Bí ẩn các lối ngầm vươn từ Triều Tiên sang Hàn Quốc
Cho đến bây giờ,íẩncáclốingầmvươntừTriềuTiênsangHànQuốlịch bóng đá hôm nay Tướng Hahn Sung-Chu vẫn chưa tin rằng Triều Tiên có thể đào một đường hầmvươn tận tới Seoul.
TIN BÀI LIÊN QUAN:
当前位置:首页 > Thể thao > Bí ẩn các lối ngầm vươn từ Triều Tiên sang Hàn Quốc 正文
Cho đến bây giờ,íẩncáclốingầmvươntừTriềuTiênsangHànQuốlịch bóng đá hôm nay Tướng Hahn Sung-Chu vẫn chưa tin rằng Triều Tiên có thể đào một đường hầmvươn tận tới Seoul.
TIN BÀI LIÊN QUAN:
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
Thủ tướng đánh giá cao những kết quả mà TP.HCM đã đạt được. Năm 2018, thành phố đạt được kết quả quan trọng trên nhiều lĩnh vực: Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) đạt trên 1,3 triệu tỷ đồng tăng 8,25% (tốc độ tăng trưởng GDP cả nước là 7,08%), tổng thu ngân sách nhà nước đạt trên 378 nghìn tỷ đồng tăng hơn 8,6% (cao hơn tốc độ tăng thu ngân sách nhà nước là 7,8%)…
Tuy nhiên, Thủ tướng cũng nêu lên những tồn tại, hạn chế và khó khăn thách thức của thành phố. Tốc độ phát triển của TP.HCM đang có xu hướng chậm lại so với các đô thị trong nước và các thành phố trong khu vực ASEAN, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của thành phố vẫn “dẫm chân tại chỗ” ở vị trí số 8.
Thủ tướng yêu cầu TP.HCM đẩy nhanh tiến độ nhiều dự án trọng điểm như sân bay Tân Sơn Nhất, Metro tuyến số 1 Bến Thành – Suối Tiên, dự án chống ngập…để đưa vào sử dụng. |
Bên cạnh đó, công tác quy hoạch của TP còn nhiều bất cập, đặc biệt cơ sở hạ tầng giao thông, đô thị và hạ tầng xã hội. Nhiều dự án hạ tầng lớn bị chậm tiến độ, điển hình như dự án mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất, metro tuyến số một Bến Thành - Suối Tiên, dự án chống ngập úng, bến xe Miền Đông, dự án Bình Thạnh... và nhiều dự án dở dang chưa được triển khai thực hiện.
Trước thực tế trên, Thủ tướng yêu cầu thời gian tới TP.HCM cần xây dựng các chương trình hành động để giải quyết căn bản những dự án lớn hiện nay như giao thông, nhà ở xã hội, tái định cư. Chỉ đạo quyết liệt, đẩy nhanh tiến độ dự án trên (sân bay Tân Sơn Nhất, metro tuyến số một Bến Thành - Suối Tiên, dự án chống ngập úng, Dự án bến xe Miền Đông... ) để đưa vào sử dụng.
Đồng thời, TP.HCM cần triển khai quyết liệt tổng thể nhiều giải pháp để phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ gắn với chỉnh trang đô thị, giảm ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông, úng ngập nước, ô nhiễm môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu. Các khu đô thị mới cần chú trọng quy hoạch giao thông hạ tầng, môi trường sinh thái góp phần giảm ùn tắc giao thông.
Bên cạnh đó, Thủ tướng cũng giao TP.HCM tập trung xử lý những vấn đề bức xúc của người dân, kiểm tra xem xét, giải quyết việc khiếu nại tố cáo của công dân, nhất là các vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, đông người kéo dài liên quan đến khu đô thị Thủ Thiêm, khu công nghệ cao TP.HCM ... và một số địa bàn phức tạp trên tinh thần đối thoại công khai hợp tình, hợp lý đúng chính sách pháp luật, yên dân. Đặc biệt, đảm bảo hài hòa lợi ích của nhà nước, người sử dụng đất và nhà đầu tư theo đúng quy định pháp luật, không để phát sinh khiếu nại làm phức tạp tình hình, ảnh hưởng đến an ninh trật tự, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp.
Kết luận cũng nêu rõ ý kiến của Thủ tướng với các đề xuất, kiến nghị của TP.HCM. Trong đó đối với kiến nghị của thành phố về đẩy nhanh tiến độ mở rộng sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất để đáp ứng nhu cầu của du khách, Thủ tướng giao Bộ GTVT chủ trì, phối hợp với Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan khẩn trương thực hiện đầu tư xây dựng các hạng mục của dự án theo quy định, bảo đảm đưa các công trình của dự án vào khai thác sử dụng trong năm 2020, báo cáo Thủ tướng Chính phủ những vấn đề vượt thẩm quyền.
Về việc phê duyệt phạm vi, ranh giới, diện tích khu vực 4,39ha ngằm ngoài ranh giới quy hoạch Khu đô thị mới Thủ Thiêm, Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành và UBND TP thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng tại thông báo số 10 ngày 25/1/2019 của Văn phòng Chính phủ trước đó.
“Trong năm 2019 cần xử lý dứt điểm những vụ việc tồn đọng phức tạp kéo dài để tạo niềm tin cho nhân dân. Tăng cường các biện pháp bảo đảm giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, làm tốt công tác phòng ngừa, kịp thời phát hiện đấu tranh ngăn chặn có hiệu quả các loại tội phạm, nhất là các tội phạm có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp gần đây” - Thủ tướng nhấn mạnh.
Hồng Khanh
Tại kỳ họp HĐND TPHCM cuối năm vừa qua, Chủ tịch UBND TPHCM ông Nguyễn Thành Phong cho biết TP hiện có hơn 90 dự án đang bị thanh tra.
" alt="Thủ tướng ‘thúc’ tiến độ loạt dự án lớn tại TP.HCM"/>“Đây là thành quả của rất nhiều công việc khó khăn, trong đó công ty đã phải vượt qua trở ngại liên quan đến vấn đề địa chính trị, đồng nghĩa chúng tôi đã chứng tỏ được sự kiên cường và khả năng bắt kịp của mình”, CEO Neil Masterson của OneWeb cho biết trong cuộc phỏng vấn trước buổi phóng tại cơ quan Tổ chức nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ.
Vụ phóng được tiến hành ở Sriharikota, hòn đảo ngoài khơi bang Andhra Pradesh, miền nam Ấn Độ, đánh dấu một thập kỷ đầy biến động với công ty vũ trụ liên doanh của Greg Wyler.
OneWeb từng đệ đơn phá sản vào tháng 3/2020 sau khi bị loại khỏi thị trường tín dụng do khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ đại dịch Covid, trước khi được chính phủ Vương quốc Anh, Tập đoàn Bharti và ông trùm viễn thông Ấn Độ Sunil Mittal giải cứu. Từ đó đến nay, công ty đã thu hút thêm nhiều nhà đầu tư rót vốn, chẳng hạn như SoftBank, tập đoàn Hàn Quốc Hanwha Systems và công ty Mỹ Hughes Satellite Systems.
Một cổ đông lớn khác là công ty vệ tinh của Pháp Eutelsat SA, đã đồng ý sáp nhập với OneWeb vào tháng 7 năm ngoái. Nhóm liên doanh này đang cạnh tranh trong chương trình IRIS, dự án vệ tinh trị giá hàng tỷ Euro của Liên minh châu Âu.
Masterson chia sẻ OneWeb có 900 triệu USD doanh thu theo hợp đồng và sẽ hoà vốn vào năm 2025. Công ty trụ sở tại London cũng đã bắt đầu lên kế hoạch phóng chòm vệ tinh thứ 2, bổ sung thêm hàng trăm thiết bị tinh vi, có thể tiêu tốn 4 tỷ USD và sẽ đi vào hoạt động từ năm 2028.
Cuộc đua không gian
Vụ phóng vệ tinh của OneWeb là cột mốc quan trọng trong cuộc đua vào không gian nhằm bao phủ trái đất hàng nghìn vệ tinh quỹ đạo thấp cung cấp băng thông rộng, mở ra cuộc cạnh tranh giữa các “tay chơi” hiện tại trong lĩnh vực.
Mạng lưới của OneWeb được đánh giá là hệ thống vệ tinh tầm thấp lớn thứ 2 toàn cầu, xếp sau Starlink về quy mô khi hạm đội của SpaceX có hơn 3.000 vệ tinh trên quỹ đạo. Một gã khổng lồ công nghệ khác là Amazon cũng đang lên kế hoạch đánh chiếm không gian với Dự án Kuiper.
Tuy nhiên, CEO Masterson cho rằng, công ty ông không cạnh tranh trực tiếp với SpaceX của Elon Musk khi Starlink chủ yếu dành cho người tiêu dùng còn tệp khách hàng của OneWeb là doanh nghiệp và chính phủ.
OneWeb cũng từng là khách hàng của SpaceX khi sử dụng tên lửa của Musk để gửi các vệ tinh lên quỹ đạo sau khi vụ phóng dự kiến với Arianspace SA (Pháp) bị đình chỉ khi cuộc xung đột Nga - Ukraine nổ ra 1 năm trước.
Theo Bloomberg
Đối thủ Starlink hoàn tất mạng lưới, sẵn sàng cuộc đua Internet vệ tinh
Có chiều dài khoảng 10.400 km, tuyến cáp APG được đưa vào vận hành chính thức từ tháng 12/2016. Cáp được đặt ngầm dưới biển Thái Bình Dương, có các điểm kết nối ở Trung Quốc, Hong Kong (Trung Quốc), Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.
APG có sự tham gia đầu tư của các nhà mạng Việt Nam gồm VNPT, Viettel, FPT, CMC và được đánh giá là tuyến cáp quang biển quốc tế góp phần mang lại đường truyền ổn định với dung lượng lớn hơn cho người dùng Internet tại Việt Nam.
Thời gian qua, tuyến cáp quang biển APG đã nhiều lần gặp sự cố, gây gián đoạn dịch vụ trên tuyến. Hai sự cố gần nhất lần lượt xảy ra vào các ngày 26/12/2022 và 21/1/2023. Cụ thể, vào 4h sáng ngày 26/12/2022, cáp APG đã gặp sự cố trên phân đoạn S6 hướng kết nối đi HongKong (Trung Quốc). Tiếp đó, vào sáng ngày 21/1, tức 30 Tết Quý Mão 2023, cáp biển APG gặp sự cố trên nhánh S9 cách trạm cập bờ SEA khoảng 151 km. Hai sự cố này đã gây mất toàn bộ dung lượng trên tuyến cáp APG.
Đã có lịch khắc phục sự cố trên nhánh S6 của tuyến cáp quang biển APG
Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
Cũng theo Hiệp hội, mới đây, UBND TP.HCM đã có văn bản về 7 dự án đầu tư sử dụng đất, có nguồn gốc từ doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, trên địa bàn quận Phú Nhuận. Tổng cộng 7 dự án có 1.412 căn hộ. Trong đó, có 508 căn hộ đã được Sở Tài nguyên Môi trường cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất (sổ hồng) cho người mua nhà.
Trước đó, 1 dự án căn hộ hạng sang trên đường Cô Giang, quận 1, cũng nằm trong danh sách Sở Tài Nguyên & Môi trường TP.HCM đề nghị xem xét là việc giao đất chỉ định, không qua đấu giá. Hay khu đất 8 - 12 Lê Duẩn, quận 1 cũng có thông tin thu hồi đất, sau đó lại thu hồi quyết định thu hồi.
Theo HoREA, việc các cơ quan Nhà nước rà soát lại quy trình, thủ tục thực hiện các dự án, theo yêu cầu của Kiểm toán Nhà nước, là việc làm bình thường. Nếu phát hiện dự án nào có thiếu sót thì bổ sung, nếu sai thì tìm cách tháo gỡ. Thực hiện việc rà soát này nhưng phải đảm bảo quyền lợi hợp pháp, chính đáng của người dân và doanh nghiệp.
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc tính toán giá trị tiền sử dụng đất mà doanh nghiệp phải nộp, đảm bảo không thất thoát ngân sách, là chủ trương đúng đắn. Những doanh nghiệp được giao đất vàng thấp hơn giá thị trường sẽ bị truy thu phần chênh lệch. Trong ngắn hạn việc này có thể tác động đến một số quyền lợi nhất định của người mua như: Quyền thế chấp tài sản, giá trị giao dịch thứ cấp có thể ảnh hưởng… Tuy nhiên, đối với những người mua nhà chỉ để ở, thì sẽ không có tác động nhiều, khi dự án đã được bàn giao.
Quốc Đại
" alt="Hàng trăm khu đất vàng Sài Gòn bị thu hồi, truy thu thuế?"/>PGS.TS Trần Đình Thiên |
Ông Thiên cho rằng, đây là điểm bất thường đáng báo động cho nền kinh tế Việt Nam. Khi mà đóng góp GDP hàng năm phụ thuộc vào doanh nghiệp nhà nước và kinh tế hộ gia đình (chiếm 60% GDP).
Trong khi đó nền kinh tế tư nhân chỉ chiếm khoảng 7,8%. Trong khi đó, khu kính tế có vốn từ nước ngoài (FDI) chiếm tới 20%.
Từ đó, ông Thiên nhận xét, thực lực cơ cấu của nền kinh tế vẫn cải thiện chậm, hiện tại rất yếu. Số doanh nghiệp “nhỏ và siêu nhỏ” vẫn chiếm 95-96% tổng số doanh nghiệp, số doanh nghiệp “vừa” chỉ chiếm khoảng 1,7% tạo thành chỗ khuyết thiếu cơ cấu quan trọng.
Số doanh nghiệp lớn - chiếm khoảng 2% tổng số doanh nghiệp lại chủ yếu lớn nhờ kinh doanh bất động sản và đang phải đối mặt với một môi trường kinh doanh nhiều rủi ro, bởi lớn lên nhờ đầu cơ là chính.
“Tài năng của doanh nhân Việt Nam tập trung vào đầu cơ chứ không phải cho đầu tư và cạnh tranh quốc tế, trong khi nguy cơ phạm luật mang tính hiện thực rất cao”, ông Thiên cảnh báo.
Theo ông Thiên, nguyên nhân khu vực kinh tế tư nhân chậm phát triển là do nhận thức về kinh tế tư nhân chậm thay đổi; không định hướng phát triển các thị trường và lực lượng thị trường đúng nghĩa.
Bên cạnh đó, việc kéo dài ưu đãi "phi thị trường" quá lâu đối với khu vực FDI gây méo mó hệ thống. Do đó cần xây dựng chiến lược phát triển DN Việt cho giai đoạn mới, nền tảng là DN tư nhân và trục cốt lõi là các tập đoàn kinh tế; thừa nhận và bảo đảm bằng luật sự bình đẳng của các khu vực kinh tế trong các chính sách, cơ chế quản lý và ứng xử.
Thừa nhận kinh tế tư nhân là động lực phát triển quan trọng, thay đổi quan niệm "cổ phần hóa DN nhà nước", chuyển nó thành quan niệm "tư nhân hóa" và xúc tiến đẩy nhanh quá trình này.
Theo Đất Việt
Giá nhà quá cao so với thu nhập của người Việt Nam là câu chuyện ai cũng biết. Tuy nhiên, có 1 điều khiến bạn tôi, Việt kiều Mỹ, phải kinh ngạc khi về nước, là giá nhà mặt tiền quá cao, trong khi ở Mỹ thì ngược lại.
" alt="PGS.TS Trần Đình Thiên chỉ thẳng điểm bất thường trên thị trường bất động sản"/>PGS.TS Trần Đình Thiên chỉ thẳng điểm bất thường trên thị trường bất động sản
PGS.TS.BS Phạm Văn Quang, Trưởng khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cho biết, dù suy hô hấp nhưng môi bé vẫn đỏ, lưỡi đỏ như trái dâu tây kèm phản ứng viêm rất mạnh.
“Tình trạng giống bệnh cảnh viêm đa hệ thống (MIS-C) sau nhiễm Covid-19”, bác sĩ Phạm Văn Quang nhận định.
Bé trai 5 tuổi trụy tim mạch hậu Covid-19 tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM. |
Khai thác bệnh sử cho thấy, một tháng trước, em và người thân đều bị sốt, ho, tự khỏi sau vài ngày. Gia đình không làm xét nghiệm Covid-19 nên cũng không biết nhiễm bệnh hay không. Sau 24 giờ điều trị bằng thuốc điều hòa miễn dịch và kháng viêm liều cao, tình trạng cải thiện, chứng tỏ các bác sĩ đã nhận định chính xác.
“Kết quả xét nghiệm kháng thể SARS-CoV-2 dương tính, xác nhận rằng bé đã từng mắc Covid-19 trước đó. Bệnh nhi mắc hội chứng viêm đa hệ thống hậu Covid”, bác sĩ Quang cho hay.
Đây không phải bệnh nhi đầu tiên bị tổn thương tim mạch sau khi khỏi Covid-19. Tháng 9 vừa qua, Bệnh viện Nhi đồng 1 cũng tiếp nhận một trường hợp 10 tuổi.
Cụ thể, bé trai sốt cao liên tục ở 39-40 độ C trong 7 ngày, sung huyết kết mạc mắt, phản ứng viêm tăng cao. Đáng chú ý, siêu âm tim phát hiện giãn động mạch vành trái. Mặc dù kết quả xét nghiệm PCR virus SARS-CoV-2 của bé âm tính nhưng nồng độ kháng thể lại rất cao. Trước đó 1 tháng, cả gia đình bé bị sốt, ho, mất vị giác nhưng không được xét nghiệm Covid-19.
Lý giải tình trạng tổn thương tim hậu Covid-19, PGS.TS.BS Phạm Văn Quang cho biết, đây một trong các hậu quả của hội chứng viêm đa hệ thống MIS-C. Hội chứng chỉ ghi nhận ở trẻ em sau 2-6 tuần khỏi Covid-19, tập trung ở nhóm từ 6 đến 12 tuổi. Trẻ có thể bị sốt cao từ 3 ngày trở lên và kèm theo tổn thương các cơ quan.
“Hội chứng viêm đa hệ thống ảnh hưởng lên tim mạch do phản ứng viêm mạnh mẽ”, bác sĩ Quang phân tích.
Khi đó, trẻ có thể bị giãn cơ tim, tổn thương mạch vành, tim đập nhanh hoặc nghiêm trọng đến mức trụy tim mạch như bệnh nhi 5 tuổi. Xét nghiệm sẽ nhận thấy các phản ứng viêm rất mạnh, nhưng không có nguyên nhân từ nhiễm trùng. Do đó, nếu người nhà báo cho bác sĩ về tiền sử mắc Covid-19 của trẻ, sẽ hỗ trợ hiệu quả cho chẩn đoán.
Tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM, thời gian qua có khoảng 20 trường hợp mắc hội chứng trên, chỉ một số ít biểu hiện ở tim mạch.
Trẻ mắc Covid-19 nặng thường kèm theo bệnh nền. |
Còn tại Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM, bác sĩ CK2 Đỗ Châu Việt, Trưởng khoa Covid-19 cho hay, có trên 10 bệnh nhi mắc hội chứng trên, 10% trong đó là ca nặng, ảnh hưởng đến mạch vành.
“Các ca bệnh trên điều trị thành công, không tử vong hay di chứng. Tuy nhiên, các bé vẫn cần theo dõi một thời gian để xem diễn tiến các tổn thương tim trong quá trình bệnh. Có thể là trong vài tháng”.
Theo bác sĩ Đỗ Châu Việt, hội chứng này hoàn toàn có thể điều trị hiệu quả, trẻ phục hồi tốt nếu phát hiện kịp thời. Biểu hiện của bệnh khá đa dạng, dễ nhận viết. Điểm chung là trẻ sốt cao từ 3 ngày trở lên không dứt. Cơ thể xuất hiện các phát ban, viêm kết mạc, giác mạc, phù nề niêm mạc miệng, bàn tay, bàn chân. Vì phản ứng viêm tác động lên nhiều cơ quan khác nhau, nên trẻ có thể có biểu hiện tim đập nhanh, tổn thương mạch vành, đau bụng, ói, tiêu chảy.
“Phụ huynh không nên quá hoang mang vì hội chứng ít gặp. Tuy nhiên, cần phải nhận biết triệu chứng để kịp thời đưa đến bệnh viện, tránh để kéo dài sẽ dẫn đến tổn thương đa cơ quan như gan, thận, có thể phải lọc máu”, bác sĩ Phạm Văn Quang khuyến cáo.
Linh Giao
Bé trai 5 tuổi cấp cứu trong tình trạng suy hô hấp, trụy tim mạch. Khi thực hiện xét nghiệm kháng thể SARS-CoV-2, gia đình mới biết bé từng mắc Covid-19 trước đó.
" alt="Lý do trẻ có thể trụy tim sau Covid"/>