Chủng nCoV Đà Nẵng lây lan nhanh, độc lực không đổi

  发布时间:2025-01-24 00:54:34   作者:玩站小弟   我要评论
TheủngnCoVĐàNẵnglâylannhanhđộclựckhôngđổm.24ho GS.TS Nguyễn Văn Kính, Chủ tịch Hội truyền nhiễm Việtm.24hm.24h、、。

TheủngnCoVĐàNẵnglâylannhanhđộclựckhôngđổm.24ho GS.TS Nguyễn Văn Kính, Chủ tịch Hội truyền nhiễm Việt Nam, virus SARS-CoV-2 có những biến đổi liên tục trong quá trình lan tràn ra toàn thế giới. Hiện tại, virus này có tới 99 chủng đã được biết, trong đó tại Việt Nam đã ghi nhận 6 chủng.

Ông Kính nhấn mạnh, các biến chủng mới, bao gồm cả chủng vừa được phát hiện tại Đà Nẵng có tốc độ lây lan nhanh hơn gấp nhiều lần chủng SARS-CoV-2 cũ. Điều này lý giải tại sao gần đây, thế giới ghi nhận tới 1 triệu ca mắc mới trong 3 ngày, trong khi trước đây  khoảng 1 tuần mới lên tới con số này.

Tuy nhiên, GS Kính cũng cho biết, độc lực của virus chủng mới không tăng lên so với chủng virus ban đầu.

“Thế giới hiện đã cán mốc hơn 16 triệu người mắc Covid-19, nhưng số ca tử vong đang dần được kiểm soát. Điều này chứng tỏ chủng virus mới có tốc độ lây lan rất nhanh nhưng độc lực tương đương với chủng virus cũ.

Do vậy, trong tình hình mới, chúng ta có thể ghi nhận thêm rất nhiều người nhiễm nCoV nhưng tỷ lệ bệnh nhân diễn biến thành nặng, nguy kịch vẫn chỉ là 5%”, GS Kính thông tin.

{ keywords}
GS.TS Nguyễn Văn Kính, Chủ tịch Hội truyền nhiễm Việt Nam - Ảnh: Đức Anh

Việc nắm rõ về tốc độ lây lan, độc lực của chủng SARS-CoV-2 mới , theo ông Kính, sẽ giúp ngăn chặn sự lây lan bệnh Covid-19 một cách hiệu quả.

Theo đó, nếu chúng ta truy vết, cách ly tất cả từ F0 đến F3 thì nguy cơ lây virus ra cộng đồng sẽ khống chế được. Bên cạnh truy vết, cần tạm thời phong tỏa những vùng có nhiều bệnh nhân, thực hiện giãn cách xã hội, tăng cường các hoạt động dự phòng như đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên,…

GS Kính nhấn mạnh thêm, việc xuất hiện trở lại các ca lây nhiễm trong cộng đồng không nằm ngoài dự liệu của Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 bởi tình hình dịch bệnh vẫn đang rất phức tạp tại nhiều quốc gia trên thế giới.

“Chúng ta đã có nhiều kinh nghiệm trong giai đoạn đầu dịch bùng phát. Nếu truy vết, phong tỏa tốt các vùng có dịch, tình hình sẽ dần được kiểm soát”, GS Kính chia sẻ.

Về một số nhận định cho rằng sự xuất hiện của 2 ca nặng đồng nghĩa khu vực đó có ít nhất 10 ca Covid-19, ông Kính cho rằng đây là phân tích đúng về mặt lý thuyết. Bởi lẽ tỷ lệ bệnh nhân tiến triển nặng thường chiếm khoảng 5 đến 10% các ca Covid-19.

Với tình hình 2 ca Covid-19 nặng tại Đà Nẵng là bệnh nhân 416 và bệnh nhân 418, ông Kính cho biết, cả 2 đều tiên lượng rất nặng. Tổ công tác đặc biệt của Bộ Y tế gồm các giáo sư đầu ngành đang cố gắng hết sức để vượt qua từng thách thức trong điều trị, giống như trường hợp bệnh nhân 91 trước đây.

Bệnh nhân 416 hiện đã được can thiệp ECMO (tim – phổi nhân tạo) và đang tiếp tục được lọc máu, thở máy hỗ trợ. Hiện các chỉ số và chức năng trong phạm vi kiểm soát, tuy nhiên nguy cơ tử vong vẫn cao.

Bệnh nhân 418 có bệnh lý nền tiểu đường và tăng huyết áp, nhiễm toan nặng, tổn thương thận biểu hiện rõ, bạch cầu tăng, khả năng phải can thiệp ECMO ngay trong hôm nay.

Ông Kính cho biết, Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch đang dồn sức và có những điều phối quyết liệt, nhanh chóng để điều trị cho các trường hợp này. Bởi lẽ, khi càng nhiều bệnh nhân phải chạy ECMO, vấn đề cung ứng máy móc thực hiện, đội ngũ chuyên gia thực hiện sẽ càng trở nên khó khăn hơn.

Tính đến tối 28/7, Việt Nam đã ghi nhận 438 bệnh nhân Covid-19. Chỉ tính riêng từ ngày 25/7 tới nay, nước ta đã xuất hiện 22 ca lây nhiễm trong cộng đồng, đều chưa xác định được nguồn lây. Trong đó, TP. Đà Nẵng có 18 ca, Quảng Nam 3 ca, Quảng Ngãi 1 ca.

Nguyễn Liên

Tổng hợp tình hình Covid-19 ngày 28/7

Ghi nhận thêm 7 ca Covid-19 ở Đà Nẵng, Quảng Nam

Ghi nhận thêm 7 ca Covid-19 ở Đà Nẵng, Quảng Nam

Chiều 28/7, Việt Nam ghi nhận thêm 7 ca mắc Covid-19 trong đó có 3 ca ở Quảng Nam, 4 ca ở Đà Nẵng.  

相关文章

  • Nhận định, soi kèo Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1: Vẫn chưa thể thắng

    Phạm Xuân Hải - 21/01/2025 05:10 Cúp C1 Châu
    2025-01-24
  • Siêu máy tính dự đoán Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1

    Hoàng Ngọc - 20/01/2025 04:16 Máy tính dự đoá
    2025-01-24


  • Tôi sinh ra trong một gia đình công chức, bố là người dân tộc Dao sinh ra trong một gia đình có công với cách mạng nên được đưa đi học từ nhỏ. Sau khi học xong phổ thông, bố tôi học bác sỹ và lần về thực tập tại Bắc Ninh bố đã quen mẹ. Chị em tôi sinh ra ở Bắc Ninh, nhưng lại lớn lên ở Tuyên Quang. Tôi mang trong mình hai dòng máu Kinh – Dao.

    Không biết lý giải thế nào, nhưng chị em tôi ai cũng rất cá tính. Trên tôi có hai chị, dưới tôi có 2 em. Tôi là người ở giữa… Từ nhỏ lớn lên, tôi chưa bao giờ nhận được một sự chăm sóc, quan tâm ân cần nào của mẹ. Bố tôi bận liên miên, Ông làm giám đốc của một bệnh viên quản lý nhiều cơ sở y tế vùng sâu vùng xa lên đi công tác suốt. Nếu như chỉ là sự thiếu thốn thông thường và với tất cả chị em trong gia đình thì lại khác. Đằng này, tôi nhận thấy điểu ấy chỉ xảy ra với mình tôi.

    Kỷ niệm trong đời mình mà tôi nhớ nhất đó chính là khi tôi học lớp một, mẹ tôi đi họp phụ huynh khi cô giáo đọc tên tôi lên nhận phần thưởng học sinh giỏi mẹ tôi đã không biết đấy là con mình. Và khi được hỏi mẹ đã nói là không nghĩ là nó học giỏi thế…

    Rồi khi tôi 15 tuổi, có những bài thơ học trò đầu tiên được đăng báo hồ hởi về khoe với bố mẹ tôi đã nhận được một câu: “Chị mà cũng biết làm thơ được đăng báo à, hay chép ở đâu?”

    Và cũng giống như những đứa trẻ khác tôi cũng có lúc ham chơi, và những lúc ấy mẹ đã chửi mắng tôi không tiếc lời. Những lời chửi mắng đó như là những mũi dao cứa vào lòng tôi đau đớn, xúc phạm và tổn thương … Đã có lúc, tôi nghĩ mình không phải là con của mẹ…

    Tôi tự học, tự đi thi chưa một lần được bố mẹ đưa đón như các chị và các em tôi, bố mẹ tôi cũng chưa bao giờ biết cô giáo chủ nhiệm tôi là ai. Trong khi các chị em tôi đều được bố mẹ dạy làm từng bài văn, đưa đến thăm cô giáo chủ nhiệm vào những ngày lễ tết, Khi họ đi thi bố mẹ cũng đưa đi nếu không thì cũng nhờ các bác giúp đỡ còn với tôi thì không. Ngày tôi thi đại học mẹ cho tôi 500 nghìn để đi thi, ngày tôi đỗ đại học tôi tự khăn gói một mình đi nhập học, bố mẹ còn không quan tâm xem tôi ăn ở thế nào….

    Cứ thế tôi tự lo lắng mọi thứ cho mình, tự mình cố gắng… Thứ duy nhất mà tôi nhận được từ bố mẹ là tiền… Tiền đóng học, tiền mua quần áo… những nhu cầu tối thiểu của một đứa trẻ.

    Trong mắt bố mẹ tôi là một đứa chẳng làm nên được trò gì, chẳng thể nào kỳ vọng được điều gì và vì thế tôi đã cố gắng làm mọi thứ để chứng tỏ cho bố mẹ thấy năng lực của mình bằng việc thi đỗ đại học, bằng việc tự tìm việc làm tự bươn trải cuộc sống mà không cần phải nhờ vào vị thế của bố để xin việc.

    Đã có lúc tôi vấp ngã, đổ vỡ, đau đớn nhưng tôi chưa bao giờ chia sẻ được nỗi đau đớn đó với bố mẹ tôi… Tôi khao khát một lần thôi được nói với bố mẹ những tâm sự của mình, muốn bố mẹ nắng nghe tôi, hiểu tôi và tôn trọng tôi…

    Giờ tôi đã hơn 30 tuổi, đã làm vợ, làm mẹ… Nhưng trong lòng tôi chưa bao giờ quên những năm tháng tuổi thơ hờn tủi đó. Có cả máu và nước mắt của tôi rơi vãi suốt quãng thời thơ ấu. Nhưng tôi vẫn yêu bố mẹ tôi, tôi vẫn thương bố mẹ tôi và kính trọng bố mẹ.
    Đã có lúc tôi muốn hỏi bố mẹ tôi rằng tại sao khi xưa lại đối xử không công bằng như thế với tôi nhưng rồi nhìn những sợi tóc bạc trên mái đầu của bố mẹ tôi lại giữ mãi câu hỏi đó trong lòng. Giờ đã tốt hơn rồi, bộ mẹ đã quan tâm hơn đến tôi, tin tưởng tôi nhiều hơn. Tôi cũng đã nhận lại được rất nhiều từ những lỗ lực cố gắng của mình.

    Chia sẻ một phần câu chuyện của mình tôi mong các ông bố bà mẹ hay cố gắng bằng tất cả những gì có thể lắng nghe những tâm sự của con cái mình. Hãy không chỉ là cha mẹ mà còn là bạn của con mình bởi không phải đứa trẻ nào sau nhưng tổn thương và mất mát cũng có thể đủ tự tin để vượt qua những cám dỗ của cuộc sống mà trưởng thành. Đôi khi chỉ vài lời mắng mỏ nặng lời của bố mẹ mà một đứa trẻ có thể sa chân vào cạm bẫy.

    Bàn Thị Thắm
    '/>

最新评论