当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Sharjah vs Ittihad Kalba, 23h30 ngày 29/8: Hướng tới ngôi đầu 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Brest, 21h00 ngày 26/1: Chiến thắng thứ 4
Được phát triển trên nền tảng trí tuệ nhân tạo, Trợ lý công nghệ Fi có khả năng tương tác hai chiều và giải đáp khách hàng với các thông tin liên quan đến bảo hiểm FWD một cách dễ dàng và nhanh chóng từ thông tin sản phẩm, hướng dẫn đóng phí và nhận hợp đồng bảo hiểm… đến hướng dẫn cập nhật hoặc điều chỉnh thông tin hợp đồng, các bước yêu cầu giải quyết quyền lợi bảo hiểm… Bên cạnh đó, Trợ lý công nghệ Fi hoạt động 24/7 và có thể hỗ trợ khách hàng đồng thời qua điện thoại (voicebot) và qua tin nhắn (chatbot), từ đó có thể phục vụ khách hàng liên tục trên nhiều phương thức khác nhau.
Trước đó, FWD cũng đã ứng dụng hiệu quả Trí tuệ nhân tạo, Dữ liệu lớn, Điện toán đám mây… và xây dựng một hệ sinh thái công nghệ thông minh tương thích với nhu cầu riêng biệt của từng khách hàng, qua đó mang đến khách hàng hành trình trải nghiệm bảo hiểm hoàn toàn trực tuyến. Đến nay, FWD là doanh nghiệp tiên phong loại bỏ hoàn toàn giấy tờ và tiền mặt trong giao dịch, phát hành 100% hợp đồng bảo hiểm điện tử và số hóa mọi quy trình để giúp trải nghiệm của khách hàng ngày một thuận tiện và đơn giản hơn.
FWD là tập đoàn bảo hiểm châu Á với khoảng 10 triệu khách hàng tại 10 thị trường, bao gồm một số thị trường bảo hiểm phát triển hàng đầu trên thế giới. Có mặt tại thị trường Việt Nam từ 2016, FWD Việt Nam tập trung vào việc xây dựng một hành trình tham gia bảo hiểm đơn giản, nhanh chóng và tiện lợi, với các sản phẩm phù hợp và dễ hiểu, được hỗ trợ bởi công nghệ kỹ thuật số. Với phương châm lấy khách hàng làm trọng tâm, FWD cam kết thay đổi cảm nhận của mọi người về bảo hiểm.
Hoàng Huy
" alt="FWD ra mắt trợ lý công nghệ Fi, hỗ trợ khách hàng 24/7"/>Cổng sạc USB-C - Năm 2023 sẽ đánh dấu cho sự kết thúc của cổng Lightning trên iPhone. Thay vào đó, Apple sẽ sử dụng cổng kết nối USB-C. Động thái này nhằm đáp ứng yêu cầu mới của Liên minh châu Âu. Điều đó đồng nghĩa rằng người dùng có thể sạc tất cả thiết bị gồm máy tính Mac, iPad và iPhone bằng cùng một sợi cáp.
(Theo Dân Trí, www.macrumors.com, PhoneArena)
" alt="iPhone 15 và những thông tin rò rỉ"/>Cuối tuần qua, các học sinh trên khắp Nhật Bản vừa trải qua kỳ thi Center Test – một kỳ thi học thuật có chức năng như một điều kiện để xét tuyển vào nhiều trường đại học nước này. Giống như kỳ thi SAT của Mỹ, Center Test là một bài kiểm tra sâu rộng.
Sau khi kỳ thi diễn ra, một giáo viên đã chia sẻ một số bức ảnh chụp tài liệu học tập của một học sinh đã đạt điểm số tuyệt đối trong bài thi môn Lịch sử thế giới của kỳ thi này.
Cuốn sách gây ấn tượng bởi những chú thích được ghi chi chít trên đó. Rõ ràng, học sinh này cho rằng, sẽ là không đủ nếu chỉ đọc hết cuốn sách giáo khoa. Để thực sự thấm nhuần kiến thức, bạn phải thực sự đào bới và cân nhắc xem phần nào cần trực quan, phần nào không, sau đó ghi chú và bổ sung thêm thông tin để đảm bảo rằng bạn thực sự hiểu và có thể nhớ được dữ liệu.
Những bức ảnh nhanh chóng thu hút được sự chú ý trên mạng xã hội, trong đó sự ngưỡng mộ là phản ứng phổ biến nhất của người xem.
“Nó giống như một tác phẩm nghệ thuật” – một người nhận xét.
“Nó đã vượt qua giới hạn của một cuốn sách giáo khoa” là một đánh giá khác. “Thật là một học sinh tuyệt vời… Hi vọng là anh ấy sẽ được nhận vào ngôi trường mong muốn sau sự nỗ lực này”.
Thậm chí, còn có những bình luận cho rằng, học sinh này nên trở thành một giáo viên hoặc nhà khoa học.
Tuy nhiên, không phải ai cũng dành lời khen ngợi cho cuốn sách và thành tích của học sinh này. Những người phản đối băn khoăn liệu phương pháp ghi chú cực đoan này có phải là cách ghi nhớ tốt nhất, thay vì dự đoán xem phần kiến thức nào sẽ được đưa vào bài thi, hoặc thu hẹp lại phạm vi cần ghi nhớ.
Nguyễn Thảo(Theo Sora News)
" alt="Cuốn sách dày đặc chú thích của học sinh Nhật Bản đạt điểm tuyệt đối môn Lịch sử"/>Cuốn sách dày đặc chú thích của học sinh Nhật Bản đạt điểm tuyệt đối môn Lịch sử
Trong Chương trình giáo dục phổ thông mới, giáo dục mỹ thuật được thực hiện dạy học ở cả 3 cấp và được chia thành 2 giai đoạn.
Ở giai đoạn giáo dục cơ bản,Mỹ thuật là môn học bắt buộc. Còn ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề,đây là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh.
Tranh vẽ của học sinh tiểu học của hệ thống giáo dục CGD Victory ở Văn Quán (Hà Đông, Hà Nội) trong sự kiện hội xuân 2018 dành cho học sinh. Ảnh: Song Nguyên |
Là môn học thuộc lĩnh vực nghệ thuật thị giác, Mỹ thuật có vai trò chủ yếu trong việc bồi dưỡng, giáo dục thẩm mỹ, góp phần đáp ứng mục tiêu giáo dục hài hòa về đức, trí thể, mỹ cho học sinh.
Thông qua nội dung kiến thức cơ bản, cần thiết về mỹ thuật, chương trình môn Mỹ thuật góp phần hình thành, phát triển ở học sinh năng lực thẩm mỹ; bồi dưỡng ý thức tôn trọng sản phẩm văn hoá, nghệ thuật và khả năng ứng dụng năng lực thẩm mỹ vào đời sống; trang bị cái nhìn tương đối tổng quát về những ngành nghề liên quan đến mỹ thuật để định hướng nghề nghiệp sau khi hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông.
Qua nội dung và phương pháp giáo dục, môn Mỹ thuật góp phần hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, có tinh thần trách nhiệm; các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Chương trình nhấn mạnh các quan điểm như: khoa học và hiện đại; hệ thống và cơ bản; thực hành và thực tiễn; mở và liên thông.
Chương trình tạo cho học sinh cơ hội tiếp cận văn hóa, nghệ thuật dân tộc và thế giới trên cơ sở những kiến thức cơ bản của nghệ thuật thị giác kết hợp với những kiến thức thuộc các lĩnh vực khác của giáo dục phổ thông. Chú trọng vận dụng đa dạng hình thức thực hành sáng tạo, gắn kiến thức mỹ thuật với thực tiễn cuộc sống thông qua lồng ghép hoạt động thảo luận nghệ thuật và hoạt động thực hành nghệ thuật để phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh. Hướng học sinh tới nhận thức các giá trị thẩm mỹ phù hợp với truyền thống văn hóa, nghệ thuật dân tộc và thời đại; giúp hình thành, phát triển những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam và những giá trị phổ quát của công dân toàn cầu.
Kết cấu chương trình môn Mỹ thuật lấy trục phát triển chính là những đơn vị kiến thức cốt lõi của mỹ thuật gồm các yếu tố tạo hình và các nguyên lý tạo hình cơ bản, nhằm bồi dưỡng, phát triển năng lực thẩm mỹ thị giác cho học sinh.
Ba mạch kiến thức xuyên suốt 3 cấp học của môn Mỹ thuật là: mỹ thuật tạo hình, mỹ thuật ứng dụng, thảo luận mỹ thuật.
Ở cấp tiểu học,chương trình chú trọng hướng dẫn học sinh sử dụng kiến thức mỹ thuật để tìm hiểu, khám phá, biểu đạt bản thân và thế giới xung quanh.
Ở cấp THCS,đảm bảo cho học sinh tiếp cận với các trường phái, phong cách, di sản văn hóa, nghệ thuật của Việt Nam và thế giới để vận dụng vào thực hành, sáng tạo thẩm mỹ gắn với thực tiễn.
Ở cấp THPT,chương trình được mở rộng, phát triển theo hướng tiếp cận đa ngành nghề thuộc lĩnh vực nghệ thuật thị giác và được thiết kế thành các học phần. Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi, chương trình thiết kế các chuyên đề học tập, đáp ứng sở thích và thiên hướng phát triển mỹ thuật, chuẩn bị tham gia đời sống xã hội của học sinh.
Học tập bằng hoạt động trải nghiệm trong môi trường đa dạng
Dạy học Mỹ thuật theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ trang bị kiến thức cho học sinh mà chú trọng rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề thẩm mỹ gắn với những tình huống của cuộc sống.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Thông qua lồng ghép hoạt động thực hành nghệ thuật và hoạt động thảo luận nghệ thuật, học sinh vừa là “người sáng tạo nghệ thuật” vừa là “người thưởng thức nghệ thuật, định giá các giá trị thẩm mỹ”.
Chương trình chú trọng tổ chức cho học sinh học tập bằng hoạt động trải nghiệm trong môi trường học tập đa dạng ở trong lớp học, ngoài cuộc sống, bằng thực hành, sáng tạo với các chất liệu, vật liệu sẵn có ở địa phương, vật liệu sưu tầm, tái sử dụng.
Chương trình chủ trương phối hợp sử dụng các công cụ, phương tiện học tập truyền thống với khai thác, sử dụng những thiết bị công nghệ, nguồn tài liệu internet một cách phù hợp trong tổ chức dạy học, nhằm tạo cơ hội để học sinh được vận dụng kiến thức, kỹ năng sáng tạo ra các sản phẩm mỹ thuật mang tính thời đại và đưa các sản phẩm sáng tạo vào thực tiễn đời sống.
Mục đích chủ yếu của đánh giá kết quả giáo dục là đối chiếu, so sánh năng lực học sinh đạt được với năng lực mà môn học Mỹ thuật có nhiệm vụ phát triển ở từng cấp học, từ đó giáo viên có những biện pháp cải thiện kịp thời hoạt động dạy học.
Đặt trọng tâm đánh giá khả năng nhận thức thẩm mỹ và vận dụng
Chương trình đặt trọng tâm vào việc đánh giá khả năng nhận thức thẩm mỹ và khả năng vận dụng kiến thức mỹ thuật để sáng tạo và giải quyết vấn đề gắn với thực tiễn. Phương pháp đánh giá chủ yếu là đánh giá quá trình kết hợp với đánh giá tổng kết thông qua việc sử dụng những công cụ đánh giá như quan sát, nhận xét sản phẩm, dự án nhỏ, hồ sơ học tập…
Khác với chương trình hiện hành, chương trình lần này không thiết kế theo các dạng bài học độc lập, cụ thể mà tiếp cận thông qua các yếu tố và nguyên lý tạo hình dựa trên lồng ghép hoạt động thực hành nghệ thuật và thảo luận nghệ thuật.
Tuy nhiên, cách tiếp cận nội dung các dạng bài về cơ bản không thay đổi. Do đó, giáo viên cần nghiên cứu kỹ chương trình và chủ động tham gia bồi dưỡng, tập huấn là có thể thực hiện được. Đặc biệt, giáo viên tiểu học phát huy kết quả của Dự án Hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật tiểu học (SAEPS) thì việc triển khai dạy học chương trình sẽ thuận lợi.
Ở cấp THPT, trong thời gian các trường chưa được biên chế giáo viên, có thể căn cứ trên nhu cầu lựa chọn của học sinh và điều kiện thực tiễn của nhà trường để thực hiện chương trình một cách linh hoạt như: mời giáo viên ở các cơ sở đào tạo/ tổ chức nghề nghiệp… hoặc cho phép học sinh được đăng ký học ở một cơ sở/ trường khác đáp ứng được nhu cầu học tập của bản thân.
Trong tổ chức hoạt động dạy học, nếu chuyển đổi từ dạy học ở phòng học truyền thống sang phòng học bộ môn thì sẽ phát huy được vai trò tối ưu của đặc thù môn học, cũng như khai thác sử dụng các thiết bị và đồ dùng dạy học trong dạy học Mỹ thuật.
Tuy nhiên, trong điều kiện thực tế hiện nay, khi việc dạy học ở các phòng học truyền thống vẫn còn phổ biến ở nước ta, nhà trường và giáo viên tùy vào điều kiện cụ thể của từng địa phương, có thể chuẩn bị một số đồ dùng trực quan trong dạy học Mỹ thuật như: Tranh, ảnh, đồ vật, đồ dùng, băng đĩa hình ảnh, tư liệu... với sự hỗ trợ của các phương tiện kỹ thuật như máy tính, đèn chiếu, máy chiếu và Internet.
Mỹ thuật là môn học nghệ thuật, do vậy, việc tạo các không gian, hình thức học tập khác nhau và khai thác nguồn vật liệu sẵn có trong tổ chức dạy học sẽ thúc đẩy hứng thú, kích thích khả năng hợp tác, giải quyết vấn đề trong thực hành, sáng tạo thẩm mỹ của học sinh.
Trên đây là những nét tóm lược về chương trình môn Mỹ thuật. Dự thảo chương trình môn học này sẽ được Bộ GD-ĐT giới thiệu trong tháng 1 để nhận các ý kiến đóng góp.
Thanh Hùng
Ở chương trình phổ thông mới, sẽ mở rộng phạm vi đối tượng giáo dục khi lần đầu tiên được dạy ở cấp THPT.
" alt="Môn Mỹ thuật lồng ghép hoạt động thực hành và thảo luận nghệ thuật."/>Môn Mỹ thuật lồng ghép hoạt động thực hành và thảo luận nghệ thuật.