cam kết sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm trước khách hàng. Trong trường hợp người chơi không bảo quản được nhân vật của mình trong trò chơi và để bị hack (đa số trường hợp là do máy của người chơi có chứa phần mềm gián điệp Keylogger, và phần mềm này đã "ăn cắp" password của họ) thì người chơi sẽ tự chịu trách nhiệm.

VinaGame có khuyến cáo gì đối với các game thủ để đối phó với tình trạng người chơi bị hack và hỗ trợ người chơi để chống hack?

Thông thường, nguyên nhân dẫn đến việc bị hack là do: Máy tính bị nhiễm virus hoặc spyware; Người chơi sử dụng các phần mềm Autoplay (chơi tự động). Trong số đó, được biết, hiện nay phần mềm autoplay "Võ Lâm Bá Chủ" có độ nguy hiểm lên tới 100%. Bằng cách cài phần mềm các chương trình ăn cắp mật khẩu Keylogger, Trojan… vào các máy tính cá nhân, mọi thông tin được gõ từ bàn phím sẽ được gửi đi, và hacker sẽ có được mật mã truy nhập của người chơi để chiếm đoạt trang bị, chiếm luôn nhân vật. Do phần lớn lỗi dẫn đến hack là do người chơi tải xuống (download) phần mềm tự chơi (autoplay) trên Internet đã bị cài sẵn keylog. Từ khi cung cấp dịch vụ, VinaGame luôn khuyến cáo khách hàng không nên sử dụng các phần mềm này bởi nó là nguyên nhân chính dẫn tới việc bị hack. Người chơi không nên tải phần mềm "chơi tự động" (autoplay) trên Internet vì phần mềm này đã bị cài sẵn keylog.

" alt="Cảnh giác với phần mềm autoplay" width="90" height="59"/>

Cảnh giác với phần mềm autoplay

cai-nghien.jpg
Phó Giám đốc Trung tâm VHTT Thanh thiếu niên miền Nam Nguyễn Thành Nhân (người ngồi), tác giả của chương trình "Cai nghiện game online và sử dụng Internet có ích"

Trung tâm Văn hóa Thể thao Thanh thiếu niên miền Nam (thuộc Trung ương Đoàn) chuẩn bị mở lớp "Cai nghiện game online và sử dụng Internet có ích" vào cuối tháng 11/2008. Anh Nguyễn Thành Nhân, Phó giám đốc Trung tâm VHTT Thanh thiếu niên miền Nam, tác giả của chương trình, cũng là tác giả của "Học kỳ trong quân đội" được đông đảo phụ huynh và bạn đọc quan tâm trong hè vừa qua, đã có cuộc trao đổi với Báo BĐVN về chủ đề này.

Nói về chương trình "Cai nghiện game online và sử dụng Internet có ích" anh cho biết: "Lớp đầu tiên chúng tôi thí điểm với 50 học viên. Đây là lớp học nhằm giúp các em thoát khỏi thế giới ảo trở về với thực tại cuộc sống, định hướng các em sử dụng Internet có ích…"

Anh có thể cho biết ý tưởng này đã được bắt đầu như thế nào?

Khi đang tổ chức "Học kì trong quân đội", có hai phụ huynh gửi thư đến nhờ tôi hỗ trợ giúp con họ giảm bớt thời gian chơi game online và sử dụng Internet. Tôi thật sự lúng túng. Chương trình "Học kì trong quân đội" hoàn toàn mang tính tương tác. Còn khi tiếp xúc với loại hình này, không hề đơn giản vì bản thân các bạn "nghiện" game không hề nhận mình là người "nghiện". Các bạn đang từng bước chinh phục thế giới ảo, mong muốn trở thành một người hùng của thế giới này.

Tôi liền nghiên cứu mô hình của các nước đang áp dụng loại hình cai "nghiện" này. Cụ thể là Hàn Quốc và Trung Quốc. Tuy nhiên, chủ yếu họ tập trung các đối tượng từ 10 cho đến 20 ngày liên tục, kết hợp giữa liệu pháp tâm lý và thiết quân luật. Nhưng ở Việt Nam và nhất là trong giai đoạn này thì không thể thực hiện như vậy được. Nhóm của chúng tôi nghiên cứu và đưa ra hình thức tương đối mới.

Cụ thể, chương trình của các anh sẽ thực hiện như thế nào?

Chúng tôi tập trung vào 3 mảng chính: xúc cảm, thể lực và công tác xã hội. Nhắm vào tâm lý của các em, đưa các em từ thế giới ảo trở về thế giới thật. Cả chương trình là một game thật mà các em là game thủ phải thực thi nhiệm vụ của mình.

Một hộp cảm xúc được chúng tôi thiết kế để mỗi ngày các em viết lần lượt cảm xúc của mình và bỏ vào trong hộp này. Ban tổ chức sẽ tập hợp những vấn đề bức xúc của các em để đưa ra những liệu pháp tâm lý thích hợp, cũng như tư vấn cho các em. Có thể thời gian đầu hộp cảm xúc sẽ gây khó chịu cho các em, nhưng đến tuần thứ 4, thứ 5 sẽ phát huy hiệu quả.

Trong thời gian đầu để quên game ngay là một điều không tưởng, vì vậy việc rèn luyện thể lực thông qua các môn thể thao nghệ thuật mang tính mạnh mẽ. Các em sẽ được chơi bóng rổ, cầu lông, tennis… theo một thời gian biểu nhất định. Với lớp học này, chúng tôi thiết kế tập trung vào hai ngày thứ bảy và chủ nhật (ở lại đêm), tổng cộng 16 ngày học. Chương trình tập trung các nội dung: xây dựng hình ảnh bản thân, từ chối và biết kiên định, sinh hoạt và làm việc nhóm, từ cuộc sống ảo đến hiện thực, công tác xã hội, học khiêu vũ, thể thao...

" alt="Lớp cai nghiện game đầu tiên tại VN" width="90" height="59"/>

Lớp cai nghiện game đầu tiên tại VN