‘Ngược chiều nước mắt’ tập 34: Thành bỏ ý định hàn gắn với Phương
- Cảm thấy bản thân thua kém cô vợ xuất sắc,ượcchiềunướcmắttậpThànhbỏýđịnhhàngắnvớiPhươtttt bóng đá Thành dường như đã từ bỏ ý định “gương vỡ lại lành” với Phương.
当前位置:首页 > Bóng đá > ‘Ngược chiều nước mắt’ tập 34: Thành bỏ ý định hàn gắn với Phương 正文
- Cảm thấy bản thân thua kém cô vợ xuất sắc,ượcchiềunướcmắttậpThànhbỏýđịnhhàngắnvớiPhươtttt bóng đá Thành dường như đã từ bỏ ý định “gương vỡ lại lành” với Phương.
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo LD Alajuelense vs Herediano, 09h00 ngày 6/2: Lại hòa 1
Trên Zing.vn, phần lớn độc giả bày tỏ thái độ phản đối trước hành vi thiếu ý thức của những người đặt hàng rồi hủy một cách "bất chấp", mặc kệ thiệt hại người giao hàng phải chịu.
Không ít người đề xuất giải pháp để hạn chế tình trạng khách bùng hàng, giúp các shipper tránh bớt rủi ro.
![]() |
Các vụ việc shipper bị bùng hàng khiến dân mạng bức xúc. Ảnh: Nguyen Tuan Anh. |
Thực tế, những đơn hàng bị "bỏ bom" đều được khách đặt trước, khi nhận mới trả tiền. Shipper thường sẽ ứng ra một khoản tiền để lấy hàng, đến khi giao cho khách sẽ thu luôn tiền hàng cùng phí ship.
Nhiều độc giả có cùng quan điểm cần thay đổi hình thức thanh toán truyền thống này để bảo đảm quyền lợi của người vận chuyển.
"Giao dịch tài chính trong nước vẫn còn phụ thuộc rất lớn vào tiền mặt dẫn đến hình thức giao hàng COD (nhận hàng rồi mới trả tiền) được sử dụng nhiều. COD có lợi cho người tiêu dùng nhưng ngược lại là rủi ro cho người cung cấp và bên trung gian nếu có", một độc giả bình luận dưới bài viết Dân mạng không tin lời giải thích của cô gái bùng 20 ly trà sữađăng trên Zing.vn.
Theo độc giả này, biện pháp tạm thời có thể thực hiện là đối với các đơn hàng có một giá trị nhất định, người dùng cần phải đặt cọc một khoản rồi mới được đặt hàng.
![]() |
Nhiều độc giả cho rằng muốn hạn chế tình trạng bùng hàng, các đơn vị dịch vụ cần yêu cầu khách của mình thanh toán trước. Ảnh: |
Tài khoản tên Phan đồng tình: "Muốn giải quyết tình trạng này, phải ngừng ngay hình thức thanh toán COD. Đã đặt hàng online thì phải thanh toán online luôn. Có như vậy người mua mới không bùng hàng được, đồng thời sẽ được đặt trách nhiệm với bên bán, bên giao trong việc đảm bảo hàng đúng loại, không trễ hẹn".
Độc giả có tài khoản Nhựt Phú Vincent đưa ra dẫn chứng: "Bên Malaysia đặt GrabFood không thể thanh toán bằng tiền mặt, phải thanh toán thẻ trước. Thứ nhất an tâm cho shipper, thanh toán thẻ còn nhận được ưu đãi cũng như điểm thưởng nhiều hơn".
Song với thói quen, tâm lý tiêu dùng của số đông người Việt hiện tại, nhiều độc giả chỉ ra điểm "bất khả thi" của ý tưởng trên.
"Bạn mua một món đồ online, chất lượng giới thiệu rất tốt. Bạn trả tiền trước có nghĩa là bạn chấp nhận những rắc rối và phung phí thời gian nếu món hàng đó kém chất lượng. Vì thế mọi người chọn cách trả tiền sau để nếu chất lượng sản phẩm không đúng thì có thể không nhận hàng và cũng đỡ mất công kiện cáo, đổi trả", Thien Ky nêu ý kiến.
Một độc giả khác cho rằng, khó khăn ở đây còn do sự cạnh tranh giữa các hãng cung cấp dịch vụ, người tiêu dùng thường có xu hướng chọn những đơn vị không đòi hỏi sự ràng buộc.
Lập một tài khoản trên các ứng dụng khá dễ dàng, ai cũng có thể đặt hàng mà không có nhiều sự ràng buộc về tiền bạc được các độc giả xem là nguyên nhân dẫn đến tình trạng bùng hàng.
"Các app giao hàng hay đặt xe cần phải xác minh thông tin cá nhân của khách như giấy chứng minh nhân dân, bằng lái xe chẳng hạn, thêm một ảnh chân dung khi đăng ký tài khoản để tránh sự cố bùng như thế này", một độc giả bày tỏ.
![]() |
Nhiều độc giả cho rằng nên có giải pháp để quản lý, nâng cao trách nhiệm của khách hàng. Ảnh minh họa. |
Tài khoản La Diệu Háncho rằng nên có hình thức chia nhóm khách hàng để dễ quản lý, áp dụng các ưu đãi để tránh rủi ro: "
Độc giả Thuy Nhungcho rằng c
Hệ điều hành của máy là Android 8.1.0 - phiên bản mới nhất của Android Oreo. Vì đến thời điểm hiện tại, chưa có chiếc flagship cao cấp nào của Samsung được thông báo cập nhật lên Android 8.1 Oreo, nên có thể đoán được chiếc điện thoại bí ẩn này sẽ được cài sẵn hệ điều hành Android gốc, ít hao tốn tài nguyên ngay từ lúc xuất xưởng.
Về phần tên gọi, dựa vào mã số và cách đặt tên trước đây của Samsung, chiếc Android Go này sẽ có thể thuộc dòng Galaxy J. Liệu đây có phải là Galaxy J2 Core không, khi mà Galaxy J từ lâu đã là một dòng máy giá rẻ và công ty Hàn Quốc này cũng chưa từng ngần ngại thử nghiệm với nó trong quá khứ. Mới đây nhất, Samsung vừa tung ra chiếc Galaxy J2 Pro... không được trang bị kết nối Internet và được nhắm đến các sinh viên đang học để tham gia bài thi Korean College Scholastic Ability Test.
Android Go là nỗ lực của Google nhằm xâm nhập các thị trường đang phát triển nhanh hiện do các thiết bị giá rẻ thống trị. Chính vì vậy, họ đã thiết kế Android Go như là một phiên bản giản lược của Android gốc, đòi hỏi ít tài nguyên hệ thống hơn để có thể chạy tốt trên các phần cứng cấp thấp, và được trang bị một phiên bản đặc biệt của các ứng dụng G Suite được tối ưu hóa cho các thiết bị giá rẻ và có dung lượng bộ nhớ lưu trữ thấp.
Bởi Android Go là một sản phẩm do Google trực tiếp phát triển, nên các điện thoại Android Go sẽ được hưởng lợi từ các bản vá và bản cập nhật bảo mật từ chính ông trùm công nghệ này - tức không phải chờ đợi mòn mỏi để được cập nhật như các smartphone cao cấp vốn chạy Android đã được tùy biến của nhà sản xuất. Google kỳ vọng Android Go sẽ trở nên phổ biến tại các thị trường mới nổi như Brazil, Ấn Độ, và một số khu vực phát triển khác.
Theo GenK
" alt="Đây có phải là chiếc điện thoại Android Go giá rẻ đầu tiên của Samsung?"/>Đây có phải là chiếc điện thoại Android Go giá rẻ đầu tiên của Samsung?
Nhận định, soi kèo Al Ahli vs Qatar SC, 20h30 ngày 7/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’
GMB chi để thua duy nhất 1/6 trận đã đấu tại vòng bảng - Vòng Khởi Động MSI 2018
GMB đã dẫn đầu Bảng A và kết quả này giúp cho đại diện của LMHTCIS thẳng tiến tới vòng play-off – Vòng Khởi Động – tức gần chạm tới vòng bảng chính thức của MSI, nơi những đội tuyển mạnh nhất thế giới đã chờ đợi sẵn.
Chơi tốt tại một giải đấu quốc tế luôn rất quan trọng – và gần như là điều bắt buộc với GMB, đội đang sở hữu những tuyển thủ giàu kinh nghiệm và tốt nhất khu vực CIS. Do đó, với màn trình diễn thuyết phục ở mùa thu vừa qua, GMB đã trở thành một trong những đội tuyển đáng gờm bậc nhất trong số những khu vực nhỏ của nền LMHTchuyên nghiệp thế giới.
Và họ cần phải chứng minh nhận định trên là đúng bằng việc giành kết quả tốt tại Vòng Khởi Động MSI 2018 – hoặc sẽ còn khiến cho danh tiếng của họ mất uy tín hơn thế.
Đi rừng Danil "Diamondprox" Reshetnikov và hỗ trợ EdwardAbgaryan là một phần của đội Moscow Five danh tiếng ở năm 2011. Đội tuyển này đã từng là niềm yêu thích của biết bao nhiêu fan hâm mộ LMHTtrong mùa giải chuyên nghiệp đầu tiên.
M5 khi đó là một “chú ngựa ô” đích thực tại thời điểm CKTG Mùa 2, giải đấu mà họ đã bất ngờ lọt tới vòng Bán kết – và chỉ để thua Taipei Assassins, đội tuyển đã lên ngôi vô địch tại giải đấu năm đó.
Không chỉ có vậy, đường giữa Mykhailo "Kira" Harmash cùng đường trên Alexander "PvPStejos" Glazkov đều đã có được danh tiếng từ khi họ còn chơi cho Albus NoX Luna– đội tuyển LMHTtới từ Nga đã đánh bại một loạt những tên tuổi gồm G2 Esports, Counter Logic Gaming và cả ROX Tigers để giành quyền chơi tại vòng play-off CKTG 2016.
Không cần phải nói quá nhiều, GMB rõ ràng là đủ sức đánh bại bất cứ đội tuyển nào thuộc khu vực Wildcard. Và chắc chắn họ sẽ phải chịu nhiều sức ép hơn khi phải đối đầu với EVOS Esportshoặc Flash Wolvesở trận đấu tiếp theo nếu muốn giành quyền đi tiếp tại MSI 2018.
Nhưng trước đó, GMB sẽ phải chờ đợi kết quả bốc thăm sau khi xác định được đội tuyển xuất sắc nhất Bảng B thuộc vòng bảng - Vòng Khởi Động vào tối nay (06/5) – nơi BAU SuperMassive eSportsđang có ưu thế lớn với ba trận toàn thắng sau giai đoạn lượt đi.
2016(Theo Dot Esports)
" alt="LMHT: Những huyền thoại CIS vượt qua cửa ải đầu tiên tại MSI 2018"/>LMHT: Những huyền thoại CIS vượt qua cửa ải đầu tiên tại MSI 2018
Twitch, nền tảng phát sóng trực tuyến thuộc sở hữu của Amazon, đã đình chỉ kênh của Dr Disrespect ngay sau khi đoạn phim trên được phát sóng. Twitch chưa thông báo nguyên nhân, nhưng việc quay phim từ nhà vệ sinh công cộng vi phạm chính sách quấy rối của nền tảng này. Việc quay phim trong nhà vệ sinh cũng vi phạm luật pháp của bang California.
Hiện chưa rõ kênh của Dr Disrespect chỉ bị khóa tạm thời hay vĩnh viễn.
![]() |
Máy quay vẫn tiếp tục ghi hình dù cho anh chàng này đã bước vào bên trong phòng vệ sinh.Ảnh chụp từ video. |
Với hơn 3 triệu lượt theo dõi, kênh của Dr Disrespect luôn có hàng chục nghìn người xem mỗi khi livestream.
Trong buổi livestream của mình hôm 11/6, Dr Disrespect đã ghé nhà vệ sinh và vẫn tiếp tục quay phim dù đã bước vào bên trong. Cảnh quay cho thấy anh bước vào nhà vệ sinh công cộng nam của Trung tâm Hội nghị Los Angeles khi bên trong đang có người. Khi đó, một bé nam đang sử dụng bồn tiểu.
Cộng đồng Reddit đếm được tổng cộng 4 lần anh chàng này bước vào nhà vệ sinh nhưng vẫn quay phim. Một người dùng bình luận: "Hãy thử tưởng tưởng việc bạn bị hơn 60.000 người nhìn thấy bạn đi tiểu trên Twitch". Một người khác tỏ ra bức xúc: "Trong đó thậm chí còn có một đứa trẻ".
Tuy nhiên, nhiều người dùng Reddit cũng đồn đoán rằng anh chàng này sẽ chỉ phải đóng phạt theo luật pháp Califonia và Twitch sẽ sớm mở khóa kênh trở lại.
"Dr Disrespect là con cưng của Twitch, sẽ chẳng có chuyện họ từ bỏ con cá lớn này", một người dùng Reddit bình luận. Cả Twitch lẫn Dr Disrespect đều từ chối phản hồi báo chí về vụ việc này.
" alt="Streamer nổi tiếng bị khóa kênh vì livestream ở nhà vệ sinh công cộng"/>Streamer nổi tiếng bị khóa kênh vì livestream ở nhà vệ sinh công cộng
Để ngắn gọn (và công bằng), chúng ta sẽ tập trung vào trải nghiệm khi sử dụng các ứng dụng Apple trên iOS và các ứng dụng Google trên Android. Các ứng dụng Google có mặt trên cả iOS và Android, và hãng này cũng phát triển các phiên bản ứng dụng web để người dùng chọn lựa nếu không muốn cài đặt ứng dụng di động. Apple không đi theo hướng này, nhưng đổi lại công ty hứa hẹn sẽ bảo vệ quyền riêng tư của bạn chặt chẽ hơn nhiều so với đối thủ.
Những yếu tố bổ sung đó sẽ đóng vai trò không nhỏ trong quyết định sử dụng ứng dụng nào của bạn, nhưng ở đây chúng ta sẽ tạm bỏ qua vấn đề đó, chỉ tập trung vào trải nghiệm người dùng và các tính năng của từng ứng dụng "cây nhà lá vườn" của Apple và Google mà thôi.
Apple Mail vs. Gmail
Rất khó để vượt qua Gmail, khi mà nó có cơ chế phân loại thư linh hoạt, thuật toán thông minh, giao diện hiện đại, hệ thống nhãn trực quan, khả năng xem trước tập tin đính kèm mà không phải vào thư, và nhiều thứ khác nữa. Gmail được trang bị rất nhiều tính năng hữu dụng, như tùy chọn chỉ nhận thông báo đối với những email mà thuật toán của Google nhận định là quan trọng với bạn (Apple Mail cũng có tính năng tương tự, nhưng không tự động mà thủ công, là các danh sách VIP).
Nói vậy không có nghĩa Apple Mail là một ứng dụng kém cỏi. Cả hai đều cho phép bạn quản lý nhiều tài khoản tương đối dễ dàng, gom nhóm email theo tên người gửi, vuốt để lưu trữ tin nhắn, và nói chung là giúp hộp thư của bạn sạch sẽ hơn – nhưng có những lý do khiến rất nhiều ứng dụng bên thứ ba nổi lên với kỳ vọng cải thiện được tình trạng xử lý email chưa hoàn hảo trên iOS.
Từ lên lịch gửi email ở một thời điểm nhất định, đến báo lại email để xem vào lúc khác, Gmail có nhiều tính năng hơn, và tổ chức các tính năng cơ bản nhất (như thêm tập tin đính kèm) cũng được thực hiện theo cách thông minh hơn. Chưa hết, khả năng tìm kiếm và xếp loại email của Gmail là siêu nhanh – một đặc trưng chỉ Gmail mới có.
Phần thắng ở đây nghiêng về Gmail.
Apple Maps vs. Google Maps
Đừng chọc ngoáy nữa, bởi Apple Maps đang ngày một tốt hơn so với trước đây nhiều - ứng dụng này sẽ có chế độ Street View vào tháng 9 tới – nhưng Google Maps đi trước Apple Maps đến 7 năm, và lợi thế đi trước vẫn còn đó. Bản đồ của Google có một danh sách tính năng tương đối nhiều mà bản đồ của Apple không có, bao gồm chỉ đường cho người đi xe đạp, đặt nhiều điểm dừng trên đường, và tải bản đồ về dùng ngoại tuyến nếu bạn biết mình sắp phải đi vào khu vực không có Internet.
Về mặt thẩm mỹ, bản đồ nào cũng như nhau – đều là những đường kẻ màu xanh lá, xanh dương, rồi nâu – và tốc độ nạp bản đồ của chúng cũng nhanh và có thời gian đáp ứng tốt. Rất khó để so sánh dữ liệu bản đồ trên toàn hành tinh giữa hai ứng dụng , dù cả Appe và Google đều đang đầu tư rất mạnh vào lĩnh vực này. Sẽ có những nơi một ứng dụng hoạt động tốt hơn ứng dụng kia và ngược lại.
Google Maps tốt hơn trong việc đề xuất các địa điểm mới và hiển thị các thông tin bổ sung như cảnh báo tình trạng giao thông trên đường bạn đến nơi làm việc – bởi nó biết nhiều hơn về bạn – và còn cho phép bạn để lại đánh giá, hình ảnh, xếp hạng các địa điểm đã ghé đến – một tính năng có thể quan trọng với bạn nhưng với người khác thì không. Nhìn chung, ở những thành phố lớn, Apple Maps và Google Maps khá cân tài cân sức, nhưng Google Maps vẫn cung cấp cho người dùng nhiều thông tin hơn.
Phần thắng ở đây nghiêng về Google Maps.
Apple Music vs. YouTube Music
Apple Music là ứng dụng Apple duy nhất có mặt trên Android (trừ ứng dụng… Move to iOS) và sau một vài sự cố nho nhỏ, ứng dụng này hiện đảm nhận khá tốt công việc quản lý thư viện nhạc iTunes trên thiết bị lẫn kho nhạc trực tuyến theo yêu cầu. Xét về khả năng đề xuất, tìm kiếm và hiển thị lời bài hát, quản lý playlist, nghe radio trực tuyến, và nhiều thứ khác, Apple Music rõ ràng là một trong số những ứng dụng ấn tượng nhất Apple từng tạo ra.
YouTube Music thì ngược lại, là một ứng dụng đang trong giai đoạn phát triển tích cực nhằm thay thế cho Google Play Music đang dần bị loại bỏ. Dù với tư cách là một trình nghe nhạc, YouTube Music đủ tốt, và đã có thể chơi được nhạc lưu trữ trên thiết bị Android, nhưng chỉ có một điểm nó có thể đánh bại được Apple Music là xem video.
So sánh Apple Music với YouTube Music giống như so sánh Apple Maps với Google Maps, nhưng đảo ngược tình thế lại: Apple dày dạn kinh nghiệm hơn nhiều trong việc phát triển các ứng dụng nghe nhạc cũng như quản lý các thư viện nhạc số. Từ thiết kế và cảm nhận, đến xây dựng playlist và đưa nhạc vào danh sách chờ, Apple Music vượt trội so với đôi thủ (ngay cả khi bạn không trả thêm 10 USD/tháng và chỉ nghe bộ sưu tập nhạc MP3 đã có sẵn của mình).
Phần thắng ở đây nghiêng về Apple Music.
Apple Safari vs. Google Chrome
Trên desktop, nhiều người thích dùng Chrome hơn so với Safari bởi thiết kế và khả năng hoạt động, cũng như cách nó biến tab thành trung tâm của mọi thứ. Chrome còn trông hiện đại hơn so với Safari, dù cho đặc tính "uống RAM như nước lã" khiến máy tính của bạn ì ạch mỗi khi mở vài chục tab khác nhau.
Trên di động, những khác biệt về giao diện nói trên trở nên ít quan trọng hơn, và Safari lại nhận được sự yêu thích nhiều hơn. Mọi thứ trên trình duyệt này trông trực quan hơn, dễ tìm kiếm hơn, từ bookmark đến các nút điều hướng, đến nút kích hoạt chế độ ẩn danh; đó là chưa kể Safari luôn tìm cách để giúp người dùng càng ít bị các trang web theo dõi càng tốt – có lẽ Chrome phải cố gắng hơn nữa để đuổi kịp rồi!
Đây là lúc lựa chọn của bạn thực sự phụ thuộc vào những ứng dụng và dịch vụ bạn đang dùng – ví dụ, nếu bạn dùng Chrome trên desktop, bạn sẽ dùng nó mặc định trên di động – nhưng nếu không tính những thứ "râu ria", thì Apple rõ ràng giành phần thắng ở đây.
Một tràng pháo tay cho Safari.
iOS Messages (và FaceTime) vs. Android Messages (và Duo)
Lại là một so sánh với khá nhiều vấn đề cần cân nhắc – như có bao nhiêu bạn bè của bạn đang dùng iPhone chẳng hạn – nhưng xét về trải nghiệm nhắn tin đơn thuần, Apple lại giành lợi thế. Nếu bạn kích hoạt iMessage, sự khác biệt càng rõ ràng hơn: bạn sẽ nắm trong tay một dịch vụ nhắn tin mã hóa hai đầu, Animoji và Memoji, hàng tá những ứng dụng hữu ích… Android đơn giản là không thể cạnh tranh được.
Bên cạnh những vấn đề mà Google đang gặp phải khi thúc giục các nhà mạng chấp nhận giao thức nhắn tin RCS thay cho SMS đã lỗi thời, ứng dụng Android Messages hiện khá nặng nề và có nhiều hạn chế. Nó đang dần được cải thiện, ví dụ như hỗ trợ GIF, chia sẻ vị trí, và các tùy chọn tìm kiếm toàn diện hơn – nhưng quãng đường để đi còn rất dài.
Cuộc đấu giữa Apple FaceTime và Google Duo thì ngang tài ngang sức hơn, cả hai đều mang đến trải nghiệm gọi điện video nhanh gọn và dễ nhìn, có hỗ trợ gọi video nhóm. Dù FaceTime có ưu thế hơn một chút, nhưng Duo cũng có một vài mánh khá hay (như xem trước ai đang gọi trước khi quyết định trả lời).
Phần thắng nghiêng về iOS Messages.
Apple Photos vs. Google Photos
Đây là lĩnh vực cho thấy sức mạnh của hai ông trùm công nghệ. Ứng dụng của Apple gọn gàng và thông minh, với một loạt những tùy chọn chỉnh sửa ảnh hữu dụng, cùng một số tính năng hay ho tự động làm nổi bật những bức ảnh và video đẹp nhất của bạn. Ứng dụng của Google thiên về tìm kiếm và các tính năng AI (như nhận diện khuôn mặt và vật thể) chứ không chú ý nhiều vào các tùy chọn chỉnh ảnh hay thiết kế giao diện.
Cuộc đấu này có vẻ cân sức, khi mà cả hai ứng dụng đều hoạt động tốt trên các nền tảng của riêng chúng. Có lẽ nên nhắc thêm đến việc Google Photos cho phép bạn lưu trữ ảnh miễn phí không hạn chế dung lượng, miễn là bạn chấp nhận ảnh bị nén và giảm độ phân giải đôi chút, hoặc…bỏ tiền ra sắm một chiếc điện thoại Pixel. Cả hai công ty đều thu những khoản phí chấp nhận được đối với kho lưu trữ đám mây của mình, nhưng nếu bạn muốn sao lưu ảnh trực tuyến mà không phải trả thêm gì, Google Photos đáp ứng nhu cầu của bạn.
Nếu từng dùng cả hai ứng dụng trong một thời gian dài, bạn sẽ thấy rằng Apple Photos là lựa chọn tốt nhất cho người dùng iOS, và Google Photos là lựa chọn tốt nhất cho người dùng Android (hay đa nền tảng). Các tùy chọn như chia sẻ, tìm kiếm, và biên tập nhìn chung khá đồng đều và không có nhiều khác biệt để phân định kẻ thắng người thua.
Kết quả lần này là hòa.
Apple Notes vs. Google Keep
Apple Notes đã được trang bị một loạt các cập nhật hữu ích trong vài năm trở lại đây, và sẽ còn nhiều tính năng mới xuất hiện cùng iOS 13: hiển thị ảnh thu nhỏ của các ghi chú, chia sẻ thư mục, cải thiện khả năng tìm kiếm (bao gồm tìm trong ảnh), các tùy chọn mới trong việc lập danh sách, và nhiều thứ khác. Từ một ứng dụng ghi chú cực kỳ cơ bản, Apple Notes đang dần trở thành một công cụ mạnh mẽ tương tự Evernote.
Google Keeps cũng được phát triển từ một ứng dụng đơn giản thành một công cụ ghi chú toàn diện. Các tính năng như gán thẻ ghi chú, tìm trong ảnh, hỗ trợ nhắc nhở và chia sẻ ghi chú, cùng giao diện cuốn hút đã giúp nó trở thành một trong những ứng dụng Google tốt nhất từng có.
Một cuộc đấu rất cân sức, nhưng Apple Notes vượt trội hơn Keep một chút xét về thiết kế và độ hữu dụng. Chưa rõ Google sẽ có chiêu bài gì để đối phó với những thay đổi mà Apple mang lại cho Notess trong iOS 13?
Phần thắng nghiêng về Apple Notes.
Apple Calendar vs. Google Calendar
Cả Apple Calendar và Google Calendar đều được phát triển trong rất nhiều năm trời, và đã trở thành những ứng dụng lịch rất mạnh mẽ với mọi tính năng bạn có thể cần đến, từ tổ chức các sự kiện định kỳ, đến chia sẻ lịch với người khác, hay thông báo đã đến lúc đi đến một cuộc hẹn.
Về giao diện, có lẽ Google giành chiến thắng, bởi Calendar là một trong những ứng dụng thể hiện rõ nét điểm đặc sắc của thiết kế Material – cách sử dụng màu sắc và bố trí không gian trong ứng dụng trông hài hòa hơn so với Apple Calendar, và cách sử dụng hình ảnh minh họa cho các tháng trong năm và các cuộc hẹn thông thường (như đi khám răng) là một điểm nhấn thú vị.
Google Calendar còn tích hợp rất khoa học hai tính năng Goals (như tập luyện thể thao chẳng hạn) và Reminders, vốn là những tính năng mà Apple vẫn chưa nghĩ đến. Bạn có thể ưu ái Google Calendar hay Apple Calendar tùy thuộc vào một tính năng cụ thể hay những dịch vụ cụ thể được tích hợp bên trong chúng (như Gmail hay Apple Mail), nhưng nếu chỉ xét riêng ứng dụng, Google Calendar rõ ràng có thiết kế đẹp hơn và nhiều tính năng hơn.
Phần thắng nghiêng về Google Calendar.
Apple News vs. Google News
Ứng dụng tin tức của Apple và Google đều tiếp tục tiến hóa theo thời gian, mang đến những tin tức đang phổ biến hiện nay cùng các bài viết được cá nhân hóa theo sở thích của bạn. Người dùng có thể duyệt tin theo chủ đề hoặc theo khu vực, tuy nhiên sử dụng Google News có vẻ dễ dàng hơn đôi chút.
Apple News dường như đang định hình giao diện theo phong cách Flipboard: dễ nhìn, hoạt động hoàn hảo trong phần lớn trường hợp, nhưng đôi lúc lại trông hơi ngớ ngẩn. Google News lại tập trung vào tổng hợp thông tin trực tiếp từ các trang web khác, do đó có tốc độ nhanh hơn, bù lại cách thể hiện các bài viết lại không nhất quán.
Đây tiếp tục là một vòng đấu căng thẳng bởi cả Apple News lẫn Google News đều hoàn thành tốt nhiệm vụ giúp bạn tổng hợp tin tức và mang đến những nội dung đề xuất được cá nhân hóa theo sở thích, đồng thời chúng đều đôi lúc không nhất quán trong cách hiển thị các nội dung đó. Google News nhận được nhiều yêu thích hơn bởi nó có hiển thị tự nhiên hơn, giống các trang web.
Phần thắng nghiêng về Google News.
Những ứng dụng còn lại
Bấy nhiêu so sánh ở trên có lẽ đã đủ, nhưng vẫn còn khá nhiều ứng dụng khác mà Google và Apple cạnh tranh trực tiếp với nhau. Ví dụ, với ứng dụng TV của mình, Apple đang tạm thời dẫn trước Google về khả năng cung cấp các bộ phim và chương trình truyền hình đến người xem, giống như những gì họ đang làm với âm nhạc.
Chúng ta có lẽ đều đồng ý rằng Google Drive là dịch vụ lưu trữ đám mây toàn diện và hữu dụng hơn iCloud Drive tính đến thời điểm này, khi mà Apple vẫn đang chật vật tìm chỗ đứng trên thị trường lưu trữ đám mây (phải đến cuối năm nay, iCloud mới có tính năng…chia sẻ thư mục). Trong khi đó, với các ứng dụng như Reminders và Contacts, hai bên đều khá tương đồng nhau.
Dù sao đi nữa, những so sánh nêu trên cũng chỉ mang tính tham khảo. Bạn hẳn sẽ có hứng thú với một nền tảng di động hơn so với nền tảng còn lại, và điều đó sẽ ảnh hưởng đến những ứng dụng bạn lựa chọn – có thể bạn sẽ chẳng quan tâm lắm đến một số thiếu hụt của các phần mềm nếu chúng tương thích tốt với bất kỳ hệ điều hành nào đang chạy trên điện thoại của bạn.
Kết quả cuối cùng: hòa.
Minh.T.T
" alt="Apple vs Google: Ai đang chiếm ưu thế trong cuộc chiến ứng dụng?"/>Apple vs Google: Ai đang chiếm ưu thế trong cuộc chiến ứng dụng?