Nam sinh giành thủ khoa lớp chuyên Tin trường Phổ thông Năng khiếu
Sáng 24/6,ànhthủkhoalớpchuyênTintrườngPhổthôngNăngkhiếban xep hang c1 Vi Quân, đang dùng bữa cùng gia đình, bất ngờ nhận cuộc điện thoại từ thầy hiệu phó trường Phổ thông Năng khiếu. Qua điện thoại, thầy báo tin Quân đậu trường Phổ thông Năng khiếu, đồng thời là thủ khoa lớp chuyên Tin với điểm 10 tròn trịa. Quân bỏ ngang bát cơm, vui mừng ôm lấy ba mẹ cùng hai em trai, vỡ òa vì những nỗ lực học tập cuối cùng đã được đền đáp xứng đáng.
"Con xúc động đến suýt khóc nhưng đã kìm lại được. Dù biết đã cố gắng rất nhiều nhưng con không nghĩ mình là thủ khoa vì còn rất nhiều bạn giỏi và chăm chỉ hơn", Quân cho biết.
- Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách
- 100 cuốn sách hay nhất năm 2017
- Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 22/11 công bố dự thảo quy chế tuyển sinh đại học năm 2025. Trong đó, Bộ điều chỉnh quy định về ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn) các ngành đào tạo giáo viên và ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe có cấp chứng chỉ hành nghề.
Cụ thể, thí sinh đăng ký xét tuyển vào các ngành này phải có kết quả học tập trong cả ba năm THPT từ mức tốt trở lên, hoặc điểm xét tốt nghiệp từ 8 trở lên.
Một số ngành được áp dụng mức sàn thấp hơn, là Giáo dục thể chất, Sư phạm Âm nhạc, Sư phạm Mỹ thuật, Giáo dục mầm non trình độ cao đẳng và các ngành Điều Dưỡng, Y học dự phòng, Hộ sinh, Kỹ thuật phục hình răng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng. Thí sinh cần có kết quả học tập trong cả ba năm THPT từ khá hoặc điểm xét tốt nghiệp từ 6,5 trở lên.
Các điều kiện này đều cao hơn so với hiện nay - thí sinh chỉ cần xếp loại học lực giỏi hoặc khá ở lớp 12.
Ngoài ra, hiện Bộ chia thí sinh thi vào các ngành đào tạo giáo viên và sức khỏe thành hai nhóm. Điều kiện về học bạ chỉ áp dụng với nhóm không xét bằng điểm thi tốt nghiệp THPT. Với nhóm xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp, Bộ sẽ công bố điểm sàn hàng năm.
Dự thảo công bố hôm nay không còn phân chia mức sàn theo phương thức xét tuyển nữa.
- - Năm 1960, tỷ phú Nguyễn Văn Hảo tròn 70 tuổi. Ở giai đoạn này mọi công việc ông làm đều diễn ra suôn sẻ và thuận buồm xuôi gió. Thế nhưng vào tuổi về chiều, dường như ông muốn tìm đến sự yên tĩnh để có thời gian chiêm nghiệm lại những gì đã qua.
"Chùa ông Hảo" hay Hảo Tâm tự
Giao lại hết mọi việc kinh doanh cho vợ con, ông Hảo trở về quê nhà ở Càng Long (Trà Vinh) mua một miếng đất rộng 15ha để xây dựng một ngôi chùa. "Chùa ông Hảo" hay Hảo Tâm tự có từ đó.
Chùa ông Hảo được xây dựng theo thiết kế của kỹ sư Phan Hiếu Kỉnh, trên khuôn viên đất rộng 8000m2. Đây là một ngôi chùa có nét kiến trúc độc đáo nửa tây nửa ta. Chùa có ngôi tháp 9 tầng, có phù điêu rạp hát Nguyễn Văn Hảo và chiếc du thuyền của ông.
"Chùa ông Hảo" hay Hảo Tâm tự xưa. Ảnh: Edward P. Metzner
Việc xây dựng chùa diễn ra khá chậm bởi vật liệu mua từ Pháp được chuyển từ xa đến trong khi giao thông khó khăn. Phải mất 8 năm ngôi chùa mới hoàn thành.
Gần chùa, ông còn cho xây thêm một dãy phố lầu và một ngôi chợ để người dân địa phương lui tới mua bán, tạo điều kiện để bà con sinh sống. Chùa xây xong cũng là lúc chiến sự đến hồi ác liệt. Người dân bỏ cả ruộng vườn tìm nơi lánh nạn. Họ đã tìm đến chùa được ông cho tá túc và giúp đỡ lương thực, thuốc men.
Ngoài ra, ông còn tạo điều kiện bằng cách cho bà con mượn đất quanh chùa để trồng trọt, cấy hái phụ vào miếng ăn hàng ngày. Những người có tuổi ở Càng Long hiện nay không ai có thể quên được thiện tâm của ông. Ông rất giàu nhưng biết sẻ chia cho bà con cùng khổ.
Ngôi chùa được ông ủy nhiệm lại cho vợ ông là bà Nguyễn Thị Dài đứng ra chăm sóc nhang khói thờ tự sau khi ông mất. Hết đời bà Dài, ông Nguyễn Tâm Thạnh, con ông Hảo sẽ kế tiếp, tiếp tục chăm sóc ngôi chùa. Ý nguyện này được ông Hảo đã cho khắc chúc thư bằng đá trắng để tại chùa.
Ngày nay trở lại nơi đây, ngôi chùa đã trở thành phế tích. Thế nhưng, hình ảnh ông Hảo vẫn còn phảng phất đâu đây. Rõ nét nhất có lẽ là trên búc phù điêu còn sót lại hình ảnh rạp hát Nguyễn Văn Hảo, chiếc du thuyền của ông dùng rong ruổi từ Sài Gòn về Càng Long, dãy biệt thự hương thôn...
Tâm sáng, lòng son
Ông Hảo mất năm 1971. Năm 1975, chính quyền tiếp quản ngôi chùa. Vợ ông, bà Nguyễn Thị Dài tiếp tục ở chùa cho đến năm 1979 bà mất. Huyện Càng Long thu lại toàn bộ khu vực này.
Bên cạnh chùa hiện nay vẫn còn một khu đất được xem như nghĩa trang gia tộc của ông Hảo. Ở nghĩa trang nhỏ này có 6 phần mộ trong đó có vợ chồng ông cùng mẹ ruột, mẹ vợ. Cả 6 ngôi mộ này đều xây dựng giống nhau. Trên mộ có hình quyển sách và 4 góc đều có sư tử đá.
Năm 1996, cháu nội ông Hảo nghe lời cha trở về nơi đây cất một cái chòi ở cạnh chùa để sinh sống và có điều kiện sớm hôm nhang khói. Về sau, khu vực này được chính quyền sử dụng làm bệnh viện, rồi thư viện, sau cùng là khu vui chơi cho trẻ em.
Ngẫm lại, cả cuộc đời ông Nguyễn Văn Hảo chỉ có chí thú làm ăn. Đồng tiền ông kiếm được phải trả bằng những giọt mồ hôi pha lẫn nước mắt. Về cuối đời, ông còn xây chùa, tạo điều kiện giúp người cơ nhỡ.
Khác với những đại gia khác, khi đạt được những thành quả tốt đẹp đôi khi sa ngã vào những tệ nạn. Với ông Hảo, từ một thanh niên tay trắng, ông làm nên một sản nghiệp lớn lao. Ông không để lại một điều tiếng gì ảnh hưởng đến thanh danh và sự nghiệp.
Tâm ông trong sáng. Tấm lòng ông son sắt. Một doanh nhân như thế thực rất đáng để cho mọi người học hỏi và noi gương.
Tỷ phú Sài Gòn xưa chơi ngông cỡ nào?
Ông Nguyễn Văn Hảo, một thương gia, tỷ phú ô tô của Sài Gòn xưa vì quá yêu cải lương đã mở nguyên một rạp hát lớn nhất, 1200 chỗ mang tên mình: Rạp Nguyễn Văn Hảo.
" alt="Bỏ hết sản nghiệp, tỷ phú Sài Gòn bất ngờ về quê ở ẩn" />Bỏ hết sản nghiệp, tỷ phú Sài Gòn bất ngờ về quê ở ẩn - Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách
- Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
- Sao Hollywood tranh cãi nảy lửa cú đấm của Will Smith ở Oscar
- Lễ phóng sinh thả gần 10 tấn cá xuống sông Hồng
- Chứng khoán hôm nay 25/11: VN
- Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
- Lộ cảnh phim Thương ngày nắng về bị cắt
- Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập
- Cô gái là thủ khoa kép của Đại học Quốc tế TP HCM
-
Nhận định, soi kèo Kapaz vs Sabah Baku, 19h00 ngày 31/1: Cơ hội của đội khách
Phạm Xuân Hải - 31/01/2025 07:41 Nhận định bó ...[详细] -
Hội Nhà văn Hà Nội: Nhà văn trẻ chỉ chiếm 6%
Những người trẻ, sung sức chiếm tỷ lệ quá ít, trong khi các hội viên cao niên, nghiệp dư lại chiếm số lượng áp đảo tại Hội Nhà văn Hà Nội.Hội Nhà văn Hà Nội có 644 người, trong đó, hội viên trẻ (dưới 40 tuổi) có 40 người. Con số trên được đưa ra tại buổi gặp gỡ báo chí trước thềm đại hội nhiệm kỳ 12 của Hội Nhà văn Hà Nội.
Ông Nguyễn Sĩ Đại – Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội cho biết – tuổi trung bình của hội viên Hội Nhà văn Hà Nội là khoảng 60. Phát triển hội viên trẻ, xây dựng thế hệ cầm bút kế cận luôn được xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà Ban chấp hành Hội hướng tới.
Hội nghị Những người viết văn trẻ tổ chức vào năm 2015 được coi là một trong bốn thành tựu quan trọng mà nhiệm kỳ 11 đạt được. Hội nghị này được tổ chức sau 22 năm gián cách, với 100 đại biểu là những cây bút trẻ sinh sống và làm việc tại Hà Nội tham gia.
Các cây bút trẻ hiện nay chiếm một thị phần rất lớn trên thị trường xuất bản nhưng lại chỉ chiếm 6% trong đội ngũ của Hội Nhà văn Hà Nội.
Trên thực tế, đội ngũ những người trẻ cầm bút không ít. Nhiều tác giả đang sung sức, song nói đến chuyện tham gia Hội thì thờ ơ, cho rằng đó là điều không cần thiết, bởi không cần vào Hội thì họ vẫn sáng tác tốt.
Song Lữ Thị Mai, một cây bút thuộc thế hệ 8X đời cuối, là hội viên Hội Nhà văn Hà Nội, lại nghĩ khác. Nữ nhà thơ cho rằng, tham gia Hội hay không thì những người cầm bút luôn cần bồi đắp kiến thức, trải nghiệm và kỹ năng cho hai yếu tố quan trọng là: sáng tạo tác phẩm và trau dồi đạo đức nghề nghiệp.
Tuy nhiên, theo Lữ Mai, khi vào Hội, chị được tiếp cận, trau dồi nghề nghiệp từ những người cầm bút đa thế hệ, đa phong cách, vùng miền… là những trải nghiệm thú vị, ý nghĩa.
Lữ Mai cho biết để phát triển thêm hội viên trẻ, Hội cần có những giải pháp tích cực. “Chẳng hạn, ở môi trường địa phương, nhà trường cần chú trọng, bồi dưỡng cây bút trẻ. Tác giả nào tài năng, nhiệt huyết thì không nên chờ họ làm đên, mà chủ động định hướng, giới thiệu họ vào Hội luôn”.
Trước hiện trạng quá ít người trẻ tham gia, Ban chấp hành Hội đưa ra những mục tiêu phát triển hội viên trẻ trong nhiệm kỳ tới. Trong bản dự thảo phương hướng hoạt động Hội nhiềm kỳ 12 (2016 – 2020), một trong những mục tiêu chính của Hội đề ra là: “Chú trọng phát triển, bồi dưỡng, kết nạp vào Hội những người viết trẻ có năng lực, triển vọng; trẻ hóa mạnh mẽ Hội Nhà văn Hà Nội”.
Vấn đề phát triển hội viên trẻ sẽ được đưa ra thảo luận kỹ hơn trong Đại hội toàn thể Hội Nhà văn Hà Nội, diễn ra trong hai ngày 8 và 9/8 tại hội trường Đài Tiếng nói Việt Nam, Hà Nội.
Theo Zing" alt="Hội Nhà văn Hà Nội: Nhà văn trẻ chỉ chiếm 6%" />
...[详细] -
Chứng khoán khởi động phiên hôm nay trong trạng thái lưỡng lự. Thanh khoản nhỏ giọt, cầm cự qua lại giữa hai bên mua và bán khiến chỉ số đại diện sàn HoSE luân phiên đổi màu, biên độ dao động nhỏ quanh tham chiếu.
Sang buổi chiều, thanh khoản cải thiện hơn, chủ yếu là các lệnh mua vào giúp chứng khoán đi lên. Chốt phiên, VN-Index tăng gần 12 điểm lên hơn 1.228 điểm. Đây là phiên tích lũy mạnh nhất trong hai tuần.
" alt="Chứng khoán hôm nay 21/11: VN" /> ...[详细] -
'Hô biến' ô tô thành nhà di động, đưa bạn gái du lịch khắp Việt Nam
Dành 10 ngày làm "nhà di động" tặng bạn gáiDù công việc bận rộn nhưng anh Phạm Khắc Tưởng (50 tuổi, TP.HCM) đã dành 10 ngày để "biến" chiếc ôtô Innova 8 chỗ thành "ngôi nhà di động". Đây là món quà đặc biệt, anh Tưởng muốn dành tặng cho người bạn gái đam mê du lịch của mình - Huỳnh Như (36 tuổi).
Anh Khắc Tưởng cho biết, bản thân anh cũng thích thú với mô hình xe dã ngoại từ lâu. Khi biết bạn gái cũng mê những chiếc xe này, anh không chần chừ thêm nữa mà lập tức bắt tay thực hiện.
Ban đầu, anh muốn làm chiếc camping car (xe cắm trại) rồi sau này sẽ nâng cấp lên thành một chiếc motorhome. Nhưng khi hoàn thành, cả anh Tưởng và chị Như đều rất hài lòng với chiếc camping car và thấy nó phù hợp hơn với cơ sở hạ tầng, giao thông cũng như các quy định trong nước.
"Sau khi cải tạo xong chiếc xe, chúng tôi không còn phải bận tâm về nơi ăn ngủ mỗi lần đi du lịch nữa. Với chiếc xe này, chúng tôi có thể đến những nơi vắng vẻ du khách để tận hưởng khoảng trời riêng, hòa mình vào thiên nhiên" chị Như chia sẻ về món quà đặc biệt của người bạn trai tâm lý.
Anh Tưởng đã tính toán rất kĩ để trên diện tích giới hạn của chiếc xe, anh có thể tạo ra một "căn phòng" đa năng: ban ngày là phòng khách, phòng uống trà, phòng ăn còn ban đêm, chỉ cần trải thêm tấm nệm là thành phòng ngủ.
Các vật dụng thì được giấu kín trong các bức vách hay dưới sàn nên nhìn vô cùng gọn gàng.
Anh Tưởng tháo bỏ 2 hàng ghế sau của xe, sử dụng chính những lỗ bu lông bắt ghế để làm thành một khung, phía trên đặt những miếng ván gỗ thông nhẹ, có đường vân đẹp mắt làm giường.
Anh cho biết: Khi dỡ những miếng ván, phía dưới là tủ âm để đồ. Tủ này có thể tích lớn, gần 0,5 m3, to bằng tủ quần áo của gia đình, vì vậy có thể chứa rất nhiều đồ đạc.
Những chuyến du lịch không bao giờ quên
Kể từ khi có chiếc xe di động, anh Tưởng - chị Như cùng nhau rong ruổi khắp các địa điểm từ Tây Nam Bộ đến Tây Bắc, Đông Bắc. Cứ ngày cuối tuần, kì nghỉ lễ, tết, hai anh chị lại lên đường khám phá.
Tết Nguyên Đán vừa rồi, tranh thủ được nghỉ dài ngày, anh chị quyết định lái xe cả ngàn km từ Sài Gòn đến Sa Pa. Ra tới nơi, anh chị mới "té ngửa" khi hàng ăn, đều đóng cửa vì dịch Covid-19.
"Vậy là chúng mình tự nấu ăn và ngủ nghỉ trên xe. Hai đứa đón giao thừa ngay trên xe. Một trải nghiệm thật sự thú vị", chị Như nhớ lại.
Những ngày Tết, nhiệt độ ở Sa Pa rất thấp chỉ 5 - 6 độ C. Vào ban đêm, nhiệt độ còn hạ thấp hơn nhiều.
"Nhưng trong xe vẫn rất ấm ấp. Thỉnh thoảng, anh Tưởng nổ xe 15 phút để chạy hệ thống máy sưởi", chị Như cho hay. Anh chị cảm thấy may mắn khi có người bạn đồng hành đặc biệt là chiếc xe này trong những chuyến khám phá giữa mùa dịch.
"Khi từ Sa Pa đi Hà Giang, bọn mình không còn lương thực, đồ ăn mà hàng quán đóng cửa hết. Thật may, bà con mang tặng bánh chưng gù, nửa con gà làm quà", chị kể lại kỷ niệm ấm áp.
Mê du lịch trải nghiệm nên anh Tưởng, chị Như không ngần ngại chinh phục những địa điểm xa trung tâm, còn ít du khách biết đến. "Có lần, hai đứa phải vác đá làm thành lối đi trong 2 tiếng đồng hồ để xe qua được dòng suối ngập sâu", chị Như kể. "Nhưng bù lại, chúng mình được tận hưởng cảnh sắc thiên nhiên vô cùng đẹp".
"Lúc gặp khó khăn, chúng mình động viên nhau vượt qua, không bao giờ từ bỏ. Mình nhớ khi đi Tây Bắc, trải qua những con đường đèo khúc khủyu, dốc lên dốc xuống, anh nói: Cuộc đời cũng giống như con đèo, không bao giờ bằng phẳng nhưng khi đã chinh phục được thì sẽ vô cùng hạnh phúc", chị Như trải lòng.
Theo Dân Trí
8X Sài Gòn sở hữu 3 căn nhà bị chia tay vì không mua xe tặng bạn gái
Xuất hiện tại chương trình hẹn hò, Quang Khải gây ấn tượng bởi khối tài sản lớn. Tuy nhiên anh chia sẻ, anh có đường tình duyên không mấy suôn sẻ.
" alt="'Hô biến' ô tô thành nhà di động, đưa bạn gái du lịch khắp Việt Nam" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
Nguyễn Quang Hải - 01/02/2025 06:46 Pháp ...[详细] -
Sinh viên tử vong khi thực hành nối điện
Đại diện trường Cao đẳng Đăk Lăk ở TP Buôn Ma Thuột sáng 30/11 cho biết đã đình chỉ dạy với ông Nguyễn Phương Nhâm, giảng viên khoa Điện - Điện tử liên quan sự cố trên. Ông Nhâm phải làm văn bản giải trình, phối hợp với cơ quan chức năng, khoa và phụ huynh để giải quyết vụ việc.Trước đó, chiều 27/11, khoảng 15 sinh viên năm thứ hai, lớp Điện công nghiệp, khoa Điện - Điện tử chia nhóm thực hành nối điện với sự hướng dẫn của giảng viên. Đây là nội dung trong module "Trang bị điện".
Lúc sau, một nam sinh bất ngờ ngã xuống sàn. Dù được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên, song đã tử vong. Trong thông báo hôm 28/11, trường cho biết nam sinh bị điện giật.
Nghề Điện công nghiệp trình độ cao đẳng thường được đào tạo trong 2,5-3 năm. Theo quy định của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, nghề này chuyên thiết kế, lắp đặt, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện và các thiết bị điện công nghiệp. Ở nhiều trường, tỷ lệ học thực hành chiếm trên 70% tổng chương trình.
Trường Cao đẳng Đăk Lăk được thành lập năm 2022, trên cơ sở sáp nhập trường Cao đẳng Kỹ thuật Đăk Lăk và trường Cao đẳng Công nghệ Tây Nguyên. Năm 2024, chỉ tiêu tuyển sinh của trường gần 3.400, cho 17 nghề cao đẳng, 19 nghề trung cấp, cùng nhiều khóa sơ cấp, ngắn hạn, văn bằng 2 và liên thông đại học.
Trần Hóa
" alt="Sinh viên tử vong khi thực hành nối điện" /> ...[详细] -
Chuyện lạ: Video cao thủ Thiếu Lâm dùng khinh công đi trên mặt nước
-
Người bí ẩn tập 13: Việt Hương, Nam Thư phát hoảng vì Mạc Văn Khoa bị xoay khớp tay
Tập 13 Người bí ẩn có sự tham gia của đội nhà Trấn Thành, Việt Hương và đội khách gồm 3 diễn viên Nam Thư, Xuân Nghị, Mạc Văn Khoa cùng sự dẫn dắt của MC Trường Giang. Ngay trong vòng đầu tiên, hai đội phải chọn ra người biểu diễn bẻ khớp và chui qua móc áo. Đội khách liên tiếp đặt ra những câu hỏi: "Khi chui qua móc bạn chui phần đầu hay phần chân trước", "Sau phần đầu là phần gì?" để tìm ra người bí ẩn. Trong khi đó, Trấn Thành, Việt Hương thể hiện kinh nghiệm tại chương trình, tập trung vào câu hỏi về chiều cao, cân nặng, trang phục biểu diễn,... và chú ý tới cách biểu diễn của các nhân vật. Sau cùng, đội nhà dù nghi ngờ trước đó nhưng đã đoán đúng người bẻ khớp tay qua móc áo và giành chiến thắng 1-0. Còn đội khách, Xuân Nghị vì lỡ tin Nam Thư nên đã chọn sai, liền lên tiếng "trách": "Em tin chị Thư không à. Chị Thư có ý kiến gì không?". Trong khi đó, Mạc Văn Khoa hài hước nói: "Đáng lẽ em không nên tin chị". Người bí ẩn của vòng 1 là Nguyễn Ngọc Hải, một vũ công của bone-breaking (bẻ xương, khớp) ngoài phần bẻ khớp chui qua móc áo còn mang tới chương trình một màn biểu diễn các động tác bẻ khớp toàn thân gây sốc khiến cả trường quay sửng sốt. Ngọc Hải cũng chia sẻ anh có thể biểu diễn những động tác này trên người khác. Sau khi được lựa chọn là người làm mẫu, Mạc Văn Khoa lập tức ngơ ngác. Anh tỏ ra rất lo lắng khi bản thân sẽ bị bẻ khớp cổ tay 360 độ, khuỷu tay 360 độ. Nam diễn viên còn yêu cầu khởi động, không dám nhìn thẳng vào cánh tay của mình. Sau đó, cả trường quay lại một lần nữa vỗ tay khen ngợi trước màn biểu diễn tài năng của người bí ẩn. Mạc Văn Khoa hào hứng cho biết anh cảm thấy bình thường, không đau đớn. Tuy nhiên, khi được Trường Giang gợi ý bẻ khớp chân, nam diễn viên hài lập tức kêu nhức và không dám thử tiếp. Chia sẻ về bộ môn này, Nguyễn Ngọc Hải cho biết cơ thể anh không có gì đặc biệt và kĩ năng này là do anh tự tập được. Thế nhưng, chàng trai đến từ Hà Nội chỉ tập để giao lưu mà không thi đấu. Trấn Thành và Việt Hương lo lắng và khuyên anh nên bồi bổ cơ thể khi hoạt động khớp nhiều. Về phần mình, Nam Thư lại gợi ý sẽ mời Ngọc Hải tham gia phim của cô. Sau khi cả hai đội cùng sai tại vòng 2 tìm ra vận động viên nhảy dancesport, 3 vị khách mời nhanh chóng gỡ hòa ở vòng 3 với lựa chọn đúng người biểu diễn xiếc sức mạnh đôi tay. Với phần lựa chọn sai người biểu diễn võ nhạc với quạt ở vòng 4, cả hai đội hòa với tỉ số 1-1, đồng nghĩa đội khách ra về với phần thưởng 10 triệu đồng. Công Nguyễn
Top 3 Hoa hậu thế giới VN khoe đường cong quyến rũ
- Top 3 Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2019 đọ sắc, khoe đường cong cùng thần thái cuốn hút trong bộ ảnh mới.
" alt="Người bí ẩn tập 13: Việt Hương, Nam Thư phát hoảng vì Mạc Văn Khoa bị xoay khớp tay" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
Pha lê - 01/02/2025 09:00 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
NSND Minh Hòa: Từ bà cố vấn quyền lực đến mẹ vợ ám ảnh phim Món quà của cha
Trò đời, Minh Hòa bắt đầu chuyển hướng trong việc thể hiện nhân vật.Sau vai thư ký lả lơi, Minh Hòa liên tiếp gây ấn tượng mạnh với khán giả màn ảnh nhỏ thông qua những vai diễn như bà cố vấn Trần Lệ Xuân trong phim Ông cố vấnhay nữ trùm buôn ma túy xuyên quốc gia của phim Cuồng phong.
Chị thành công với dạng vai phản diện đến mức suốt những năm cuối thập niên 1980, đầu 1990, khán giả đã quên mất tên thật của nữ nghệ sĩ mà thường gọi chị là "bà cố vấn". Đến tận thời điểm hiện tại, vẻ đẹp sắc sảo, quyền lực của Minh Hòa trong vai diễn Trần Lệ Xuân vẫn ghi dấu ấn đậm nét cho khán giả thế hệ 7X, 8X.
Nhìn vào con đường nghệ thuật của Minh Hòa, nhiều người nhận định chị may mắn và suôn sẻ như được "ăn lộc": Sở hữu 5 Huy chương Vàng các kỳ Liên hoan Sân khấu chuyên nghiệp và Sân khấu nhỏ toàn quốc, 1 giải Bông Sen Bạc Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XII, Giải thưởng Nữ diễn viên truyền hình xuất sắc nhất năm cho vai trùm ma túy trong phim Cuồng phong, được phong tặng danh hiệu NSND, từng giữ vai trò Phó Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội...
Thế nhưng ít người biết rằng có thời điểm nữ nghệ sĩ từng muốn bỏ nghề. Đó là giai đoạn 1992-1993, khi các nhà hát kịch gần như dừng hoạt động. Sức ép từ cơm áo gạo tiền khiến Minh Hòa muốn chuyển sang làm nhân viên văn phòng.
Khi thử thay đổi với vai trò trực điện thoại cho một công ty, chị nhận ra tình yêu của mình với nghề diễn lớn đến thế nào. Minh Hòa kể, trong lần được giao mang tài liệu sang Bộ Xây dựng, một bác cán bộ nhận ra nữ nghệ sĩ và ngạc nhiên hỏi sao chị lại ở đây. Khi biết chị muốn chuyển nghề, ông khuyên: "Nghề văn phòng chỉ cần chăm chỉ thì ai cũng có thể làm được. Nhưng, trở thành nghệ sĩ thực tài, được mọi người yêu mến thì không phải ai cũng làm được đâu. Cháu nên suy nghĩ lại về quyết định của mình".
Câu nói chân tình đó khiến Minh Hòa cảm thấy "đau lắm!". Chị đã dằn vặt, suy nghĩ rất nhiều về quyết định của mình. Đúng thời điểm này, đạo diễn Vũ Châu mời Minh Hòa tham gia phim Trò đờivà chị quyết định từ bỏ công việc văn phòng, trở lại với đam mê của mình.
Sau đó, để sống được với nghề, nữ nghệ sĩ đã xoay xở nhiều cách. Một trong số đó là đi làm bầu show, tổ chức chương trình ca nhạc và hài kịch cho các đơn vị, công ty.
Sau nhiều năm lăn lộn với nghề diễn, chị chiêm nghiệm: "Với tôi, diễn viên là một nghề mang tính đặc trưng của năng khiếu rất lớn, nên không phải ai cũng có thể làm được. Để thành công thì người diễn viên phải yêu, phải đam mê, phải khát khao sống chết với nghề, chứ nghĩ rằng đến với nghề chỉ để được mặc đẹp, để được nổi tiếng, ra đường ai cũng biết thì xác suất thành công thấp lắm".
Có lẽ chính vì vậy mà những vai diễn của chị luôn để lại ấn tượng mạnh mẽ cho khán giả. Mới đây nhất, Minh Hòa vào vai bà mẹ vợ đồng bóng, khinh miệt con rể và nhà thông gia nghèo trong phim Món quà của cha.
Nét diễn đỏng đảnh, chao chát cùng những câu thoại bỉ bôi, miệt thị một cách hết sức đời thường, gần gũi khiến nhân vật Thủy trở thành "nỗi ám ảnh" của không ít khán giả. Trên fanpage của chương trình, mỗi tập phim bà Thủy xuất hiện là có hàng loạt bình luận thể hiện sự ức chế của người xem: "Ức chế với quả mẹ vợ này", "Bà mẹ vợ ám ảnh không chịu nổi", "Bà Thủy vừa đồng bóng vừa khinh người nghèo, xem rất khó chịu", "Cho bà mẹ vợ hết vai được không, xem khó chịu quá", "Chịu được mẹ vợ thế này chắc chỉ có trên phim"...
NSND Minh Hòa chia sẻ, nhân vật bà Thủy có nét tính cách rất thú vị: "Bình thường tôi đóng những vai đại gia, sang trọng nhưng lần này là người phụ nữ có chút tiền nhưng khoe mẽ, tinh tướng. Đây là dạng tính cách khá thú vị so với các dạng vai trước đó của tôi".
Để thể hiện được vai mẹ vợ đồng bóng, khinh người, chị đã phải quan sát rất kỹ những người phụ nữ đồng bóng từ đời thực và gần như "bê nguyên mẫu" người hàng xóm của mình lên phim.
Minh Hòa nhận định, vai bà Thủy chắc chắn sẽ đem lại cảm xúc tiêu cực cho khán giả. Chính vì vậy, từ khi bộ phim lên sóng, nữ nghệ sĩ đã sẵn sàng chấp nhận "hứng gạch đá" từ cư dân mạng.
(Theo VTC)
" alt="NSND Minh Hòa: Từ bà cố vấn quyền lực đến mẹ vợ ám ảnh phim Món quà của cha" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
Cuốn sách đặc biệt về Đại tướng Võ Nguyên Giáp
- Cuốn sách "Vị tướng của lòng dân" được nhà xuất bản Quân đội nhân dân phát hành nhân dịp kỷ niệm 72 năm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.Thân thế và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã góp phần tạo nên giá trị văn hóa cao đẹp “Bộ đội Cụ Hồ” mà Đại tướng là một trong những hình tượng tiêu biểu nhất, được nhân dân tôn vinh là “Vị tướng của lòng dân”.
Chính vì vậy, khi Người ra đi, nhạc sĩ Lân Cường đã cùng phối hợp với các nhạc sĩ Trương Ngọc Ninh, Phó Đức Phương và Hoàng Lân để lập ra một hội đồng thẩm định các ca khúc và hợp xướng viết về Đại tướng, từng bước hoàn thành Tuyển tập "Vị tướng của lòng dân".
Hình ảnh cuốn sách "Vị tướng của lòng dân" Cuốn sách gồm 99 bài hát (91 ca khúc và 8 bản hợp xướng) của 84 tác giả, là nhạc sĩ chuyên nghiệp cả trong và ngoài quân đội. Các tác phẩm âm nhạc ca ngợi hình ảnh vị tướng văn võ song toàn, tấm gương đạo đức ngời sáng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp; đồng thời nêu bật những tình cảm đặc biệt sâu sắc của nhân dân, lực lượng vũ trang, cùng bạn bè quốc tế với Đại tướng.
Ngoài nội dung của phần ca khúc và hợp xướng là chủ đề chính của cuốn sách, phần phụ lục là tuyển chọn 76 bức ảnh rất đẹp và giàu tính nhân văn được thể hiện qua ống kính của hai nhà nhiếp ảnh nổi tiếng trong nước là Trần Định và Nguyễn Đình Toán; cũng như qua nguồn cung cấp của gia đình Đại tướng.
Cuốn sách là sự tâm huyết của nhạc sĩ Lân Cường và những người đồng nghiệp, nhằm thể hiện tình cảm, sự tôn kính với Đại tướng Võ Nguyên Giáp Trong đó có một số bức ảnh rất quý hiếm của nhà báo Mỹ Catherine Kamow - con trai nhà báo Mỹ Stanley Kamow, người đã từng làm bộ phim nổi tiếng “Vietnam a History” trong đó có cuộc phỏng vấn Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Dương Di
" alt="Cuốn sách đặc biệt về Đại tướng Võ Nguyên Giáp" />
- Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế
- Những món ăn chay tuyệt hảo cho ngày lễ Vu Lan
- 10 tên đẹp nhất để đặt cho con theo nghiên cứu khoa học
- Bí ẩn bên trong phố đèn đỏ Amsterdam Hà Lan
- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- Nàng dâu vụng về được mẹ chồng chiều hết mực
- Nàng dâu vụng về được mẹ chồng chiều hết mực