Đừng vội bán nhà khi chưa mê dự án như người yêu
-Có rất nhiều kĩ năng để đạt đến đỉnh cao của nghề bất động sản. Nhưng đầu tiên là phải yêu sản phẩm,Đừngvộibánnhàkhichưamêdựánnhưngườiyêchelsea vs crystal palace phải đam mê, phải thật, phải hiểu biết… Sẽ đến lúc bạn bán hàng nhẹ nhàng như không bán.
Dưới đây là chia sẻ của bà Trần Thị Cẩm Tú, TGĐ Công ty Cổ phần Dịch vụ BĐS Eximland, qua trải nghiệm thực tế trong nghề.
Có rất nhiều kĩ năng để đạt đến đỉnh cao của nghề bất động sản |
Đã lâu lắm rồi tôi mới quay lại cảm giác bán hàng mà không bán. Khách book chỗ mua căn hộ mà chẳng quan tâm gì ngoài lời nhắn “Anh/Chị tin em. Em chọn luôn đi và cho tài khoản chuyển tiền”.
Khách chuyển tiền thật. Cảm giác đầu tiên là choáng khi nhận khoảng 10 cuộc gọi /ngày mà toàn khách chốt cho mình. Nhưng rồi phải hoàn hồn lại sau cảm giác sung sướng, lâng lâng.
Tôi bắt đầu lên kế hoạch gửi email và phân tích dự án cho khách hàng, phân tích SWOT cụ thể, chi tiết từng chút. Ai cũng hiểu rằng chẳng có gì là hoàn hảo, chẳng có gì là 100% tốt hết mà không có xíu xiu nào điểm yếu. Dự án mình đang tư vấn cũng vậy, có điểm mạnh không? Câu trả lời là có. Có điểm yếu không? Dạ, có luôn.
Gửi email xong, tôi gọi điện năn nỉ, Anh/Chị xem lại giúp em, rồi hãy ra quyết định. Nếu thấy còn lăn tăn em chuyển tiền lại. Còn gì thắc mắc em sẽ cử nhân viên qua tư vấn lại. Alo xong cúp máy. Hồi hộp chờ, chờ... 10/10 email trả lời Anh/Chị ok. Cá biệt có trường hợp book thêm chỗ.
Kể lại câu chuyện này, tôi cũng thấy rằng có những nguyên tắc đơn giản nhưng nếu không áp dụng triệt để thì khó làm sale tốt.
Thứ nhất:Không được tư vấn quá những gì dự án đã, đang và sẽ có. Có trường hợp các bạn muốn bán hàng quá nên “vung tay quá trán”. Cái không có cũng thêm vào, tô vẽ những cục màu hường cho khách. Hứa luôn, khách sẽ mua vì tin bạn nhưng sau này một đi không trở lại và bạn sẽ khoác lên mình chiếc áo "sale xạo".
Thứ 2:Nắm rõ sản phẩm đến tận đường tơ kẽ tóc. Phải hiểu và cảm dự án giống như cô gái bạn đang yêu vậy. Nhìn đâu cũng thấy tình yêu nở hoa, em cười cũng yêu, em khóc cũng yêu, em nhăn nhó, em giận dỗi đều yêu hết, giống như nói ở trên, dự án nào mà chẳng có điểm mạnh điểm yếu.
Sale phải hiểu và cảm dự án giống như yêu những nốt tàn nhang trên mặt người mình yêu vậy, duyên đến lạ. Còn nếu chỉ nhìn dự án như một khối bê tông cốt thép thì tiêu rồi, khách hàng sẽ cảm nhận y như vậy.
Thứ 3: Nắm rõ hàng xóm của mình, hàng xóm đây là các dự án kề cận. Đừng gọi hàng xóm đó là đối thủ cạnh tranh, hiểu hàng xóm cũng rõ giống như dự án của mình đang chào bán.
Hiểu để tư vấn, để có thể phân tích với khách hàng. Bạn yên tâm, dự án nào cũng có đối tượng khách hàng. Quan trọng là sale phải đem đến cái khách hàng cần, đứng cùng 1 hệ quy chiếu với khách hàng.
Trong trường hợp mình không có sản phẩm theo yêu cầu của khách, hãy mở rộng mối quan hệ với các bạn đồng nghiệp và chuyển khách hàng cho họ. Đừng lo lắng toan tính gì nhiều. Cho là nhận! Ít nhất bạn đã nhận được cái nhìn thiện cảm của khách hàng.
Thứ 4:Cần phải cập nhật thông tin kinh tế liên tục. Không thể tư vấn khách hàng rằng “Anh/Chị mua đi khoảng 2 tháng có lời”, trong khi các thông tin vi mô, vĩ mô gì cũng toàn tối thui.
Thế giới phẳng, thông tin, kiến thức của khách hàng còn nhiều gấp bao nhiêu lần sale có. Vậy thì hãy thành thật trong từng câu chữ tư vấn. Để khách hàng thấy rằng bạn là người trung thực và có kiến thức. Họ không thể giao nguyên tài sản cả đời họ có cho 1 sale “chốt bằng mọi giá”, 1 sale cả tuần không đọc được lấy 1 bài báo liên quan đến kinh tế, chính trị không hiểu được các khái niệm cơ bản nhất.
Dĩ nhiên, còn nhiều yếu tố khác cũng như những trường hợp ngoại lệ trong nghề bất động sản, nhưng chắc chắn bạn sẽ không thể thành công bền vững, nếu thiếu những nguyên tắc cơ bản trên.
Quốc Tuấn
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
Ca sĩ Kim Kunni. Jimi và Kim Kunni thừa nhận các sản phẩm tiếng Anh hoặc màu nhạc Âu - Mỹ khó tiếp cận khán giả Việt Nam nên chấp nhận thách thức.
Tin rằng dòng chảy âm nhạc sẽ thay đổi theo quá trình hội nhập, cặp đôi trung thành với cá tính âm nhạc thay vì chạy theo thị hiếu đồng thời không mưu cầu những giá trị xa xôi. Jimi chỉ ra một ca sĩ Việt Nam như Sơn Tùng M-TP, Vũ Cát Tường dần có những sản phẩm tiếng Anh thành công trong và ngoài nước.
Kim Kunni định hướng xây dựng thông điệp thông qua từng khía cạnh của sản phẩm, từ âm nhạc đến trang phục, phong cách đều chứa hàm ý. Cô mong mang đến người nghe một lựa chọn bên cạnh những màu sắc hiện có.
Kim Kunni sinh năm 1996, theo đuổi dòng nhạc R&B, Dream Pop và Soul/Jazz. Cô biết chơi nhiều nhạc cụ như: ukulele, guitar, keyboard. Cô có thế mạnh ngoại ngữ, tư duy âm nhạc hiện đại và màu giọng đặc biệt.
Dù hiện chưa được biết nhiều bằng các ca sĩ Gen Z khác, Kim Kunni vẫn tự hào các sản phẩm chỉn chu, tâm huyết, chưa từng xuề xòa với nghệ thuật.
Nửa còn lại của cặp bài trùng - nhà sản xuất Jimi tên thật là Trần Nguyễn Hoàng Gia. Sau 4 năm học sản xuất âm nhạc ở Mỹ, anh về nước tiếp tục theo học Nhạc viện TP.HCM.
Jimi thành lập nhóm sản xuất âm nhạc 7 thành viên, từng hợp tác, hỗ trợ sản phẩm của nhiều nghệ sĩ như: Bạch Tuyết, Orange, Lam Trường, Ngọc Mai, Cường Seven...
Trích đoạn MV 'Get me'
Tân binh gen Z gợi cảm ra nhạc chill cuối hèKim Kunni phát hành MV 'Ulala' thư giãn và giàu năng lượng giai đoạn cuối hè." alt="Cặp bài trùng Gen Z làm MV quay về bản ngã" />- Bộ GD-ĐT có Bộ trưởng mới
Ngày 8/4/2021, Quốc hội phê chuẩn ông Nguyễn Kim Sơn - Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội đảm nhận cương vị Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn Từ nhiều năm nay, chức danh Bộ trưởng Bộ GD-ĐT được coi là "ghế nóng", rất được dư luận quan tâm và kỳ vọng. Ngành giáo dục hiện có hơn 1 triệu cán bộ, viên chức, đào tạo hơn 20 triệu học sinh, sinh viên mỗi năm.
Khi nhận nhiệm vụ mới, ông Sơn chia sẻ "Tôi xem đây là cơ hội để có thêm điều kiện làm một số việc ở lĩnh vực mà mình tâm huyết và đã có thời gian gắn bó lâu dài. Đối với tôi, nhiệm vụ mới tại thời điểm này là một thách thức lớn, có thuận lợi nhưng cũng có rất nhiều khó khăn. Hơn một triệu người làm công tác giáo dục và quản lý giáo dục, trong đó có tôi, không có lựa chọn nào khác là chủ động đối mặt để vượt qua các khó khăn đó".
Học sinh, giáo viên thích ứng với học trực tuyến
Từ đầu năm 2021 tới nay, ngành giáo dục, như đánh giá của Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, trải qua một năm bị Covid-19 "đảo lộn và tàn phá".
Phần lớn trong số 22 triệu học sinh - sinh viên chỉ đến trường khoảng 2-3 tháng. Thời gian còn lại là nghỉ hè và học online.
Đầu tháng 10, khi mới chính thức vào năm học mới được hơn một tháng, không ít phụ huynh đã bùng nổ bởi những bức xúc với tình trạng con em mình học trực tuyến như thời gian sử dụng máy tính quá nhiều, ngoài học bài, làm bài tập còn xem phim, chơi game... Học sinh căng thẳng, mệt mỏi, thầy cô cực nhọc và áp lực, phụ huynh bức xúc, xã hội lo lắng.
Thế nhưng khi dịch bệnh kéo dài, những nỗ lực của cả thầy và trò đã đặt học trực tuyến ở vị thế mới.
Thầy và trò cả nước vẫn nỗ lực để thích ứng một cách nhanh chóng. Các thầy cô giáo giờ đây cũng “không thể ngồi yên được nữa” mà bắt đầu làm mới mình bằng những cuộc “thay đổi ngoạn mục”.
Cơ quan quản lý nhà nước, cán bộ quản lý trực tiếp ở cơ sở và các giáo viên trực tiếp đứng lớp đều nhìn ra một tương lai dài cho việc học trực tuyến và khẳng định, phương thức học này sẽ không hoàn toàn dừng lại mà sẽ tiếp tục được duy trì một cách linh hoạt hơn.
Chương trình "Sóng và máy tính" cho em
Để hỗ trợ học sinh học trực tuyến và học qua truyền hình, Thủ tướng đã phát động chương trình “Sóng và máy tính cho em” nhằm vận động các doanh nghiệp tài trợ, quyên góp phương tiện học tập trực tuyến cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Bộ Thông tin và Truyền thông là đầu mối phối hợp với Bộ GD-ĐT triển khai.
Tính đến ngày 30/10, các tập đoàn viễn thông đã xây dựng thêm 283 điểm phát sóng tại các địa phương bị ảnh hưởng của dịch Covid-19. Các tổ chức, đơn vị đã cam kết ủng hộ 1.000.840 máy tính.
Đầu tháng 11, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) chính thức bàn giao 10.000 máy tính đầu tiên trong tổng số 37.000 máy VNPT cam kết tài trợ.
Ngoài ra, tính đến ngày 25/10, ngành Giáo dục đã huy động được 142,43 tỷ đồng, 28.477 máy tính bảng, 28.545 điện thoại thông minh và 79.425 thiết bị hỗ trợ học trực tuyến khác.
Việt Nam vào top 10 thành tích thi Olympic quốc tế 2021
Các học sinh đạt huy chương Olympic quốc tế 2021 Trong năm 2021, Bộ GD-ĐT cử 7 đoàn học sinh giỏi Việt Nam với 37 lượt học sinh tham gia Olympic khu vực và quốc tế. Kết quả, tất cả các thí sinh dự thi đều đoạt giải, gồm 12 Huy chương Vàng, 13 Huy chương Bạc, 10 Huy chương Đồng và 2 Bằng khen (giải Khuyến khích).
Nhờ vậy, các đoàn học sinh Việt Nam tiếp tục nằm trong top 10 quốc gia đạt kết quả cao nhất tại các Olympic quốc tế với nhiều học sinh đạt điểm số cao nhất.
Đặc biệt, em Nguyễn Mạnh Quân, học sinh Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam (Hà Nội) đã đạt điểm số cao nhất của kỳ thi Olympic Vật lí Châu Á - Thái Bình Dương (APhO) và được Chủ tịch APhO năm 2021 tặng bằng khen.
Lần đầu tiên Việt Nam có trường đại học lọt top 500 thế giới
Trong năm 2021, lần đầu Việt Nam có cơ sở giáo dục đại học lọt vào top 500 thế giới theo Bảng xếp hạng đại học thế giới THE. Đó là các Trường ĐH Duy Tân và ĐH Tôn Đức Thắng vào top 401 – 500 do sự tăng trưởng mạnh mẽ ở các chỉ số trích dẫn.
Ngoài ra, trong bảng xếp hạng còn có ĐH Quốc gia Hà Nội được xếp trong nhóm 1.001 – 1.200. ĐH Quốc gia TP.HCM và Trường ĐH Bách khoa Hà Nội được xếp trong nhóm 1.201+.
Chứng chỉ khiến giáo giới xôn xao
Kể từ ngày 20/3, giáo viên sẽ không còn phải vừa dạy học vừa lo "kiếm" chứng chỉ tin học, ngoại ngữ chỉ để hợp thức hóa về thủ tục hồ sơ. Đây từng là lời hứa và đã được thực hiện của ông Phùng Xuân Nhạ - Bộ trưởng Bộ GD-ĐT khi đó.
Tuy nhiên Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, các trường phổ thông công lập được Bộ GD-ĐT ban hành ngày 2/2 tiếp tục gây nhiều tranh cãi. Theo các thông tư này, để được bổ nhiệm vào các hạng tương ứng, giáo viên bắt buộc phải có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp ở hạng đó.
Giáo viên sắp giảm gánh nặng chứng chỉ Ngay sau đó, VietNamNet và một số cơ quan báo chí đã phản ánh về những vướng mắc, bất cập của quy định sử dụng chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và các chứng chỉ bồi dưỡng khác đối với viên chức, nhất là đối với giáo viên cơ sở đào tạo công lập trong việc thi thăng hạng, bổ nhiệm vào hạng chức danh nghề nghiệp viên chức.
Ngày 19/3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu trên cơ sở phản ánh của báo chí, xem xét sửa đổi, bổ sung Nghị định 101/2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức và các quy định khác có liên quan.
Đầu tháng 6, Bộ trưởng Bộ Nội vụ - Phạm Thị Thanh Trà báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc rà soát chứng chỉ bồi dưỡng đối với công chức, viên chức. Trong đó, Bộ Nội vụ đã đề xuất giảm 17 chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức và 87 chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức.
13/87 chứng chỉ bồi dưỡng liên quan đến viên chức mà Bộ Nội vụ đề nghị bỏ thuộc ngành giáo dục. Trong 13 chứng chỉ thuộc ngành giáo dục được đề xuất bỏ, có chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên.
Ngày 18/10/2021 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 89/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức có hiệu lực từ 10/12/2021.
Theo đó, mỗi ngạch viên chức (đối với giáo viên là mỗi bậc học) chỉ còn duy nhất 1 chứng chỉ chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành.
Sau hơn nửa năm kể từ ngày ban hành, Bộ GD-ĐT phải sửa hướng dẫn về bổ nhiệm và xếp lương giáo viên.
Nghi vấn lộ đề thi tốt nghiệp THPT
Năm 2021, cả nước có gần 1.015.000 thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT. Tổng số thí sinh đăng ký xét tuyển năm 2021 là 795.353 (tăng hơn 150.000 thí sinh so với năm 2020).
Là năm thứ hai diễn ra với ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, kỳ thi tốt nghiệp THPT đã phải tổ chức thành hai đợt. Dù thế, vẫn có hơn 15.000 thí sinh không thể dự thi và lần đầu tiên Bộ cho phép xét đặc cách tốt nghiệp.
Gần 1 triệu sĩ tử tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 Đề thi được cho là "dễ thở", kết quả thi của thí sinh tăng đột biến dẫn đến việc điểm trúng tuyển theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp vào nhiều trường đại học tăng. Một số ngành tăng từ 2 - 11 điểm. Đáng chú ý, có ngành học lấy điểm chuẩn 30 - 30,5.
Tuy nhiên, 'nóng' nhất đã có tố cáo về việc nội dung đề ôn tập ngay trước ngày thi môn Sinh học ở kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 của thầy Phan Khắc Nghệ (Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh) trùng lặp với đề thi chính thức đến 80 - 90%.
Khi đó, đại diện Bộ GD-ĐT cho biết đã nắm được thông tin và đang phối hợp các cơ quan liên quan xác minh làm rõ. Tuy nhiên, đến tận giữa tháng 12 vừa qua, sau nhiều ồn ào của dư luận, Bộ GD-ĐT mới cung cấp thông tin ban đầu.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết, Bộ GD-ĐT đã ghi nhận yếu tố không bình thường liên quan đến việc luyện thi và đề thi môn Sinh học và đang xem xét trách nhiệm cá nhân, tổ chức có liên quan.
Bộ Công an cũng cho hay phát hiện sơ hở ở khâu ra đề và đang điều tra, xác minh dấu hiệu lộ đề thi.
Tranh cãi “chuẩn” đào tạo tiến sĩ của Việt Nam
Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ được Bộ GD-ĐT ban hành vào giữa tháng 7 để thay thế quy chế năm 2017 đã gây ra những tranh cãi. Với việc bỏ yêu cầu bắt buộc về công bố quốc tế đối với nghiên cứu sinh và cả người hướng dẫn, bổ sung việc chấp nhận các sách chuyên khảo, các công bố tại các tạp chí trong nước, nhiều ý kiến cho rằng đây là “bước thụt lùi”, “là nỗi hổ thẹn với thế giới” trong bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam đang phấn đấu để hội nhập quốc tế.
Tuy nhiên, theo lý giải của Bộ GD-ĐT, việc quy chế mới công nhận bài báo khoa học trên các tạp chí chuyên ngành có uy tín trong nước “sẽ là động lực để các tạp chí khoa học phấn đấu nâng cao chất lượng, tiệm cận với các tiêu chuẩn quốc tế bằng nội lực, từ đó, đẩy mạnh việc quan tâm xây dựng các tạp chí trong nước vươn lên đẳng cấp quốc tế”.
Lúng túng dạy học tích hợp
Năm nay, nếu như ở bậc tiểu học là năm thứ hai triển khai Chương trình và SGK mới thì ở bậc THCS là năm đầu tiên. Việc triển khai với lớp 6 đã gặp không ít vướng mắc khi xuất hiện 2 bộ môn tích hợp gồm Lịch sử & Địa lý và Khoa học tự nhiên (Vật lý - Sinh học - Hóa học).
Về băn khoăn 1 môn học có 2, 3 giáo viên lên lớp, trong buổi trả lời chất vấn Quốc hội ngày 11/11, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết trong quá trình thiết kế và hướng dẫn việc dạy học tích hợp, Bộ GD-ĐT đã hướng dẫn 3 giáo viên của 3 phân môn dạy học theo logic nội dung. Đơn vị nào sắp xếp đúng theo logic nội dung chương trình thì triển khai thuận lợi, đơn vị nào sắp xếp cả 3 giáo viên dạy song song thì thời gian bị chia vụn và có phần lúng túng. Bộ GD-ĐT đã tập huấn cho 9.000 giáo viên cốt cán và sẽ tiếp tục tăng cường trong việc triển khai các môn tích hợp trong thời gian tới.
Thiếu 95.000 giáo viên và 'thế khó' của các trường CĐ Sư phạm
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT đến giữa năm 2021, cả nước còn thiếu 94.714 giáo viên, song cũng thừa đến 10.178 giáo viên ở các cấp học.
Căn cứ số thừa, thiếu giáo viên trên cả nước, Bộ GD-ĐT đã đề nghị Bộ Nội vụ báo cáo Chính phủ giao bổ sung 94.714 biên chế trong giai đoạn 2021 - 2025, chủ yếu là giáo viên mầm non và tiểu học.
So với quy định tại Luật giáo dục 2005 thì Luật Giáo dục năm 2019 đã thay đổi về chuẩn trình độ với giáo viên cấp 1 và cấp 2. Tất cả giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông được quy định chuẩn trình độ đào tạo là từ đại học trở lên.
Điều này một mặt khiến những giáo viên chưa đạt chuẩn phải tiếp tục học để nâng cao trình độ nhưng mặt khác đã phát sinh vấn đề về nguồn tuyển ở các địa phương, nhiều trường CĐ Sư phạm cũng rơi vào thế khó.
Phương Chi - Thúy Nga
Giáo dục đại học 2021: Lần đầu vào top 500, 'chuẩn' tiến sĩ bị chê
Năm 2021, giáo dục đại học Việt Nam có nhiều sự kiện nổi bật, nhiều hỉ, nộ, ái, ố…
" alt="Những sự kiện nổi bật của ngành giáo dục năm 2021" /> Sự việc xảy ra từ tháng 11/2016 vào thời điểm hãng xe công nghệ này đang liên tục hứng chịu scandal. Khi đó, Uber không hề biết có vụ đột nhập này. Chỉ sau đó một tháng, đội ngũ kỹ thuật của Uber mới nắm bắt được thông tin.
Dữ liệu bị đánh cắp bao gồm địa chỉ e-mail và số bằng lái của 600.000 tài xế. Không có bằng chứng nào cho thấy số an sinh xã hội và thông tin tài khoản ngân hàng bị xâm nhập.
Dù thông tin về bằng lái của tài xế bị đánh cắp nhưng Uber lại không thông báo cho họ lẫn nhà chức trách. Thời điểm đó, hãng này đang gặp nhiều vấn đề liên quan tới riêng tư của khách hàng.
Mặc dù đảm bảo rằng dữ liệu bị đánh cắp ở trên chưa bao giờ được sử dụng cho mục đích xấu, Uber không giải thích lý rõ lý do tại sao hãng này lại chọn cách “thỏa thuận với ma quỷ” để giấu nhẹm vụ việc.
Uber VN "rất lấy làm tiếc" về vụ tài xế đấm nữ khách hàng chảy máu
Để giải quyết trường hợp nữ khách hàng đã bị tài xế Uber hành hung đấm thẳng vào mặt, đại diện Uber tại Việt Nam cho biết đã "lập tức chặn quyền truy cập của tài xế vào ứng dụng", đồng thời "rất lấy làm tiếc về vụ việc".
" alt="Uber bí mật “hối lộ” tin tặc để đổi lấy sự im lặng" />- - Điểm thi lớp 10 tại TP.HCM sẽ được công bố vào ngày 13/6. Một ngày say đó sẽ công bố điểm chuẩn các trường chuyên.Đề Toán thi vào lớp 10 Chuyên Khoa học tự nhiên vòng 1 năm 2018" alt="Công bố điểm thi lớp 10 tại TP.HCM vào ngày 13/6" />
- - Thí sinh cần lưu ý một số điểm mới trong quá trình thi THPT quốc gia và xét công nhận tốt nghiệp THPT năm 2018.
Bộ GD-ĐT cho biết, ở kỳ thi THPT quốc gia năm 2018, thời gian giữa các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp năm nay sẽ rút ngắn từ 20 phút xuống còn 10 phút. Như vậy, quy định về thời gian này giảm đi một nửa so với năm 2017.
Cùng đó, Bộ yêu cầu cán bộ coi thi phối hợp với cán bộ giám sát chỉ cho từng thí sinh có nhu cầu đặc biệt ra ngoài phòng thi để đảm bảo không xảy ra rối loạn và tránh những tiêu cực có thể phát sinh.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Bộ GD-ĐT cũng lưu ý, trong suốt thời gian thi bài thi tổ hợp, thí sinh không được ghi chép các nội dung hoặc để lại các dấu hiệu liên quan đến bài thi, đề thi ra các giấy tờ, tài liệu, vật dụng… nào khác ngoài bài thi, giấy nháp có chữ ký của cán bộ coi thi.
Các cán bộ coi thi cũng có trách nhiệm phải kịp thời thu giữ các giấy tờ, tài liệu, vật dụng… này nếu phát hiện vi phạm. Điều này được cho là nhằm khắc phục hiện tượng thí sinh chép đề thi môn trước rồi tranh thủ thời gian môn sau để làm bài đã từng xảy ra trong mùa thi 2017.
Thí sinh cũng cần lưu ý, khi đã đăng ký dự thi cả 2 bài thi tổ để xét công nhận tốt nghiệp THPT thì bắt buộc phải thi cả 2 bài thi này. Nếu bỏ 1 trong 2 bài thi sẽ bị coi là dự thi không đủ số bài thi và không được xét công nhận tốt nghiệp THPT.
Thí sinh được bảo lưu điểm thi của bài thi Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội và bảo lưu điểm thi của từng môn thi thành phần trong bài thi tổ hợp của kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 nếu bài thi, môn thi đạt từ 5 điểm (theo thang điểm 10) trở lên để xét công nhận tốt nghiệp THPT năm 2018.
Tuy nhiên, thí sinh lưu ý chỉ được bảo lưu kết quả toàn bài thi tổ hợp nếu điểm toàn bài đạt từ 5 điểm (theo thang điểm 10) trở lên và điểm các môn thi thành phần trong bài thi đều lớn hơn 1 điểm (theo thang điểm 10).
Khi đăng ký bảo lưu điểm bài thi tổ hợp nào, thí sinh phải ghi đủ điểm của tất cả các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp đó trong Phiếu đăng ký dự thi.
Một trong những điểm mới nữa mà thí sinh cần lưu ý là bài thi tự luận sẽ được chấm theo thang điểm 10, tổng điểm toàn bài được làm tròn đến 2 chữ số thập phân (năm 2017 làm tròn đến 0,25).
Kỳ thi THPT quốc gia sẽ được tổ chức từ ngày 24/6 đến ngày 27/6/2018 trên toàn quốc.
Thanh Hùng
Đề thi THPT quốc gia có câu hỏi mang tính định hướng thí nghiệm, thực hành
Đề thi THPT quốc gia năm 2018 sẽ xuất hiện những câu hỏi mang tính định hướng thí nghiệm, thực hành của học sinh. Do đó những trường nào bỏ phần này, thí sinh sẽ khó khăn hơn khi thi.
" alt="Những điểm thí sinh cần lưu ý với các bài thi THPT quốc gia 2018" /> - Theo TechCrunch, Facebook đang thử nghiệm nhận dạng khuôn mặt như một cách để xác minh danh tính người dùng và cho phép người dùng trở lại tài khoản của mình nếu bị khóa.
Facebook cho biết tính năng này là tùy chọn và chỉ có sẵn trên các thiết bị mà người dùng đã sử dụng để đăng nhập vào tài khoản của họ.
Facebook cho biết: "Đây là một bước đi khác, cùng với việc xác thực hai yếu tố qua tin nhắn SMS, mà chúng tôi đang thực hiện để đảm bảo chủ sở hữu tài khoản có thể xác nhận danh tính của họ."
Vì vậy, nếu bạn đã khóa tài khoản của mình và không thể truy cập xác thực hai yếu tố, được gửi một mã số bằng tin nhắn SMS, việc quét khuôn mặt có thể là một lựa chọn khác. Facebook cho biết việc xác minh khuôn mặt sẽ xảy ra trong quá trình khôi phục tài khoản.
Vào tháng Tư năm ngoái, Facebook cho biết họ đã nghiên cứu một tính năng để tự động gắn thẻ video của người dùng và bạn bè để tìm kiếm nhiều bài viết hơn. Tính năng này đã được phát triển thành tính năng có tên gọi DeepFace cho phép phân tích hình ảnh với độ chính xác lên đến 97% cho dù hai hình ảnh là của cùng một người.
Nhận diện khuôn mặt, mặc dù tiện lợi, nhưng cũng rất dễ dàng bị đánh lừa, như trường hợp cảm biến quét khuôn mặt của Samsung S8 có thể bị lừa bằng một bức ảnh.
Facebook cũng lưu ý rằng việc quét khuôn mặt không phải là hình thức an toàn nhất để xác thực danh tính của ai đó.
Facebook cũng đã đào tạo mạng nơron (trí tuệ nhân tạo -AI) để nhận ra mọi người bằng tóc, hình dạng cơ thể và tư thế của họ.