Khất thực ngoài khuôn viên chùa đều là sư giả
- Gần đây xảy ra tình trạng nhiều kẻ mạo danh nhà sư đi khất thực để trục lợi cá nhân,ấtthựcngoàikhuônviênchùađềulàsưgiảbong đa so gây hiểu nhầm và mất lòng tin đối với người dân. Cơ quan chức năng đã bắt được một số vụ sư giả, đầu trọc mặc áo cà sa đi “khất thực”. Báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng đã thông tin rất nhiều về các vụ việc. Tuy nhiên, nhiều người dân, phật tử vẫn chưa thể nhận diện được đâu là sư thật và đâu là sư giả.
Sư giả tung hoành, kiếm nửa triệu đồng mỗi ngày(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
Bỏ qua những vụ rùm beng về tài xế taxi hay bị cấm hoạt động tại Luân Đôn gần đây, Uber vẫn tiếp tục dự án dành cho xe tự lái. Đặc biệt vừa qua Uber vừa xây dựng một thành phố giả tại Pittsburgh (Mỹ) để trải nghiệm xe ô tô tự lái.
Đầu tháng này Uber đã tung lên mạng xã hội một video được chuẩn bị khá kỹ lưỡng mô tả hành trình các khách hàng trải nghiệm trên xe ô tô tự lái của Uber trong một thành phố được sử dụng hoàn toàn bằng công nghệ. Thành phố có tên là Almono, đã được Uber dựng để kiểm tra xe tự lái. Trên thực tế, khu Almono có diện tích là 42 mẫu Anh (gần 1.000 mét vuông) nhưng Uber đề nghị lên Ủy ban thành phố cho mở rộng lên gần 4.000 mét vuông.
Thành phố bao gồm một vòng tròn khổng lồ, xe ô tô và một người bằng giả đang di chuyển qua đường mà không có cảnh báo từ trước để xem phản ứng của xe. Thậm chí, thành phố còn có mô phỏng của những tòa nhà - nơi đào tạo xe ô tô giống như thật. Điều này cho thấy vai trò của cuộc diễn tập không chỉ là chuẩn bị cho dòng xe tự lái đi vào thế giới thực mà còn đào tạo những người vận hành xe trước đây, bây giờ cho họ ngồi phía sau quan sát để đối mặt với những tình huống bất ngờ.
Ông Rick McKahan - nhà khai thác phương tiện cho Uber cho biết: "Chúng tôi có những chướng ngại vật và người giả để băng qua đường khi xe đi đến. Chúng tôi tạo ra cả những tình huống tồi tệ nhất mà xe và người có thể gặp phải khi đang di chuyển tại những nơi công cộng để đảm bảo độ an toàn".
" alt="Uber xây dựng thành phố giả để kiểm tra xe tự lái" />Uber xây dựng thành phố giả để kiểm tra xe tự láiĐại học RMIT Việt Nam vừa cho biết, trong dịp 20/10 năm nay, trường sẽ dành 6 sáu suất học bổng dành riêng cho nữ giới. Trong đó, 2 suất học bổng toàn phần dành cho nghiên cứu sinh nữ thực hiện chương trình Tiến sĩ tại trường và 4 suất trị giá 50% học phí cho nữ sinh học các ngành công nghệ.
Các suất học bổng này sẽ được trao trong buổi lễ diễn ra vào ngày 24/10 tại cơ sở Nam Sài Gòn, RMIT Việt Nam.
Học bổng công nghệ dành cho nữ sinh (Women in Technology Scholarship) là loại học bổng được thiết kế dành riêng cho sinh viên nữ trong tổng số các hạng mục học bổng RMIT Việt Nam trao tặng năm nay.
Nói về học bổng công nghệ dành cho nữ sinh viên, đại diện RMIT Việt Nam chia sẻ, chúng ta đang chứng kiến sự bùng nổ mạnh mẽ của làn sóng công nghệ S.M.A.C (Social: mạng xã hội, Mobile - thiết bị di động, Analytics - phân tích dữ liệu và Cloud - điện toán đám mây).
Bên cạnh đó, nhiều quốc gia trên thế giới cũng đang xây dựng những chiến lược tầm vĩ mô như xây dựng công dân điện tử, thành phố thông minh, quốc gia thông minh... Thuật ngữ “Cách mạng công nghiệp 4.0” đã được đề cập nhiều trong những năm gần đây cho thấy nền công nghiệp sản xuất tự động sẽ dần thay thế cho lao động chân tay.
" alt="RMIT Việt Nam trao học bổng trị giá 1,1 tỉ đồng cho 4 nữ sinh ngành công nghệ" />RMIT Việt Nam trao học bổng trị giá 1,1 tỉ đồng cho 4 nữ sinh ngành công nghệVừa qua, bên cạnh các dịch vụ mang lại sự tiện lợi và an toàn cho khách hàng như Internet Banking, Mobile Banking, SMS Banking, nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng liên quan đến giao dịch mua, gia hạn chữ ký số để sử dụng cho các giao dịch kê khai, nộp thuế điện tử, khai báo hải quan, bảo hiểm xã hội…, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) đã hợp tác với Công ty cổ phần chữ ký số NEWCA, Công ty cổ phần chữ ký số Vi Na để cung cấp dịch vụ chữ ký số Newtel-CA, Vina-CA (Smart Sign) cho khách hàng.
Theo đó, khách hàng có thể dễ dàng đăng ký mua hoặc gia hạn chữ ký số tại các điểm giao dịch của SCB trên toàn hệ thống với giá cạnh tranh và nhiều ưu đãi hấp dẫn, giúp Khách hàng tiết kiệm thời gian và chi phí.
" alt="Ngân hàng SCB cung cấp dịch vụ chữ ký số bảo mật giao dịch cho doanh nghiệp" />Ngân hàng SCB cung cấp dịch vụ chữ ký số bảo mật giao dịch cho doanh nghiệp- Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách
- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- Những điều bạn cần'khắc cốt lưu tâm' nếu muốn trở thành cao thủ Đột Kích
- Siêu “bò” mui trần Huracan LP580
- Bắn Zombie cực đã tay trong Dead Rising 4
- Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
- Lịch thi đấu Champions League 2017/2018 tuần này cho cư dân mạng
- Thành công vang dội nhưng tại sao Minecraft vẫn chưa có phần 2?
- Thế Giới Di Động thừa nhận bán iPhone 5S hàng 'dựng'
-
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
Hoàng Ngọc - 01/02/2025 07:26 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Tại sao các nước châu Á lại phản ứng trái ngược nhau trước cơn sốt tiền ảo bitcoin?
Kể từ khi Bitcoin được tạo ra vào năm 2009, nó đã trở nên phổ biến trên khắp thế giới vì khả năng bất định hình - một loại tiền tệ ảo đang thử thách các chính phủ và các định chế tài chính. Nhưng ở Hàn Quốc và Nhật Bản, các tổ chức quan trọng nhất của nước này lại đang dẫn đường.
Giao dịch tiền ảo của Nhật chỉ diễn ra sau khi chính phủ thông qua luật vào tháng 4, và là chương trình trao đổi tiền tệ ảo được cấp phép đầu tiên trên thế giới. Yuzo Kano, người sáng lập và giám đốc điều hành của bitFlyer cho biết: "Người Nhật có khuynh hướng bảo thủ với những khoản đầu tư của họ, nhưng một khi họ cảm thấy tò mò, họ sẵn sàng đánh cược rất lớn.”
Tại Hàn Quốc, nền thương mại bằng tiền ảo càng phát triển sau khi tập đoàn lớn nhất của nước này là Samsung công bố vào tháng 5 rằng họ đã tham gia vào một liên minh của các công ty toàn cầu nhằm tìm kiếm khả năng áp dụng Ethereum cho các tập đoàn và doanh nghiệp lớn.
Các công ty ở cả Nhật Bản và Hàn Quốc đang thử nghiệm công nghệ blockchain, cho phép nhiều bên cùng chia sẻ các tài liệu kỹ thuật số. Một liên minh của các ngân hàng Nhật Bản đã tuyên bố tuần trước rằng họ đang chuẩn bị giới thiệu một loại tiền điện tử quốc gia, J Coin, có một số điểm tương tự Bitcoin. Cho đến nay, kinh doanh tiền tệ ảo tại Nhật Bản và Hàn Quốc không bị ràng buộc, theo bất kỳ cách nào, dù mua hoặc bán những thứ với Bitcoin hoặc bất kỳ đồng tiền ảo nào.
Trái lại, tại Trung Quốc, Bitcoin đã bị thất bại nặng nề trước chính sách kiểm soát gắt gao của chính phủ nước này. Dù từng có thời điểm Trung Quốc chiếm hơn ba phần tư tổng lượng giao dịch của Bitcoin trên toàn cầu, chính phủ nước này luôn có động thái để làm dịu cơn sốt đầu cơ. Các biện pháp mới nhất có vẻ là nghiêm trọng nhất. Tất cả các giao dịch của Bitcoin đã ngừng vô thời hạn vào cuối tháng 10 vừa qua. Một số trong cộng đồng Bitcoin của Trung Quốc tin rằng kinh doanh sẽ được tiếp tục sau cuộc họp thường niên của Quốc hội diễn ra vào giữa tháng 10 - nhưng không có dấu hiệu rõ ràng về điều đó.
Khi tin tức này bị rò rỉ vào tháng 9, giá của hầu hết các đồng tiền ảo đều giảm mạnh. Tuy nhiên, nó không gây chấn động gì đối với Nhật Bản và Hàn Quốc, và giá trị của các mã bảo mật điện tử đã bù đắp phần lớn thiệt hại của họ.
Giá của Bitcoin gần đây đạt khoảng 4.300 USD, giảm 12% so với hồi đầu tháng trước. Tuy nhiên, mức tăng này đã tăng khoảng 50% so với tháng trước và tăng hơn 340% kể từ đầu năm.
" alt="Tại sao các nước châu Á lại phản ứng trái ngược nhau trước cơn sốt tiền ảo bitcoin?" /> ...[详细] -
Doanh thu và giá cố phiếu tăng ấn tượng, kỳ tích nào đã giúp BlackBerry hồi sinh?
-
Sự trỗi dậy, sụp đổ của các thương hiệu smartphone đình đám
Vào đầu những năm 2000, Nokia từng thống trị thế giới điện thoại di động. Tuy nhiên, chỉ khoảng một thập niên sau đó, số phận của công ty Phần Lan đã đảo ngược hoàn toàn.Trường hợp của Nokia không phải là cá biệt. Dưới đây là câu chuyện về những bước thăng trầm, bao gồm cả sự trỗi dậy và đôi khi sụp đổ của một số thương hiệu smartphone đình đám trên thế giới:
Nếu nhìn biểu đồ thống kê trên, bạn sẽ thấy Nokia từng nắm giữ thế thượng phong trong mảng điện thoại di động cho mãi tới năm 2010. Đây là thời điểm ngay trước khi Stephen Elop, tổng giám đốc điều hành của Nokia lúc bấy giờ, cho đăng tải thông điệp "nền tảng đang bốc cháy" nổi tiếng, chính thức khai tử Symbian, hệ điều hành smartphone thông dụng nhất vào thời điểm đó.
Nokia Lumia 800 đã giới thiệu nền tảng Windows Mobile với thế giới vào cuối năm 2011, nhưng tất cả đã quá muộn. Sự sụp đổ của Symbian đã mở đường cho sự trỗi dậy của hệ điều hành Android và công ty Phần Lan không bao giờ vực dậy được nữa.
Chúng ta có thể nhìn thấy một mảng nhỏ màu đỏ xuất hiện trong đồ thị vào khoảng năm 2012 và đó là những sản phẩm Lumia mang thương hiệu Microsoft. Chúng chỉ như một đốm sáng trên màn hình radar. Năm 2016, một công ty mới - HMD - tiếp quản di sản của Nokia và chúng ta có thể nhìn thấy sự ưa chuộng bắt đầu trỗi dậy một lần nữa.
Sony và Ericsson giải quyết vấn đề tốt hơn nhiều so với Nokia. Chúng ta có thể tháy các mảng màu tím mận và tím hòa vào nhau năm 2001 để thành lập một công ty liên danh. Công ty liên danh này tan rã khi Sony thâu tóm cổ phần của Ericsson vào năm 2012.
HTC bắt đầu như một công ty sản xuất thiết kế gốc và các thiết bị XDA gia công cho O2, lấy cảm hứng từ tên một diễn đàn nổi tiếng của cộng đồng phát triển phần mềm điện thoại. Vào khoảng năm 2006, HTC bắt đầu bán các sản phẩm với tên thương hiệu của mình và nhanh chóng trở nên nổi tiếng vì chất lượng cao. Tuy nhiên, thương hiệu HTC hiện có xu hướng suy yếu và đang trông cậy vào công nghệ thực tế ảo (VR) để giúp tiếp tục phát triển vào những năm 2020.
Biểu đồ thể hiện rất rõ sự lớn mạnh không ngừng của các thương hiệu đến từ Trung Quốc. Tập đoàn Huawei đã đầu tư rất nhiều công sức và tiền bạc để giúp thương hiệu tìm được chỗ đứng tại các thị trường phương Tây. Tân binh OnePlus khởi nghiệp với một số vốn khiêm tốn nhưng gây chú ý nhờ một chiến dịch truyền thông xã hội thành công.
Nhà sản xuất smartphone Trung Quốc Xiaomi đã chứng minh là một chuyên gia sành sỏi về khả năng tự quảng bá và hiện là một trong những thương hiệu thông dụng nhất thế giới hiện nay. Câu chuyện thành công của thương hiệu này hoàn toàn trái ngược với Motorola, công ty đã phát minh ra điện thoại di động.
Apple thậm chí không cần đến truyền thông xã hội nhưng mọi người vẫn xếp hàng dài trên các đường phố, thậm chí ngủ trong các lều dựng tạm để giành cơ hội mua được chiếc iPhone đời mới nhất. Song, sự hâm mộ dành cho thương hiệu này dường như giảm sút thời gian gần đây, có lẽ vì mọi người bắt đầu cảm thấy chán nản với các đợt nâng cấp iPhone đắt tiền hàng năm của hãng, hoặc có lẽ các smartphone tầm trung đã trở nên quá tốt trong khi Apple không quan tâm tới phân khúc di động này.
Trong khi đó, từ bước khởi nghiệp khiêm tốn, nhưng sớm hơn Apple trong mảng thiết bị di động, Samsung không ngừng vươn lên để chiếm giữ ngôi vương về sản xuất smartphone, thay cho Nokia, xét về thị phần. Theo số liệu thống kê mới nhất từ Strategy Analytics, trong quý 2/2017, đại gia công nghệ Hàn Quốc tiếp tục dẫn đầu thị trường smartphone với thị phần áp đảo và số lượng máy xuất xưởng đạt 79,5 triệu chiếc.
Tuấn Anh(GSmarena)
Cứ 4 người trên thế giới lại có 1 người nghiện smartphone
Bên cạnh đó, còn nhiều thống kê thú vị về thói quen của người dùng smartphone mà không phải ai cũng biết.
" alt="Sự trỗi dậy, sụp đổ của các thương hiệu smartphone đình đám" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
Hư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Jungle Knife cùng vũ khí cung Hoàng Đạo sắp xuất hiện trong Đột Kích
...[详细] -
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn: 'CNTT là một mục tiêu hấp dẫn đầu tư cả trong và ngoài nước'
Chia sẻ với cộng đồng CNTT-TT, các doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong và ngoài nước tại hội nghị xúc tiến đầu tư quốc tế ngành TT&TT Việt Nam (Vietnam ICT Investment Forum - VIF) 2017 diễn ra ngày 18/10 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn cho biết, với sự hỗ trợ và quyết tâm của Chính phủ và các doanh nghiệp, nền CNTT của Việt Nam đã có nhiều bước tiến đáng kể, kể từ ngày đầu tiên Việt Nam hòa mạng Internet năm 1997, đến nay là 20 năm, Internet giờ đã đi sâu vào mọi ngóc ngách của cuộc sống và công việc.
Theo Bộ trưởng, nhìn về phương diện đầu tư, Việt Nam đầu tư vào CNTT so với các lĩnh vực công nghệ cơ bản khác không lớn nhưng hiệu quả và sự tác động nhanh chóng khiến CNTT là một trong những mục tiêu hấp dẫn đầu tư cả trong và ngoài nước.
“Tôi có quan sát và thấy các nhà đầu tư, các cộng đồng công nghệ, các tổ chức hỗ trợ startup đều quan tâm đến thị trường CNTT như là mục tiêu mũi nhọn. Đó là một điều đáng mừng thúc đẩy bản thân tôi cũng như các cán bộ của Bộ TT&TT đầu tư thời gian vào cùng hỗ trợ thúc đẩy và tháo gỡ các vướng mắc”, Bộ trưởng nói.
Nói về những lợi ích của việc đầu tư vào CNTT hiện nay, Bộ trưởng cho biết, có thể chỉ ra 3 điểm lợi ích rõ ràng. Trước hết, đó là lợi ích từ ưu đãi và quyết tâm của Chính phủ cũng như các bộ, ban ngành, các địa phương. Các chính sách thuế ưu tiên, các nguồn vốn hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng, các giới luật luôn được cập nhật để theo cùng sự phát triển năng động của ngành. Có thể nói, sự phát triển Chính phủ điện tử và hạ tầng CNTT-Viễn thông là 2 ví dụ cho thấy sự quyết tâm cao của Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương.
Lợi ích thứ hai của đầu tư vào CNTT, theo Bộ trưởng, là lợi ích từ nền kinh tế thị trường mở cửa. Việt Nam đang là mảnh đất hỗ trợ cái mới, thị trường đáp ứng với cái mới rất nhanh và mạnh. Khi có một thị trường mở và nhạy thì CNTT sẽ phát huy được các điểm mạnh của sự linh hoạt và luôn đổi mới của ngành.
Bộ trưởng chỉ rõ, lợi ích lớn thứ ba và cũng là cơ hội lớn cho ngành CNTT Việt Nam đó là: sự phát triển công nghệ nhanh, mạnh được ví như một cuộc cách mạng - Cách mạng công nghệ 4.0, bên cạnh đó là IoT, xử lý dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, máy móc tự học hỏi đều dựa trên mũi nhọn là CNTT.
“Điều này chúng ta đã cùng bàn luận trên các chủ đề về cách mạng công nghệ, về thành phố thông minh. Tôi chỉ nhấn mạnh lại, nếu chúng ta đồng hành đầu tư và quyết tâm thực hiện thì thời cơ bây giờ là rất thuận lợi; nếu đủ tâm, đủ tầm và đủ quyết tâm thì các nhà đầu tư sẽ thành công lớn, đồng thời sẽ giúp Việt Nam đẩy nhanh được tốc độ phát triển và thu ngắn nhanh khoảng cách với các nước trên thế giới đặc biệt là trong lĩnh vực CNTT”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Bộ trưởng cho hay, Bộ TT&TT đã và đang tập trung cụ thể hóa chiến lược phát triển công nghiệp CNTT trở thành ngành công nghiệp công nghệ số với các thế mạnh là công nghiệp phần mềm, nội dung số và dịch vụ CNTT với mức tăng trưởng mục tiêu đạt trung bình 15%/năm; để công nghiệp CNTT thực sự trở thành mũi nhọn kinh tế số của Việt Nam trong hội nhập kinh tế toàn cầu, cũng như góp phần quan trọng tạo động lực thúc đẩy đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp trong thời đại số.
“Tôi cũng quan sát và nhìn thấy sự chuyển dịch đáng mừng của nguồn nhân lực chất lượng cao của các hãng công nghệ lớn về Việt Nam. Giờ đây không khó để tìm thấy những kỹ sư Việt đang thực hiện các dự án công nghệ lớn ở Úc, Singapore (cụ thể kỹ sư người Việt đang làm ở Google, Amazon, Cisco, Microsoft). Chúng ta sẽ có những ưu tiên khuyến khích hiền tài được đào tạo chuyên nghiệp đồng thời có chính sách hỗ trợ các tập đoàn công nghệ đầu tư nhân sự ở Việt Nam. Khi nhân sự tiếp thu được kiến thức, tôi tin họ sẽ là trụ cột cho việc thu hút đầu tư bên cạnh các chính sách hỗ trợ”, Bộ trưởng chia sẻ.
" alt="Bộ trưởng Trương Minh Tuấn: 'CNTT là một mục tiêu hấp dẫn đầu tư cả trong và ngoài nước'" /> ...[详细] -
An toàn thông tin: Thách thức trong cuộc cách mạng 4.0
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang mang đến nhiều cơ hội phát triển và đi kèm với những thách thức cũng không nhỏ đối với ngành thông tin và truyền thông cả nước nói chung và của tỉnh Nam Định nói riêng. Ông Vũ Trọng Quế, Giám đốc Sở TT&TT Nam Định vừa có bài viết về những cơ hội và thách thức với ngành Thông tin và Truyền thông Nam Định trong cuộc cách mạng 4.0.
Theo ông Vũ Trọng Quế, trước những ảnh hưởng và tác động sâu rộng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, ngành TT&TT Nam Định đứng trước nhiều thách thức trong lĩnh vực CNTT, Viễn thông Internet và Báo chí truyền thông.
Trong việc xây dựng một nền hành chính hiện đại - Chính phủ điện tử. Theo Giám đốc Sở TT&TT Nam Định, sự phát triển của CNTT và mạng Internet cho phép người dân tiếp cận gần hơn với chính phủ và ngược lại cho phép chính phủ quản lý và phục vụ người dân được hiệu quả hơn. Do đó, các cơ quan chính quyền đứng trước sức ép phải minh bạch hóa, tăng năng suất và hiệu quả hsoạt động của bộ máy làm việc ở tất cả các cấp, các ngành.
Trong những năm vừa qua Nam Định đã đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan nhà nước. Đã xây dựng và đưa vào sử dụng hệ thống phần mềm quản lý văn bản và điều hành, phần mềm Một cửa điện tử, hệ thống Cổng thông tin điện tử và hệ thống Thư điện tử công vụ. Tuy nhiên, đây mới chỉ là những bước đi đầu tiên trong việc xây dựng thành công chính quyền điện tử tỉnh Nam Định, hướng tới một nền hành chính hiện đại, một chính phủ kiến tạo, phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Thách thức thứ 2 là về phát triển hạ tầng viễn thông, Internet. Các thành tựu của CMCN 4.0 được xây dựng dựa trên nền tảng của công nghệ số, do đó vai trò của hạ tầng viễn thông băng thông rộng với dung lượng lớn, thời gian thực là rất quan trọng.
Hiện trên địa bàn tỉnh truyền dẫn cáp quang Internet đã bao phủ đến 100% các xã, phường, thị trấn. Tuy nhiên, số thuê bao đường truyền riêng băng rộng cố định còn ít, hiện mới có gần 10.000 thuê bao trên gần 2 triệu dân. Tỷ lệ phủ sóng di động 3G trên toàn tỉnh đã đạt 100% với tổng số 1.025 trạm.
Mặc dù số trạm 4G đã lắp đặt được gần 700 trạm, nhưng vẫn còn ít so với nhu cầu cần có để bao phủ toàn địa bàn tỉnh. Trong tương lai, sau năm 2020 mạng 5G sẽ được các nhà mạng triển khai trên địa bàn. Việc phát triển hạ tầng mạng, đặc biệt vấn đề xây dựng các trạm phát sóng BTS còn gặp nhiều khó khăn do lo ngại về ảnh hưởng của sóng điện từ đến sức khỏe người dân.
Trong việc xây dựng các cơ sở dữ liệu lớn và data center. CMCN 4.0 sẽ hình thành các siêu máy tính và cơ sở dữ liệu lớn. Đây là nền tảng cho việc phát triển công nghệ điện toán đám mây và khả năng phân tích, tính toán và chiết suất dữ liệu để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cũng như trong quản lý kinh tế - xã hội của các cơ quan chính phủ.
Về cơ sở dữ liệu, hiện các hệ thống CSDL trên địa bàn tỉnh còn tương đối nhỏ lẻ và manh mún. Các hệ thống CSDL lớn, quan trọng như CSDL về kinh tế - xã hội, đất đai, dân cư … chưa được xây dựng hoặc chưa hoàn thành, chưa được chia sẻ và kết nối liên thông với nhau để được khai thác một cách hiệu quả.
Về data center, trên địa bàn tỉnh chưa có trung tâm dữ liệu đạt chuẩn quốc tế (Tier). Nhu cầu về lưu trữ dữ liệu sẽ còn tăng cao trong thới gian tới. Theo nghiên cứu của Cisco, đến năm 2021 lưu lượng dữ liệu toàn cầu sẽ tăng gấp 7 lần so với năm 2016. Với một vài trung tâm dữ liệu nhỏ, chưa đạt chuẩn trên địa bàn tỉnh như hiện nay có thể nhận thấy thách thức rất lớn trong việc đáp ứng được nhu cầu về lưu trữ dữ liệu của các cơ quan nhà nước cũng như của doanh nghiệp và người dân trên địa bàn tỉnh.
Trong cuộc cách mạng 4.0, thách thức về đảm bảo an toàn, an ninh thông tin cũng là một vấn đề lớn. Theo ông Vũ Trọng Quế, trong cuộc CMCN 4.0, các hệ thống CSDL, các thiết bị truy cập và kết nối Internet ngày càng lớn và phổ cập, việc tấn công, xâm nhập bất hợp pháp hệ thống mạng, CSDL, các thiết bị thông minh… ngày càng gia tăng, đặt ra hàng loạt thách thức liên quan đến vấn đề bảo mật, an toàn, an ninh mạng.
" alt="An toàn thông tin: Thách thức trong cuộc cách mạng 4.0" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
Hư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Khuyến khích doanh nghiệp Singapore đầu tư vào công nghệ cao, an toàn thông tin
Ngày 18/10, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã tiếp ông Douglas Foo - Chủ tịch Liên đoàn Sản xuất Singapore.
Đánh giá cao mối quan hệ hợp tác lâu dài giữa Việt Nam - Singapore, Bộ trưởng cho biết, thời gian qua, các bộ, ngành của Việt Nam và Singapore đã không ngừng tăng cường hợp tác nhằm làm sâu sắc hơn nữa mối quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước trên tất cả các lĩnh vực trong đó có TT&TT.
Các doanh nghiệp Singapore đã tham gia đầu tư vào gần như toàn bộ các ngành kinh tế của Việt Nam. Thương mại hàng hóa song phương giữa hai nước luôn đạt tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Singapore hiện là đối tác thương mại lớn của Việt Nam, chỉ đứng sau Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc. Singapore là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, xét trong khu vực ASEAN.
Bộ trưởng cũng cho biết, tại Việt Nam, CNTT-TT hiện đã trở thành ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh, bền vững, doanh thu cao và có giá trị xuất khẩu lớn. Trong điều kiện nền kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn và phục hồi chậm, nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn vẫn tiếp tục đầu tư, mở rộng sản xuất tại Việt Nam, tiêu biểu như Samsung, LG, Canon, Panasonic...
“Thành công của các doanh nghiệp tại Việt Nam cho thấy những nỗ lực và quyết tâm của Chính phủ Việt Nam trong cải thiện môi trường kinh doanh tại Việt Nam trong thời đại kinh tế số đã và đang phát huy hiệu quả tích cực, gây dựng được niềm tin đối với các nhà đầu tư”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
" alt="Khuyến khích doanh nghiệp Singapore đầu tư vào công nghệ cao, an toàn thông tin" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2
Songoku đánh nhau với Sonic vẫn 'ăn hành' ngập mồm
" alt="Songoku đánh nhau với Sonic vẫn 'ăn hành' ngập mồm" />
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
- Cứ 4 người trên thế giới lại có 1 người nghiện smartphone
- Bạn sẽ tự hủy hoại bản thân nếu quá nghiện game!
- Phân khúc điện thoại tầm trung tại Việt Nam “nổi sóng'
- Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
- Happy Polla sẽ lần đầu xuất hiện trên sóng truyền hình Việt Nam
- Giải pháp ứng cứu thông tin của VTV đoạt giải Ba Hội thi Tin học khối CBCC trẻ toàn quốc 2017