Thể thao

Điểm chuẩn đại học Ngân hàng TP.HCM 5 năm gần nhất

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-03 23:45:47 我要评论(0)

Năm 2019,ĐiểmchuẩnđạihọcNgânhàngTPHCMnămgầnnhấđá banh trực tiếp Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM tuyển 3.0đá banh trực tiếpđá banh trực tiếp、、

Năm 2019,ĐiểmchuẩnđạihọcNgânhàngTPHCMnămgầnnhấđá banh trực tiếp Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM tuyển 3.000 chỉ tiêu từ kết quả thi THPT quốc gia. Trường nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển từ 15,5 điểm, nhưng điểm chuẩn của nhiều ngành cao hơn rất nhiều so với mức này. Ngoại trừ chương trình song bằng, các ngành còn lại đều có điểm chuẩn trên 20. Ngành cao nhất có điểm chuẩn là 22,8.  

Năm 2018, điểm chuẩn ngành thấp nhất là 18, ngành cao nhất là 20,6.

Năm 2017, điểm chuẩn tất cả các ngành đều trên 20,25 và tương đối đồng đều. Ngành có điểm chuẩn cao nhất là 23,25.

Năm 2016, điểm chuẩn tất cả các ngành của Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM đều ở mức 20,5.

Năm 2015, điểm chuẩn các ngành của trường cũng ổn định và tương đối cao. Trong đó ngành thấp nhất có điểm chuẩn 21,69. Ngành cao nhất có điểm chuẩn 22.31. Các ngành còn lại có điểm chuẩn 21,75.

Sau đây là điểm chuẩn Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM 5 năm gần đây: 

{ keywords}
Điểm chuẩn Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM 5 năm qua

Lê Huyền

Vì sao điểm chuẩn vào đại học có thể tăng mạnh?

Vì sao điểm chuẩn vào đại học có thể tăng mạnh?

Đại diện nhiều trường đại học cho biết với thực tế kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa diễn ra, các trường có thể yên tâm xét tuyển từ kết quả thi và dự đoán điểm chuẩn sẽ tăng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-giá đất.jpg
TPHCM đã giải quyết hơn 90% hồ sơ đất đai tồn đọng, lượng tiếp nhận mới tăng nhanh. Ảnh: Anh Phương

Đến ngày 21/9, UBND TPHCM có văn bản giao Cục Thuế phối hợp với các sở, ngành và đơn vị liên quan khẩn trương tính nghĩa vụ tài chính và thuế đối với hồ sơ đất đai tồn đọng theo hướng tiếp tục áp dụng bảng giá đất hiện hành và hệ số điều chỉnh giá đất còn hiệu lực. 

Quyết định này được đưa ra để các cơ quan giải quyết hồ sơ đất đai cho các tổ chức, cá nhân trong thời gian TPHCM chưa có bảng giá đất điều chỉnh. Dự kiến, bảng giá đất điều chỉnh sẽ được ban hành trước ngày 15/10. 

Theo Phó cục trưởng Cục Thuế TPHCM, cùng với việc đẩy nhanh tiến độ xử lý hồ sơ đất đai tồn đọng, trong tuần qua, các chi cục thuế đã tiếp nhận thêm lượng lớn hồ sơ mới. Sau khi xử lý hết lượng hồ sơ tồn đọng, các chi cục thuế sẽ giải quyết các hồ sơ mới tiếp nhận trong thời hạn quy định. 

"Tuỳ thuộc vào lượng hồ sơ mới phát sinh, Cục Thuế TPHCM sẽ chỉ đạo các chi cục thuế có làm việc vào các ngày nghỉ hay không. Tuy nhiên, quan điểm chung là các chi cục thuế phải giải quyết hồ sơ kịp thời trong thời hạn quy định", ông Dũng chia sẻ. 

TPHCM đã xử lý hơn 40% hồ sơ đất đai tồn đọng, tiếp nhận mới tăng nhanh

TPHCM đã xử lý hơn 40% hồ sơ đất đai tồn đọng, tiếp nhận mới tăng nhanh

Sau gần 1 tuần được chấp thuận cho sử dụng bảng giá đất hiện hành để tính thuế, cơ quan thuế TPHCM đã xử lý gần 7.000 hồ sơ đất đai tồn đọng. Lượng hồ sơ mới tiếp nhận tăng nhanh." alt="Hơn 90% hồ sơ đất đai tồn đọng tại TPHCM đã được xử lý" width="90" height="59"/>

Hơn 90% hồ sơ đất đai tồn đọng tại TPHCM đã được xử lý

"Chúng tôi muốn thấy Nga suy yếu đến mức không thể làm được những việc như hiện nay với Ukraine. Một trong những mục tiêu của chúng tôi là hạn chế khả năng Nga tái thực hiện những điều tương tự như vậy. Đó là lí do tại sao chúng tôi trang bị cho Ukraine vũ khí và thiết bị để tự vệ trước các cuộc tập kích của Nga và đó cũng là lí do tại sao chúng tôi sử dụng các biện pháp trừng phạt và kiểm soát xuất khẩu nhắm trực tiếp vào ngành công nghiệp quốc phòng của Nga, nhằm cắt giảm sức mạnh kinh tế và quân sự của nước này...", ông Austin chia sẻ.

CNN dẫn lời phát ngôn viên của Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ cho biết, phát biểu của ông Austin phù hợp với các mục tiêu của Washington trong nhiều tháng qua. Người phát ngôn nói, Mỹ muốn biến chiến dịch quân sự ở Ukraine thành "một thất bại chiến lược đối với Nga". Các quan chức khác của Mỹ đã xác nhận mục tiêu trên, điều chính quyền Tổng thống Joe Biden từng né tránh công khai một cách rõ ràng suốt thời gian dài vì vẫn lạc quan thận trọng về việc Moscow và Kiev có thể đạt được một dạng thỏa thuận nào đó thông qua hòa đàm.

Một quan chức Đông Âu từng bày tỏ sự thất vọng với cách làm trước đây của Mỹ. Ông tin, giải pháp duy nhất cho vấn đề là Ukraine phải giành chiến thắng trong cuộc đối đầu với Nga.

Sự thay đổi trong chiến lược của Washington đã diễn ra trong vài tuần qua, thể hiện qua việc chấp nhận rủi ro ngày càng gia tăng thông qua chuyển giao các loại vũ khí ngày càng tân tiến, phức tạp hơn (bao gồm cả 72 hệ thống lựu pháo và máy bay không người lái chiến thuật "Bóng ma phượng hoàng") cho Kiev cũng như niềm tin rằng, các mục tiêu của Tổng thống Nga Putin ở Ukraine sẽ không kết thúc ngay cả khi các lực lượng Nga tìm cách chiếm được một phần lãnh thổ Ukraine như năm 2014, khi bán đảo Crưm sáp nhập vào xứ sở bạch dương.

Các quan chức lí giải, sự thể hiện cùng những tổn thất đáng kể trên chiến trường của các lực lượng Nga đã góp phần đáng kể vào thái độ ngày càng cứng rắn của Mỹ đối với Moscow. Dù Washington trước đây từng lo ngại rằng việc gửi pháo hạng nặng cho Kiev có thể bị coi là một hành động khiêu khích, nhưng việc ông Biden công bố gói viện trợ vũ khí mới, trị giá hàng tỉ USD bao gồm xe tăng, tên lửa và đạn dược trong tháng qua, là dấu hiệu cho thấy một số lo lắng ban đầu về nguy cơ leo thang xung đột đã giảm bớt.

Mỹ cũng đang chuẩn bị huấn luyện các binh sĩ Ukraine sử dụng các hệ thống khí tài hiện đại hơn, có khả năng tương thích với NATO, động thái sẽ cho phép các chính phủ phương Tây chuyển giao các vũ khí mạnh hơn cho quốc gia Đông Âu một cách nhanh chóng hơn.

Bản thân Tổng thống Mỹ Joe Biden cũng sử dụng các lời lẽ ngày càng nặng nề hơn khi lên án người đồng cấp Nga Vladimir Putin. Dù một số cố vấn lo ngại rằng ngôn ngữ như vậy có thể chọc giận lãnh đạo Điện Kremlin, nhưng ông Biden trấn an rằng, việc phơi bày sự thật còn quan trọng hơn việc mạo hiểm leo thang căng thẳng. Ông thậm chí quả quyết, khả năng quân sự của Nga không mạnh như Mỹ từng dự đoán.

Các quan chức trong chính quyền Biden lạc quan rằng, mục tiêu của Washington trong giai đoạn 2 của cuộc chiến Nga - Ukraine là khả thi và việc tiếp tục viện trợ quân sự cho Ukraine có thể dẫn đến những tổn thất lớn, làm giảm khả năng quân sự lâu dài của Nga và mang lại lợi ích chiến lược cho Mỹ. Tuy nhiên, họ lưu ý, Mỹ và các đồng minh đang hành động một cách thận trọng khi giáng đòn trừng phạt Nga, cả vì những thiệt hại mà các lệnh trừng phạt khắc nghiệt có thể gây ra đối với nền kinh tế toàn cầu cũng như nguy cơ Moscow có thể phản ứng mạnh tay nếu bị dồn vào chân tường.

Một nguồn tin nắm rõ các báo cáo tình báo của Mỹ về Nga tiết lộ, Washington vẫn đánh giá các lằn ranh đỏ của Moscow về việc dùng vũ khí hạt nhân không thay đổi, nhưng mọi chuyện có thể diễn biến khác nếu ông Putin cảm thấy việc cầm quyền của ông bị đe dọa nghiêm trọng.

Một quan chức khác của Mỹ lại cho rằng, phát biểu của Austin không hữu ích vì lí do đó và vì nó có thể được sử dụng cho mục đích tuyên truyền của Nga rằng NATO và Mỹ đã hỗ trợ Ukraine trong một "cuộc chiến ủy nhiệm" nhằm cạnh tranh quyền lực. Quan chức này lưu ý, mục tiêu của Washington không phải là muốn Moscow hiểu "dù thế nào Mỹ và NATO sẽ làm suy yếu Nga", mà nên là "phương Tây sẽ nhắm trừng phạt Nga nếu nước này vẫn duy trì chiến tranh với Ukraine".

Hiện vẫn chưa rõ Mỹ sẽ hành xử ra sao với các lệnh trừng phạt nếu Nga đạt một thỏa thuận hòa bình có ý nghĩa với Ukraine và rút quân về nước. Theo giới quan sát, trong viễn cảnh đó, chính quyền Biden nhiều khả năng sẽ dỡ bỏ một số biện pháp trừng phạt để tỏ thiện chí nhưng sẽ duy trì các lệnh trừng phạt còn lại. 

Theo một số nguồn thạo tin, Mỹ và các đồng minh, bao gồm cả Anh, đang cân nhắc tính khả thi của một cơ chế "phản hồi nhanh", cho phép họ nhanh chóng tái áp đặt các biện pháp trừng phạt nếu Moscow vi phạm bất kỳ thỏa thuận nào đã đạt được với Kiev.

Tuy nhiên, trong bối cảnh xung đột vẫn tiếp diễn và triển vọng về một thỏa thuận hòa bình ngày càng mờ nhạt, các giải pháp trên có lẽ còn rất lâu mới có cơ hội được hiện thực hóa. Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken hồi tháng 3 từng nhấn mạnh, Nga cần phải đảm bảo "không đảo ngược" các cam kết với nước láng giềng trước khi Washington xóa tên Moscow khỏi "danh sách đen". Dù thế nào, các diễn biến tiếp theo của chiến sự sẽ quyết định chiến lược ứng phó của Mỹ và phương Tây trước Nga.

Tuấn Anh

'Giải pháp duy nhất' để chấm dứt chiến tranh Nga - UkraineMột chuyên gia Liên Hợp Quốc tin, cách duy nhất để chấm dứt xung đột ở Ukraine là đạt thỏa thuận hòa bình với Nga và điều đó đòi hỏi cả sự thay đổi của Mỹ và các đồng minh phương Tây." alt="Sự thay đổi chiến lược của Mỹ trong giai đoạn 2 cuộc chiến Nga" width="90" height="59"/>

Sự thay đổi chiến lược của Mỹ trong giai đoạn 2 cuộc chiến Nga