Soi kèo phạt góc AIK Solna vs IFK Goteborg, 00h10 ngày 16/5
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Auxerre vs Toulouse, 23h15 ngày 9/2: 'Con mồi' quen thuộc -
Trung Quốc chậm triển khai 5G vì lệnh cấm của MỹTheo Nikkei, Huawei và ZTE – hai nhà sản xuất thiết bị viễn thông lớn nhất Trung Quốc – đã giảm tốc độ lắp đặt trạm gốc 5G trong nước. Dấu hiệu này cho thấy nỗ lực kìm chế tham vọng công nghệ của Bắc Kinh từ chính phủ Mỹ đã có tác dụng.
Vào tháng 6, cả Huawei và ZTE đều yêu cầu đối tác cung ứng các sản phẩm liên quan tới trạm gốc 5G chậm lại để hai hãng có thể thiết kế lại sản phẩm, thay đổi một số thiết bị nhằm loại bỏ nhiều công nghệ Mỹ nhất có thể. Một đối tác của ZTE cho biết họ phải trải qua bài kiểm tra một lần nữa vì khách hàng của họ thay đổi quá nhiều thiết kế. Họ cũng không chắc khi nào khách hàng đề nghị khôi phục việc giao hàng.
Mới đây, Mỹ tiếp tục mở rộng lệnh cấm ban hành hồi tháng 5 nhằm cắt đứt liên hệ của Huawei với chuỗi cung ứng Mỹ. Điều này có thể làm chậm tiến độ xây dựng hạ tầng 5G. Rất khó để Huawei mua được chip và linh kiện tiêu chuẩn từ các doanh nghiệp không phải của Mỹ.
Huawei đang dự trữ linh kiện quan trọng, đặc biệt cho bộ phận thiết bị viễn thông, vào năm nay. Tuy nhiên, nguồn tin của Nikkei tiết lộ họ cảm thấy nhu cầu trữ hàng tồn kho của Huawei hiện nay không mạnh bằng nửa đầu năm 2020 ngay cả khi Washington siết chặt các biện pháp cấm vận.
Mưa lớn và lũ lụt tại hàng chục tỉnh thành Trung Quốc trong 2 tháng qua cũng góp phần làm chậm quá trình lắp đặt trạm gốc 5G.
Mạng 5G đã trở thành mặt trận quan trọng trong chiến tranh thương mại Mỹ Trung. 5G đứng sau các công nghệ tương lai như xe tự lái, máy bay không người lái, cửa hàng không nhân viên, tư vấn y tế từ xa. Dù xây dựng hạ tầng 5G là một trong các ưu tiên hàng đầu của Bắc Kinh và đóng vai trò lớn trong “Sáng kiến Hạ tầng mới” lèo lái kinh tế qua đại dịch, các nhà mạng quốc doanh – khách hàng chính của Huawei và ZTE – lại tỏ ra thận trọng khi đầu tư vào 5G.
Phần lớn đơn hàng của Huawei và ZTE năm nay là xây dựng trạm gốc 5G cho China Mobile, China Unicom và China Telecom. China Unicom và China Telecom giảm gánh nặng đầu tư 5G thông qua mô hình “cùng xây dựng, cùng chia sẻ”. Động thái của Huawei và ZTE trùng hợp với lập trường thận trọng của các nhà mạng Trung Quốc về đầu tư vào hạ tầng 5G.
Li Zhengmao, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành China Telecom, cho biết Huawei cung cấp khoảng một nửa thiết bị viễn thông cho công ty trong năm 2020. Nhà mạng đang theo dõi sát sao tình hình của Huawei. Yang Jie, Chủ tịch China Mobile, trước đó thừa nhận vấn đề chip của Huawei chắc chắn tác động tới việc phát triển mạng lưới và 5G, bao gồm cả thiết bị cầm tay.
Chiu Shih Fang, chuyên gia công nghệ kỳ cựu của Viện Nghiên cứu Kinh tế Đài Loan, nhận xét Huawei và ZTE giảm lệ thuộc vào công nghệ Mỹ trong sản phẩm của họ là điều có thể hiểu được. Dù vậy, nó sẽ mất thời gian và ảnh hưởng đến lắp đặt trạm gốc 5G. Theo ông, để chuỗi cung ứng hoạt động liên tục, nhà cung ứng thiết bị viễn thông Trung Quốc phải thực hiện một số điều chỉnh trước rủi ro địa chính trị mang lại. Song, sự chậm trễ chỉ là tạm thời do hạ tầng 5G là tham vọng lớn của Bắc Kinh trong năm nay. Nhà mạng và nhà cung ứng thiết bị phải làm hết sức để đạt được mục tiêu đề ra.
Du Lam (Theo Nikkei)
App Store của Apple tại Trung Quốc có nguy cơ bị đóng cửa
Tương lai chợ ứng dụng App Store của Apple tại Trung Quốc trở nên mờ mịt trong vòng xoáy chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.
"> -
Nóng bỏng cuộc đua ứng dụng AI trong lĩnh vực tìm kiếm trực tuyếnAI có thể sẽ trở thành yếu tố quyết định thắng bại trong cuộc đua giữa các ứng dụng tìm kiếm trực tuyến. Công nghệ AI và học máy hiện đại đang mở ra những cơ hội bứt phá hoàn toàn mới cho đối thủ của Google. Theo New York Times, thông tin Bing có thể thay thế Google làm công cụ tìm kiếm mặc định trên tất cả các thiết bị của Samsung nhờ một thương vụ trị giá 3 tỷ USD đã khiến Google ‘hoảng loạn’.
Các hợp đồng tương tự trị giá tới 20 tỷ USD dự kiến cũng sẽ được Microsoft đàm phán với Apple trong năm 2024.
Đặc biệt, cuộc đua giành thị phần tìm kiếm trực tuyến trở nên thực sự quyết liệt khi có sự tham gia của OpenAI – công ty vừa hợp tác với Microsoft trong lĩnh vực này, đồng thời cũng tự phát triển công cụ tìm kiếm của riêng mình.
Với lợi thế công nghệ, OpenAI có khả năng cung cấp trình thu thập dữ liệu web, chatbot, sử dụng ChatGPT để tìm kiếm thông tin trên Internet…
Việc OpenAI tăng cường sức mạnh AI cho công cụ tìm kiếm Bing không có gì đáng ngạc nhiên, vì Microsoft là một trong những nhà đầu tư chính của OpenAI.
Để cạnh tranh với Google, OpenAI và Microsoft sẽ hình thành một mối quan hệ liên minh: một công ty sẽ cung cấp nền tảng kỹ thuật và một công ty sẽ cung cấp quảng cáo tiếp thị cho người dùng sử dụng hệ điều hành Windows.
Sau khi bắt đầu ứng dụng AI, công cụ tìm kiếm Bing của Microsoft đang không ngừng gia tăng số lượng người dùng hoạt động và đang đưa ra những ưu đãi mới.
Điều này khiến Google chịu áp lực rất lớn trong việc phải buộc thực hiện những thay đổi sâu rộng đối với công cụ tìm kiếm của mình.
Google không bỏ qua các xu hướng mới nhất và đang thử nghiệm nhiều chức năng tìm kiếm AI khác nhau, muốn phát triển một cơ chế tìm kiếm hoàn toàn mới dựa trên AI.
Khoảng 160 nhà thiết kế, kỹ sư và quản lý của Google đang tăng tốc cho dự án, trước đây gọi là Magi, để đánh bại những đối thủ tiềm tàng.
Theo những thông tin ban đầu, công cụ tìm kiếm thông minh mới của Google sẽ không chỉ tìm hiểu hành vi của người dùng và cung cấp các kết quả tìm kiếm được cá nhân hóa, mà còn hỗ trợ trò chuyện thông qua chatbot.
Ngoài ra, người dùng sẽ có thể thực hiện các giao dịch trực tiếp, ví dụ như đặt chuyến bay thông qua Google. Rõ ràng, Google đang không chỉ đẩy mạnh ứng dụng AI với dự án Magi, mà dường như còn đang tìm kiếm những cơ hội kiếm tiền mới.
(theo OL)
Tăng chi tiêu cho bán dẫn và AI, Trung Quốc đứng thứ 2 toàn cầu về R&D
Chỉ sau 12 năm, thị phần của Trung Quốc trên thị trường R&D thế giới đã tăng gấp 4 lần, vượt qua châu Âu, vươn lên vị trí thứ 2 toàn cầu và chỉ xếp sau Mỹ."> -
Dịch Covid-19 được cho là sẽ thúc đẩy hoạt động mua bán, chuyển nhượng bất động sảnCho rằng vốn FDI đổ vào lĩnh vực bất động sản trong năm 2019 là khoảng 3,31 tỷ USD, chủ yếu thông qua hình thức M&A, ông Thân Thành Vũ, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Bất động sản Du lịch Việt Nam nhận định, con số này sẽ còn gia tăng trong năm 2020. Bởi các nhà đầu tư nước ngoài không rành thủ tục pháp lý, kinh doanh bất động sản tại Việt Nam nên hình thức M&A sẽ là con đường ngắn nhất để tiếp cận thị trường. Hơn nữa, thông qua hình thức này, các doanh nghiệp cũng có thể dễ dàng chọn lựa dự án sở hữu vị trí đẹp, có hạ tầng hoàn thiện…
So sánh với các nước trong khu vực như Singapore, Hồng Kông, Việt Nam là một thị trường mới nổi và có lợi nhuận hấp dẫn nên sẽ tiếp tục được nhiều nhà đầu tư săn tìm cơ hội.
Xuất hiện những “cơn sóng lạ”
Trước đó, nhận định về thị trường M&A giai đoạn 2019-2020, nhiều chuyên gia đã dự đoán về sự xuất hiện một “cơn sóng lạ” như mua lại các khu công nghiệp, chuỗi khách sạn hay chuỗi nhà hàng…
Một điểm khác biệt khác của xu hướng M&A được các chuyên gia chỉ ra là trong những năm gần đây, thị trường xuất hiện nhiều giao dịch mua bán cổ phần từ 49-76%, thay vì giới hạn phải mua đứt dự án. Các nhà đầu tư, đặc biệt là nước ngoài, vẫn luôn để mở phương án hợp tác với nhà đầu tư trong nước để vừa được hỗ trợ trong quá trình hoàn tất pháp lý, vừa để hỗ trợ tìm hiểu văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam.
Xét theo từng loại hình, ông Raymond Clement, Giám đốc điều hành Savills Hotels châu Á - Thái Bình Dương cho biết, dưới tác động của dịch Covid-19, các thương vụ M&A bất động sản nghỉ dưỡng sẽ được thúc đẩy nhanh hơn khi việc đàm phán để đưa ra mức giá phù hợp dễ dàng hơn trước.
Phân khúc được các nhà đầu tư quan tâm nhất trong năm nay được dự báo là văn phòng và đất dự án để thực hiện các khu phức hợp căn hộ và thương mại dịch vụ. Đối với phân khúc khách sạn, những sản phẩm nằm ở vị trí đắc địa vẫn sẽ được quan tâm tuy nhiên giá chào bán sẽ bị sụt giảm.
Với dự án đất xây dựng, nếu quy trình xin phê duyệt tổng mặt bằng và quy hoạch kiến trúc đến cấp giấy phép xây dựng không được đẩy nhanh tiến độ thì chủ đầu tư sẽ bị đọng vốn và không thể chuyển nhượng khi giấy phép chưa hoàn tất.
Theo thanhnienViet
Không gánh nổi lãi vay ngân hàng, nhiều khách mua nhà xin thanh lý hợp đồng
- Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, tỷ lệ người mua nhà gặp khó khăn tài chính, do bị giảm thu nhập, không trả được lãi vay ngân hàng nên phải xin thanh lý hợp đồng mua nhà chiếm trên dưới 10%.
"> M&A bất động sản: Đâu là “con gà đẻ trứng vàng” thời điểm này?