Bị sa thải khi có hành vi quấy rối tình dục nơi công sở
Luật sư tư vấn:
Theịsathảikhicóhànhviquấyrốitìnhdụcnơicôngsởgiá vang hom nayo Khoản 9 Điều 3 Bộ luật Lao động 2019, quấy rối tình dục tại nơi làm việc là hành vi có tính chất tình dục của bất kỳ người nào đối với người khác tại nơi làm việc mà không được người đó mong muốn hoặc chấp nhận. Theo Điều 8 Bộ luật Lao động 2019 hành vi quấy rối tình dục là hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động.
Ảnh minh họa |
Tại Khoản 2 Điều 84 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định về hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc bao gồm:
“a) Hành vi mang tính thể chất gồm hành động, cử chỉ, tiếp xúc, tác động vào cơ thể mang tính tình dục hoặc gợi ý tình dục;
b) Quấy rối tình dục bằng lời nói gồm lời nói trực tiếp, qua điện thoại hoặc qua phương tiện điện tử có nội dung tình dục hoặc có ngụ ý tình dục;
c) Quấy rối tình dục phi lời nói gồm ngôn ngữ cơ thể; trưng bày, miêu tả tài liệu trực quan về tình dục hoặc liên quan đến hoạt động tình dục trực tiếp hoặc qua phương tiện điện tử.”
Nơi làm việc ở đây là bất kỳ nơi nào mà người lao động thực tế làm việc theo thỏa thuận hoặc phân công của người sử dụng lao động.
Theo quy định pháp luật đối với các hành vi quấy rối tình dục nơi công sở thì sẽ áp dụng hình thức xử lý kỷ luật cao nhất là sa thải theo quy định tại Điều 215 Bộ luật Lao động 2019:
“Điều 215: Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong trường hợp sau đây:
Người lao động có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động hoặc quấy rối tình dục tại nơi làm việc được quy định trong nội quy lao động”.
Nhằm bảo vệ quyền lợi của nạn nhân trong các vụ việc quấy rối tình dục nơi công sở, Bộ luật Lao động 2019 cũng cho phép người lao động bị quấy rối tình dục được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ngay lập tức mà không cần phải báo trước cho người sử dụng lao động theo quy định tại Điều 35 Bộ luật Lao động 2019.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Đòi lại đất bị người khác chiếm hữu trên 30 năm
Cha mẹ để lại cho tôi một mảnh đất, đã chuyển quyền sử dụng đất cho tôi. Tuy nhiên 1 người họ hàng đã xây nhà ở trên 1 phần của mảnh đất đó 30 năm nay, không có giấy tờ chứng minh đất thuộc sở hữu của họ.
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- Cận cảnh chiếc đồng hồ thông minh đầu tiên của Asus mang tên ZenWatch
- Liên Minh Huyền Thoại
- Xem clip dội nước đá lên HTC One M8 và Nokia Lumia 930
- Soi kèo góc Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1
- 3 tiếp tục tung ảnh Việt hóa, chính thức có fanpage
- Truyện Hẹn Ước Mười Năm
- 12 tuổi là thích hợp nhất để trẻ có điện thoại riêng
- Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
- Bộ ảnh trắng đen tuyệt đẹp đánh thức ký ức tuổi thơ
- 2S bùng nổ chuỗi sự kiện hot chào mừng ngày Quốc Khánh
- Trải nghiệm One Piece cùng One Piece: Unlimited World Red
- Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
- Phim hoạt hình Doraemon 3D thu tới 202 tỉ trong tuần đầu công chiếu
- Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1
- [Bí kíp yêu] Làm sao để 'cầm cưa' trên mạng xã hội?
- Truyện Phản Diện Nam Nuôi Nhốt Ta
- Blizzard nên cân nhắc về việc tìm một nhà phát hành tại Việt Nam cho Hearthstone
- Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Dhofar, 23h15 ngày 28/1: Khách tự tin
- Sẽ ra sao nếu các chủng tộc AOE có sự góp mặt của Việt Nam?