当前位置:首页 > Thể thao > Soi kèo phạt góc PAOK Saloniki vs Borac Banja Luka, 0h30 ngày 25/7 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Varazdin vs Hajduk Split, 23h45 ngày 18/4: Không dễ cho khách
Ngày 14/2/2012, Bộ Chính trị (khóa XI) đã ban hành Kết luận số 16 về chiến lược phát triển thông tin đối ngoại giai đoạn 2011-2020. Đến ngày 15/6/2023, trong Kết luận số 57, Bộ Chính trị khẳng định, qua 10 năm thực hiện Kết luận số 16 đã đạt được kết quả quan trọng, góp phần nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế....
Tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã nêu về cục diện thế giới và khu vực, những vấn đề đặt ra đối với công tác thông tin đối ngoại trong tình hình mới. Thứ trưởng cho biết, cạnh tranh nước lớn đã khiến chiến tranh thông tin trở thành một xu thế ngày càng nổi bật, các nước đều tăng cường sử dụng truyền thông mạng xã hội, truyền thông bán chính thức bên cạnh truyền thông chính thống.
Thông tin, tuyên truyền được sử dụng như một mặt trận song song với các hoạt động chính trị - ngoại giao – pháp lý hay trên thực địa.
Thứ trưởng cho biết, công nghệ truyền thông phát triển ngày càng nhanh, thay đổi liên tục, khiến các đặc điểm truyền thông quốc tế liên tục biến đổi.
Vào thời điểm Kết luận 16 ra đời, mạng xã hội mới manh nha phát triển, hình thức truyền thông hiện đại nhất vẫn là báo điện tử, blog; ngày nay Facebook, Twitter đã trở thành những kênh thông tin chủ đạo, cùng với đó là việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI). Các thuật toán của nền tảng mạng xã hội áp đặt cách người dùng nhìn thế giới và khiến người dùng có xu hướng tin và bị dẫn dụ bởi những thông tin tiêu cực nhiều hơn là tích cực.
Từ đây, Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng cho rằng, thông tin đối ngoại cần đi trước, đón đầu các xu thế truyền thông, nhanh chóng ứng dụng, triển khai công nghệ mới, không để thông tin đối ngoại bị “lạc hậu”, dẫn tới mất mặt trận tuyên truyền, xuất hiện các “lỗ hổng”.
Còn Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm cho biết, thông tin đối ngoại là một phần của truyền thông chính sách, mới đây Thủ tướng đã ban hành chỉ thị về tăng cường truyền thông chính sách. Để làm tốt công tác truyền thông chính sách nói chung trong đó có thông tin đối ngoại thì đổi mới nhận thức, cách làm.
Quản lý Nhà nước về thông tin đối ngoại "muốn quản lý được thì phải nhìn thấy được mà muốn nhìn thấy được phải có tiêu chí, có công cụ, phương pháp đo lường, đánh giá". Thời đại công nghệ số đã cho những công cụ chưa từng có để làm tốt công tác này.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm thông tin, hiện nay có 256 cơ quan báo chí đang xuất bản toàn phần hoặc một phần bằng tiếng nước ngoài, tuy nhiên kết quả xem, theo dõi báo chí đối ngoại rất thấp. Bộ TT&TT "đo đếm" được lượng truy cập 70% đến chủ yếu từ trong nước. Người nước ngoài tiếp cận thông tin về Việt Nam qua báo chí ít mà chủ yếu qua kênh truyền thông khác.
Thứ trưởng Bộ TT&TT cho rằng, cần tổ chức, tập hợp lại lực lượng báo chí tham gia công tác thông tin đối ngoại. "Thông tin tuyên truyền đối ngoại được xác định là nhiệm vụ quan trọng do đó cần thống nhất quan điểm: Nhà nước đầu tư trọng tâm, trọng điểm dành nguồn lực về tài chính, cơ sở vật chất để phát triển một số lực lượng làm thông tin đối ngoại chủ lực, hiệu quả trong đó có hệ thống báo chí đối ngoại quốc gia và hệ thống văn phòng thường trú ở nước ngoài. Cần chấm dứt tình trạng báo chí phải bỏ nguồn lực tự chủ đang rất khó khăn, eo hẹp để làm nhiệm vụ thông tin đối ngoại", Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm nêu đề xuất.
Phát biểu kết luận hội nghị, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩakhẳng định, thông tin đối ngoại là nội dung quan trọng được Đảng đặc biệt quan tâm, cho nên phải tạo ra giải pháp mới để góp phần nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương nhắc lại phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Trung ương 8 nhấn mạnh rằng "hoạt động đối ngoại diễn ra sôi động, liên tục và là điểm sáng nổi bật của năm 2023".
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cũng nhắc lại chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của Tổng thống Mỹ theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vào tháng 9/2023 khi được dư luận thế giới quan tâm, "chúng ta gác lại quá khứ và phải vượt qua những khác biệt, phải phát huy đồng thuận để cùng nhau hướng đến tương lai". Quan hệ Việt-Mỹ dựa trên nền tảng tôn trọng Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế; tôn trọng thể chế chính trị, độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa dẫn chứng để thấy được vị thế, uy tín của Việt Nam ngày càng được nâng cao, đây là kết quả chung của cả hệ thống chính trị, trong đó có sự đóng góp của lực lượng làm công tác đối ngoại.
Theo ông, từ đầu nhiệm kỳ đến nay công tác thông tin đối ngoại có nhiều đổi mới về tư duy và cách nghĩ, cách làm, hoạt động của Ban Chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại đạt được nhiều kết quả quan trọng.
Tuy nhiên, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương thẳng thắn nhìn nhận bối cảnh thế giới có nhiều chuyển biến, cơ hội nhưng cũng nhiều thách thức chưa có cái tiền lệ. Thực tiễn đó đòi hỏi thông tin đối ngoại với vai trò tiên phong cần không ngừng đổi mới, hoàn thiện trên tất cả phương diện. Công tác thông tin đối ngoại phải "nỗ lực phấn đấu theo phương châm chủ động, đồng bộ, kịp thời, sáng tạo, hiệu quả và phải mở đường đi trước, có tính dự báo cao".
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cũng cho rằng, cần tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa thông tin đối ngoại và thông tin đối nội, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, sự tham gia tích cực của nhân dân, đồng bào Việt Nam ở nước ngoài và bạn bè quốc tế...Đồng thời phải tăng cường nguồn lực dành cho cơ quan trực tiếp làm công tác thông tin đối ngoại.
Kiên định và vận dụng linh hoạt, sáng tạo tư tưởng của Hồ Chí Minh về đối ngoại "dĩ bất biến, ứng vạn biến", "phải nhìn cho rộng, suy cho kỹ để biết mình, biết người", hiểu rõ vị trí chiến lược của Việt Nam trong mối quan hệ với các nước lớn...
Phải kiên quyết, kiên trì đấu tranh phản bác luận điệu sai trái của thế lực thù địch; kiên quyết khắc phục tình trạng cơ quan báo chí, mạng xã hội trong nước đăng tải thông tin sai sự thật, thiếu kiểm chứng làm phương hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc và ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế.
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa nhấn mạnh "viết gì, nói gì chúng ta phải đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên cao nhất".
Kim Chi và nhóm PV, BTV" alt="Công tác thông tin đối ngoại phải theo phương châm chủ động, mở đường"/>Công tác thông tin đối ngoại phải theo phương châm chủ động, mở đường
Thống kê chỉ ra, Emirates vẫn đang là một Pháo Đài bất khả xâm phạm của Arsenal ở mùa giải năm nay khi mà họ đã không phải nhận về bất kì một thất bại nào tính cho đến thời điểm hiện tại. Con số đó sẽ để lại nhiều những sự lo âu cho phía Wolves nhất là khi đội bóng này cũng không có một thành tích sân khách quá xuất sắc. Arsenal chắc chắn sẽ cho thấy khả năng lấn lướt của mình và Wolves rất có thể sẽ phải nhận về trái đắng. Do đó với mức kèo tài xỉu được nhà cái niêm yết ở mức 2.75 bàn thì cửa tài khả năng cao sẽ xuất hiện trong trận đấu này.
Dự đoán tổng số bàn thắng: 3 (Chọn Tài)
Thống kê 5 lần đối đầu gần nhất giữa hai đội bóng, thì Arsenal vẫn đang là đội làm tốt hơn khi mang về 4 chiến thắng và chỉ phải nhận về 1 thất bại.
Kèo châu Âu cũng đang là sự ưu thế lớn cho đội chủ nhà khi mức ăn của Arsenal đang thấp hơn khá nhiều so với con số của Wolves. Nhìn chung việc đang áp đảo trên các phương diện đội hình lẫn phong độ thi đấu sẽ tạo ra một đà tâm lý rất tốt để cho Arsenal hoàn toàn có thể làm chủ được trận đấu sắp tới. Sẽ là một kèo đấu mà Arsenal được kì vọng sẽ có thể dễ dàng có được 3 điểm trước Wolves và mở ra lợi thế cho mình.
Vừa rồi là những thông tin soi kèo Arsenal vs Wolves tại Ngoại hạng Anh, hy vọng với những thông tin này sẽ giúp cho người chơi tham gia đặt cược tại nhà cái FB88 mang về chiến thắng.
" alt="Soi kèo Arsenal vs Wolves, 22h00 ngày 02/12/2023"/>Ngoài nhiệm vụ này, khoa Ngoại ngữ còn mang “trọng trách” khác là cải thiện trình độ tiếng Anh của sinh viên các chuyên ngành khác. Điều khiến thầy Khoa luôn trăn trở là việc “phá băng” suy nghĩ của nhiều sinh viên khối kỹ thuật.
Những lần nhận được cái gãi đầu của sinh viên Bách khoa: “Em dân khối A nên dốt tiếng Anh lắm”, thầy Khoa thường trả lời: “Tại sao cứ tự gán mác cho mình thế? Các em không biết rằng dân kỹ thuật luôn có khả năng học ngoại ngữ tốt? Sinh viên cần thay đổi suy nghĩ để tự tin làm chủ tiếng Anh”.
Theo TS Nguyễn Việt Khoa, sinh viên muốn học tốt ngoại ngữ phải tuân theo nguyên tắc “4 mọi”: Học mọi nơi, Học mọi lúc, Học với mọi người, Học về mọi vấn đề. Khi duy trì được nguyên tắc này, việc học tiếng Anh sẽ trở thành chuyện thường ngày trong cuộc sống.
“Tôi cho rằng bất cứ ai cũng có thể học được ngoại ngữ. Nhưng tại Việt Nam, nhiều người thậm chí học tiếng Anh cả chục năm vẫn không sót lại được chữ nào. Chừng nào chúng ta vẫn coi tiếng Anh là một môn học, chừng đó sẽ không thể biến việc dùng tiếng Anh như “cơm ăn nước uống hàng ngày”, thầy Khoa nói.
Đánh giá năng lực tiếng Anh của sinh viên Bách khoa những năm gần đây đã tốt hơn, nhưng theo TS Nguyễn Việt Khoa “Khoảng 70% sinh viên Bách khoa đến từ các tỉnh, chênh lệch trình độ ngoại ngữ giữa các tỉnh vẫn còn rất lớn”.
Để nâng cao năng lực ngoại ngữ của sinh viên khối kỹ thuật, Bách khoa đang thực hiện các giải pháp đồng bộ, ở tất cả phòng ban, trường, khoa... Ngoài ra, ĐH Bách khoa Hà Nội cũng đưa ra lộ trình 5 học phần từ năm thứ 1 để đến năm 4, sinh viên sẽ “đạt chuẩn” yêu cầu ngoại ngữ trước khi làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp.
Gần 30 năm công tác tại ĐH Bách khoa Hà Nội, thầy Khoa vẫn “nhất quán” trong quan niệm, rằng không có sinh viên nào được xem là “cá biệt”.
“Mỗi sinh viên là một cá thể, do đó giảng viên cần có những bước tiếp cận khác nhau. Trước mỗi vấn đề, người thầy không nên ngay lập tức quy chụp mà cần tìm hiểu kỹ càng trước khi đưa ra quyết định nào đó ảnh hưởng tới học trò”.
Chẳng hạn trong khoa của thầy từng có một nữ sinh bỏ thi nên không đủ điều kiện làm khóa luận tốt nghiệp. Theo lý, thầy Khoa chỉ cần ký quyết định là xong, nhưng nghĩ rằng đằng sau có lẽ còn uẩn khúc, thầy mời nữ sinh lên trao đổi.
Hóa ra, nữ sinh ở với ông ngoại từ bé. Ngày đi thi, ông phải đi cấp cứu nên em đã bỏ thi để đưa ông đi viện. Khi biết chuyện, TS Khoa đề nghị Phòng Đào tạo cho sinh viên thi lại môn để kịp tốt nghiệp đúng hạn.
Dẫu vậy, cũng có ý kiến không đồng ý và phản hồi lên Ban Giám hiệu. Lãnh đạo trường đã gọi thầy Khoa lên để trao đổi trực tiếp. Suốt 1 giờ đồng hồ, thầy cô đã ngồi tra hết các quy chế xem có thể “du di” được không. Cuối cùng, nữ sinh này được thi lại môn, tốt nghiệp và ra trường đúng hạn. Đó cũng là một trong những kỷ niệm thầy Khoa “rất nhớ” trên hành trình dạy học.
Ngoài việc giảng dạy, thầy Khoa còn một niềm yêu thích đặc biệt với khoa học kỹ thuật. Vì thế, khi học tiến sĩ ở nước ngoài, thầy đã viết một phần mềm từ điển điện tử như cách kết nối hai niềm đam mê: ngôn ngữ và công nghệ. Thầy tự mày mò học lập trình thông qua tiếng Anh. Với những thuật toán không biết, thầy vào diễn đàn công nghệ thông tin, nhờ sự trợ giúp của các lập trình viên có kinh nghiệm trên thế giới.
Ngoài yếu tố kỹ thuật, giai đoạn thu thập, diễn giải, trình bày cơ sở dữ liệu cũng tốn nhiều thời gian. Đến năm 2011, bản từ điển đầu tiên được đưa vào sử dụng cho cả Android và Mac. Hiện tại, sau 13 năm, từ điển do thầy giáo Bách khoa viết vẫn được hơn 10.000 người sử dụng miễn phí và thường xuyên được cập nhật các tính năng, từ mới.
Thầy Khoa cho rằng, giáo viên không nên giới hạn bản thân ở một lĩnh vực mà cần học hỏi không ngừng. “Tôi tin rằng, chỉ khi luôn nâng cấp bản thân, mình mới có thể phát triển và trở thành phiên bản tốt hơn của chính mình”, TS Nguyễn Việt Khoa nói.
Giảng viên ngoại ngữ nói về chuyện 'học chục năm không nói được câu tiếng Anh'
Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Auckland, 14h00 ngày 19/4: Đồng cân đồng lạng
Vì vậy, chuyến thăm có ý nghĩa hết sức quan trọng, định hướng chiến lược cho quan hệ song phương, cụ thể hóa nhận thức chung cấp cao và những kết quả đạt được trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (tháng 10/2022) và chuyến thăm Việt Nam của Tổng Bí thư - Chủ tịch nước Tập Cận Bình (tháng 12/2023) với 6 phương hướng hợp tác lớn, đặc biệt là thúc đẩy “lòng tin chính trị cao hơn”, củng cố “nền tảng xã hội vững chắc hơn”, góp phần nâng tầm và làm sâu sắc quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc.
Chuyến thăm cũng khẳng định chủ trương xuyên suốt, nhất quán của Đảng, Nhà nước Việt Nam coi phát triển quan hệ với Trung Quốc là sự lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu trong tổng thể đường lối đối ngoại của Việt Nam.
Trong bối cảnh quan hệ hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Nhân đại toàn quốc Trung Quốc không ngừng được củng cố và phát triển tốt đẹp, chuyến thăm có ý nghĩa đặc biệt, góp phần nâng tầm và làm sâu sắc, thực chất hơn nữa quan hệ giữa hai cơ quan lập pháp, đưa mối quan hệ này trở thành trụ cột quan trọng trong tổng thể quan hệ hai Đảng, hai Nhà nước.
Bà đánh giá như thế nào về hợp tác giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc trong thời gian qua, trong đó có hợp tác giữa hai cơ quan lập pháp?
Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc thời gian qua về tổng thể duy trì đà phát triển tốt đẹp và đạt nhiều kết quả quan trọng. Giao lưu, tiếp xúc cấp cao diễn ra mật thiết, góp phần tăng cường tin cậy chính trị, định hướng chiến lược; không khí hữu nghị, tin cậy lan tỏa đến các cấp, các ngành, các địa phương và đoàn thể nhân dân, tạo thành cục diện giao lưu, hợp tác sôi động.
Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước trong năm 2023 đạt 172 tỷ USD. Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất và là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam; trong khi đó, Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 5 của Trung Quốc trên thế giới và là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN.
Lũy kế đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam đạt 27,6 tỷ USD, đứng thứ 6/145 đối tác đầu tư của Việt Nam. Hợp tác du lịch từng bước phục hồi, trong Quý I/2024, Việt Nam đã đón 1,75 triệu lượt khách Trung Quốc, đứng thứ 2 trong các thị trường gửi khách đến Việt Nam.
Việc hai bên ra “Tuyên bố chung về việc tiếp tục làm sâu sắc và nâng tầm quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược” và ký kết 36 văn kiện hợp tác trên nhiều lĩnh vực nhân chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam của Tổng Bí thư - Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vào cuối năm 2023 là nền tảng để phát triển quan hệ song phương ổn định, lành mạnh, bền vững và lâu dài.
Trong tổng thể nỗ lực thúc đẩy “tin cậy chính trị ngày càng cao hơn”, hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Nhân đại toàn quốc Trung Quốc thời gian qua không ngừng được củng cố và phát triển đi vào chiều sâu. Lãnh đạo hai bên duy trì trao đổi, tiếp xúc cấp cao bằng nhiều hình thức linh hoạt.
Đáng chú ý, hoạt động đối ngoại đầu tiên của ông Triệu Lạc Tế sau khi được bầu giữ chức vụ Ủy viên trưởng Nhân đại toàn quốc Trung Quốc là hội đàm trực tuyến với Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ (tháng 3/2023), trao đổi nhiều phương hướng hợp tác lớn trong quan hệ hai nước.
Ngoài ra, giao lưu hợp tác giữa các ủy ban chuyên môn, nhóm nghị sĩ hữu nghị... đạt nhiều kết quả tích cực. Hai bên cũng duy trì tiếp xúc, tham vấn, phối hợp chặt chẽ trên các diễn đàn liên nghị viện khu vực và quốc tế, đặc biệt là Liên minh Nghị viện thế giới (IPU), Hội đồng Liên nghị viện ASEAN (AIPA).
Trong chuyến thăm lần này, hai bên sẽ ký mới Thỏa thuận hợp tác thay thế cho Thỏa thuận hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Nhân đại toàn quốc Trung Quốc (năm 2015) với những nội hàm mới như thành lập cơ chế hợp tác nghị viện hai nước; triển khai hợp tác bồi dưỡng, đào tạo đại biểu dân cử; nâng cao vai trò của Quốc hội/Nhân đại và Hội đồng nhân dân các cấp trong thúc đẩy quan hệ song phương.
Việc ký kết Thỏa thuận là dấu mốc quan trọng trong lịch sử quan hệ Quốc hội Việt Nam - Nhân đại toàn quốc Trung Quốc; tạo cơ sở pháp lý để nâng tầm quan hệ hợp tác giữa hai cơ quan lập pháp, tương xứng với tầm cao quan hệ hai nước.
Chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn, kinh nghiệm về hoạt động của Quốc hội
Đâu là những tiềm năng hợp tác mà hai nước có thể tiếp tục đẩy mạnh trong thời gian tới, đặc biệt là thông qua kênh ngoại giao nghị viện?
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng anh em, chia sẻ nhiều điểm tương đồng về nền tảng tư tưởng, mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, phấn đấu vì lợi ích và hạnh phúc của nhân dân...
Đảng, Nhà nước Việt Nam đặc biệt coi trọng phát triển quan hệ ổn định, lành mạnh, bền vững, lâu dài với Trung Quốc, coi đây là chủ trương xuyên suốt, nhất quán, là sự lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu trong tổng thể đường lối đối ngoại của Việt Nam.
Thông qua chuyến thăm lần này của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, tôi tin tưởng rằng, trong thời gian tới, hai bên sẽ tiếp tục triển khai hiệu quả các cơ chế hợp tác hiện có trên các kênh Đảng, Chính phủ, các tổ chức chính trị xã hội.
Trong đó, đẩy mạnh tiềm năng hợp tác trên tất cả các lĩnh vực theo 6 trụ cột đã xác định, trọng tâm là: Tăng cường tin cậy chính trị; đẩy mạnh hợp tác quốc phòng, an ninh; đẩy nhanh kết nối chiến lược phát triển, mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác thực chất, nhất là thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại theo hướng cân bằng, bền vững, chất lượng cao; đẩy mạnh giao lưu hữu nghị, xây dựng nền tảng xã hội tốt đẹp của quan hệ song phương.
Đặc biệt, thông qua kênh ngoại giao nghị viện, với Thỏa thuận hợp tác mới được ký kết giữa Quốc hội Việt Nam và Nhân đại toàn quốc Trung Quốc, Văn phòng Quốc hội Việt Nam với Ban Thư ký Nhân đại toàn quốc Trung Quốc sẽ nâng tầm và làm sâu sắc, thực chất hơn nữa quan hệ giữa hai cơ quan lập pháp, đưa mối quan hệ này trở thành trụ cột quan trọng trong tổng thể quan hệ hai Đảng, hai Nhà nước.
Theo đó, hai bên sẽ tiếp tục tăng cường trao đổi đoàn các cấp của Quốc hội, các đại biểu Quốc hội, Đoàn HĐND/Nhân đại các địa phương hai nước; tăng cường trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn, kinh nghiệm về hoạt động của Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội, về hoàn thiện phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Hai bên sẽ hợp tác về xây dựng, hoàn thiện thể chế chính sách phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ, bảo vệ môi trường, đóng góp chung cho sự phát triển của nhân loại; tăng cường vai trò giám sát của hai cơ quan lập pháp đối với việc triển khai thực hiện các Thỏa thuận hợp tác đã ký kết giữa hai nước.
Đồng thời, hai bên sẽ phát huy vai trò của các đại biểu Quốc hội/Nhân đại, nhất là Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt - Trung trong tuyên truyền hữu nghị, củng cố đồng thuận và xây dựng nền tảng xã hội tốt đẹp của quan hệ hai nước.
Hai bên sẽ phối hợp, ủng hộ nhau trên các diễn đàn liên nghị viện khu vực và thế giới, góp phần tiếp tục làm sâu sắc và nâng tầm quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, xây dựng cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược, đưa quan hệ hai Đảng, hai nước bước vào giai đoạn mới, cùng nhau chung tay phát triển lành mạnh, ổn định, lâu dài, góp phần duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực và trên thế giới.
Chuyến thăm Trung Quốc của Chủ tịch Quốc hội sẽ mở ra dấu mốc quan trọng
Đây là hoạt động giao lưu biên giới Việt Nam-Trung Quốc đầu tiên của ông Lý Thượng Phúc trên cương vị Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc.
Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 8 nhằm góp phần cụ thể hóa “Tuyên bố chung Việt Nam - Trung Quốc" về tiếp tục đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện đạt được trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vào tháng 11/2022.
Đây cũng là dịp triển khai một trong những hoạt động đối ngoại quan trọng giữa Bộ Quốc phòng hai nước năm 2023, qua đó tăng cường tình cảm hữu nghị, đoàn kết, thúc đẩy hợp tác thực chất giữa lực lượng bảo vệ biên giới, chính quyền địa phương và nhân dân khu vực biên giới.
Năm 2014, Bộ Quốc phòng hai nước tổ chức Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam – Trung Quốc lần thứ nhất, tại hai tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) và tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc). Đến nay, giao lưu đã trải qua 7 lần tổ chức thành công tại nhiều tỉnh biên giới của hai nước.
Đại tá Nguyễn Duy Minh cho biết, dù gặp không ít khó khăn như giao thông đi lại, cơ sở hạ tầng hạn chế, dịch Covid-19..., song Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Trung Quốc ngày càng phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, với nội dung phong phú và nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa, có sức lan tỏa cao, trở thành sự kiện đối ngoại thường niên, mang ý nghĩa chính trị quan trọng, được lãnh đạo các cấp ủng hộ, nhân dân hai nước đồng tình, dư luận quốc tế quan tâm.
Hai Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam và Trung Quốc sắp gặp nhau tại biên giới