- Bộ GD-ĐT vừa công bố đề thi minh họa môn Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 để các học sinh tiện tham khảo và làm quen.
ĐềminhhọamônToánkỳthiTHPTquốđá bóng hôm nayĐề thi minh họa môn Hóa học kỳ thi THPT quốc gia 2018- Bộ GD-ĐT vừa công bố đề thi minh họa môn Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 để các học sinh tiện tham khảo và làm quen.
ĐềminhhọamônToánkỳthiTHPTquốđá bóng hôm nayĐề thi minh họa môn Hóa học kỳ thi THPT quốc gia 2018Trang web quảng cáo về bài thuốc “Cai sữa một lần” được khá nhiều bà mẹ quan tâm. Ảnh: P.V
Thuốc Đông dược bán trong cửa hàng gạo
Trong vai người mẹ đi mua thuốc cai sữa cho con, lần theo địa chỉ đăng trên mạng, chúng tôi tìm tới cơ sở 339 đường Bùi Thị Từ Nhiên (phường Đông Hải 1, quận Hải An, Hải Phòng). Trái ngược hẳn với tưởng tượng của chúng tôi về một cơ sở bán thuốc Đông dược luôn sạch sẽ, tinh tươm, đây là một cửa hàng bán gạo.
Thấy khách tỏ ý ngần ngại, cô chủ tay ẵm con, miệng nhanh nhảu đáp: “Đây chính là nơi bán thuốc cai sữa đó chị! Chị đọc trên mạng phải không? Thuốc này em phân phối cho cậu ruột là lương y ở Tiên Lãng”. Nói rồi cô chủ vào nhà, lục trong bịch nilon ra gói thuốc cỡ gần bằng bao diêm. Cô lôi ra 2 gói thuốc để thuyết trình: Gói thứ nhất là thuốc hòa với sữa mẹ bôi lên đầu lông mày cho em bé. Còn gói thứ hai, sau khi hòa với sữa mẹ thì bôi vào đầu ti mẹ. Đảm bảo bé sẽ bỏ bú ngay. Chị cứ đọc kỹ hướng dẫn. Cậu em ghi rất chi tiết”.
Nhìn 2 gói giấy nhỏ xíu bằng hộp diêm với chú thích sơ sài: “Gói bôi lông mày, gói bôi đầu vú mẹ”, tôi không khỏi do dự. Vẫn thấy khách tỏ ý lăn tăn về sản phẩm, cô chủ liền nhanh tay mở máy tính, vào trang web Thuoccaisua.com để minh chứng sản phẩm được quảng cáo rộng rãi và có nguồn gốc. Vừa nhoay nhoáy truy cập, cô vừa giải thích: “Sản phẩm này nhà em bán lâu rồi, không phải lần đầu tiên ra thị trường nên chị cứ yên tâm. Nhiều người ở mãi tận Hà Nội, TP HCM còn gọi điện về để đặt hàng chuyển tới tận nơi. Nếu chị có thắc mắc gì thì gọi cho cậu em theo số điện thoại 016…Cậu ấy sẽ giải đáp cho chị”.
Bấm số điện thoại theo thông tin trên trang website Thuoccaisua.com, chỉ sau vài hồi chuông, phía đầu dây bên kia có một người tự giới thiệu là lương y Vũ Văn Ghi bắt máy và giải đáp. Qua cuộc đàm thoại, lương y cho hay: Ông có giấy phép hành nghề chuyên môn lương y đa khoa, Sở Y tế Hải Phòng đã cấp phép hoạt động cho nhà thuốc của ông.
Như hiểu được tâm lý e ngại của khách hàng, lương y cho hay: “Sản phẩm này làm hoàn toàn bằng thảo dược và được dùng bôi ngoài da nên yên tâm không gây nguy hại gì cho trẻ. Chỉ có điều, thuốc hơi đắng nên nếu trẻ ham bú mẹ, chắc sẽ không tránh khỏi cảm giác khó chịu ban đầu”.
Thấy khách hàng vẫn chưa yên tâm, lương y Ghi giải thích thêm: “Đây là thuốc gia truyền của gia đình tôi bao đời nay nên không phải xin phép cô ạ (?!). Nếu cô thấy không hài lòng và lo lắng thì tốt nhất không nên mua”.
“Trai bôi bên trái, gái bôi bên phải”
Cũng được vợ nhờ đi tìm mua thuốc cai sữa cho con trai 22 tháng tuổi tại cơ sở 1 nhà thuốc Vũ Văn Ghi trên đường Cột Còi, phường Lãm Hà, Kiến An, anh Nguyễn Lê Minh (ở phố Cầu Quay, Hồng Bàng, Hải Phòng) bày tỏ: Khi gọi điện cho lương y Vũ Văn Ghi để được tư vấn, cách giải thích của lương y khiến tôi băn khoăn. Ông bảo, thuốc gia truyền nên không phải xin phép nhưng thực tế đã là thuốc bán cho người bệnh dù là ngoài da cũng phải được cơ quan chức năng kiểm định, cấp phép lưu hành. Việc chỉ đề số giấy phép hành nghề lương y do Bộ Y tế và Sở Y tế cấp trên bao bì thuốc cai sữa của nhà thuốc này khiến người mua lầm tưởng, thuốc đủ điều kiện lưu hành trên thị trường...”.
Trên trang website của nhà thuốc Vũ Văn Ghi đăng khá nhiều thông tin quảng cáo về sản phẩm thuốc cai sữa cho trẻ như: Không cần uống, không tác dụng phụ. Không độc hại, đặc biệt an toàn cho cả mẹ và bé, bôi 1 lần duy nhất, mẹ vẫn bế bé, không cần ai bế hộ… khiến nhiều người thực sự bị chinh phục. Bởi nỗi lo lớn nhất của các bà mẹ khi cai sữa cho trẻ là đối mặt với tình cảnh phải “trốn con”, áp lực tinh thần khi bé khóc vì nhớ mẹ. Để cảnh báo người mua khỏi bị lầm lẫn, nhà thuốc còn đề rõ dòng chữ (chạy trên màn hình): Thông báo! Hiện nay trên thị trường có rất nhiều cá nhân lợi dụng uy tín của y học cổ truyền nhằm mục đích bán hàng trục lợi. Những loại thuốc đó được tự chế, chưa qua kiểm định của Bộ Y tế, không có giấy phép hành nghề. Đề nghị khách hàng lưu ý trước khi trao gửi niềm tin về sức khỏe…
Chị Phùng Thị Nga (ở phố Đằng Hải, Hải An, Hải Phòng) chia sẻ: Hướng dẫn của nhà thuốc là trộn đều thuốc với một ít sữa của mẹ rồi bôi vào lông mày trẻ (Chú ý: Trai bôi bên trái, gái bôi bên phải) làm mình có cảm giác ở đây có cả vấn đề duy tâm trong chữa trị? Họ còn dặn dò cẩn thận trên bao bì cho các bà mẹ thực hiện: Nên bôi thuốc khi trẻ đang ngủ trưa. Còn người mẹ dùng gói thuốc màu xám (thuốc tiêu sữa) hòa với nước rồi bôi đều cả 2 đầu vú. Khi trẻ tỉnh ngủ, đòi bú mẹ thì vạch ngực áo cho bé nhìn thấy. Lúc đó trẻ sẽ không cần bú mẹ nữa. Thậm chí, lương y còn cam kết: Nếu không cai được, xin hoàn lại tiền (?!).
Số giấy phép là mẫu cũ Chúng tôi mang những thắc mắc của khách hàng cùng gói sản phẩm thuốc cai sữa vừa mua được ở cơ sở 339 đường Bùi Thị Từ Nhiên, TP Hải Phòng tới Sở Y tế Hải Phòng. Bà Lê Thị Thủy- Trưởng phòng Hành nghề y- dược không khỏi ngạc nhiên khi thấy số giấy phép hành nghề trên bao bì là mẫu cũ, đã không còn được sử dụng nữa. Theo bà Thủy, trước đây, cứ 5 năm Sở sẽ cấp đổi lại giấy phép cho các cơ sở khám chữa bệnh một lần. Song hiện nay theo quy định mới, giấy phép sẽ được cấp một lần vĩnh viễn. Nhưng nhìn vào bao bì sản phẩm, bà Thủy khẳng định số giấy phép này là mẫu cũ. Tuy nhiên, để xác định rõ nhà thuốc này đã được cấp phép mới lại chưa thì phòng sẽ rà soát lại hồ sơ. Bà Thủy cũng cho biết thêm, hiện cũng có nhiều nhà thuốc cho dù đã được đổi giấy phép mới song vẫn đề số giấy phép cũ trên sản phẩm. Với những gì ghi trên bao bì sản phẩm này, có thể khẳng định bài thuốc trên chưa được Bộ Y tế kiểm định và cấp phép lưu hành. Phòng sẽ báo cáo lãnh đạo Sở để thành lập Đoàn kiểm tra cơ sở hành nghề này. Chúng tôi sẽ tiếp tục thông tin đến bạn đọc khi có kết luận của Sở Y tế Hải Phòng. |
Xin hỏi có phải người mắc bệnh tim thì không nên “yêu” phải không? Những dấu hiệu nào cho thấy tôi đang gặp nguy hiểm khi “yêu”?
Trần Hùng (Nam Định)
Nhiều người nghĩ rằng những người mắc bệnh tim khi “yêu” sẽ gây ra nhồi máu cơ tim, đột quỵ hay tử vong. Thật sự tỷ lệ này rất thấp. Vì vậy, không có lý do gì bắt người mắc bệnh tim phải “kiêng khem” nếu họ cảm thấy có thể và sẵn sàng. Nguy hiểm cho người bị bệnh tim nếu “yêu” trong trường hợp tâm lý hồi hộp, căng thẳng; sau khi uống nhiều bia, rượu.
Ảnh minh họa |
Bạn mới chỉ có triệu chứng của bệnh tim, vì vậy hãy tự tin để thỏa mãn những đòi hỏi của cơ thể. Khi lên cao trào, tim bạn đập nhanh hơn và mạnh hơn, da bạn sẽ đỏ lên và ẩm hơn. Đó là những biểu hiện bình thường, không phải triệu chứng của tăng gánh nặng cho tim. Tuy nhiên, nếu có những biểu hiện sau thì bạn nên dừng lại giữa chừng gồm: Có cơn đau thắt ngực (tương tự đau ngực do bệnh mạch vành). Những triệu chứng đau thắt ngực cho thấy tim bạn đang phải hoạt động quá tải bao gồm: Cảm giác nặng, đau, tức ở hàm, cổ, tay, ngực hoặc bụng; Khó thở rõ rệt; Nhịp tim rất nhanh hoặc không đều.
Do phải dừng lại giữa chừng nên bạn hãy nói cho bạn tình biết để tránh sự hiểu lầm từ phía đối tác. Bạn cần giảm các hoạt động, nghỉ ngơi, đi khám và uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. Khi các triệu chứng mất đi, bạn có thể tiếp tục chuyện chăn gối như bình thường nhưng tốt nhất là nên “yêu” khi cả hai đều cảm thấy thoải mái về tinh thần. Tránh làm “chuyện ấy” sau bữa ăn, không uống rượu trước khi “lâm trận”. Tránh dùng các chất có tính kích thích như cà phê, thức ăn có vị chua, cay… Tránh những tư thế phức tạp, mất sức, tránh tư thế tạo áp lực lên thành ngực gây khó thở, ép tim.
BS Liên Hồng
(Theo GiadinhNet)
" alt=""/>Khi nào nên dừng chuyện “yêu”?Theo một báo cáo mới đây từ Strateg Analytics, doanh số smartphone Trung Quốc trong Q1/2020 có thể giảm ở mức đáng kinh ngạc lên đến 30%.
Báo cáo chỉ ra rằng, dịch virus corona sẽ làm chậm tăng trưởng GDP và chi tiêu tiêu dùng của Trung Quốc. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường smartphone trong nước trong nửa đầu năm 2020.
Ngoài ra, báo cáo cũng nhấn mạnh rằng, doanh số smartphone toàn cầu cũng sẽ giảm 2% do dịch virus corona.
Doanh số điện thoại thông minh Trung Quốc dự kiến sẽ giảm 5% trong năm 2020. Tuy nhiên, tác động lớn nhất sẽ xảy ra trong quý đầu tiên, doanh số dự kiến giảm tới 30%.
Cũng theo báo cáo này, Trung Quốc hiện đảm nhận việc sản xuất gần 70% smartphone trên thế giới. Do đó, sự chậm trễ đi vào hoạt động của các nhà máy vì thời gian nghỉ Tết kéo dài và việc hạn chế đi lại với kiểm dịch sẽ ảnh hưởng xấu đến nguồn cung và sản xuất toàn cầu.
Những dấu hiệu đầu tiên cho thấy sự thiếu hụt nguồn cung do dịch bệnh là tình trạng khan hiếm tạm thời ROG Phone II tại Ấn Độ. Một báo cáo khác cho biết, việc ra mắt Galaxy S20 sắp tới của Samsung hay iPhone 9 giá rẻ của Apple có thể cũng sẽ bị ảnh hưởng do dịch virus corona.
Flagship Mi 10 sẽ chỉ được ra mắt online |
Báo cáo cũng cho biết thêm rằng, tác động của dịch virus corona đối với doanh số điện thoại thông minh ở Trung Quốc có thể còn tồi tệ hơn nếu dịch bệnh không được kiểm soát trong vài tháng tới.
Tính đến nay, dịch virus corona tại Trung Quốc đã ảnh hưởng đến các sự kiện ra mắt smartphone mới. Xiaomi Mi 10 dự kiến ra mắt vào ngày 11/2 tại Trung Quốc, nhưng các báo cáo cho biết flagship Mi 10 và Black Shark 3 có thể chỉ được ra mắt trực tuyến tại quốc gia này. Huawei cũng đã hoãn hội nghị nhà phát triển tại Trung Quốc vào tuần trước. Việc sản xuất các phụ kiện cho dòng Galaxy S20 cũng đang bị trì hoãn.
Hải Phong (theo Gizmochina)
Nhà phân tích đáng tin cậy Ming-Chi Kuo vừa đưa ra dự đoán về doanh số iPhone trong Q1/2020 trước ảnh hưởng của đại dịch viêm phổi do virus corona.
" alt=""/>Virus corona khiến các nhà sản xuất smartphone như 'ngồi trên đống lửa'