您现在的位置是:Giải trí >>正文
Kết quả Australia vs Syria: Australia đoạt vé đi tiếp, Việt Nam có lợi thế
Giải trí81134人已围观
简介Kết quả này mang về lợi thế nhất định cho tuyển Việt Nam trong cuộc đua giành 1 trong 4 tấm vé vớt v...
Kết quả này mang về lợi thế nhất định cho tuyển Việt Nam trong cuộc đua giành 1 trong 4 tấm vé vớt vào vòng 1/8 Asian Cup 2019.
Bởi dù Palestine có được vị trí thứ 3 bảng B nhưng chỉ có được 2 điểm cùng hiệu số bàn thắng bại là -3 nên vẫn bất lợi trong việc vượt qua vòng bảng. Nếu Việt Nam đánh bại Yemen ở lượt trận cuối thì thì gần như chắc chắn thầy trò HLV Park Hang Seo giành vé đi tiếp.
Xem Highlight Australia 3-2 Syria:
Ghi bàn:
Australia: Awer Mabil (41'),ếtquảAustraliavsSyriaAustraliađoạtvéđitiếpViệtNamcólợithếđá bóng việt nam hôm nay trực tiếp Chris Ikonomidis (54'), Tomas Rogic (90'+3)
Syria: Omar Khrbin (43'), Omar Al Soma (80', pen)
Đội hình ra sân:
Australia: Mat Ryan, Rhyan Grant, Mark Milligan, Milos Degenek, Aziz Behich, Massimo Luongo, Chris Ikonomidis, Awer Mabil, Jackson Irvine, Tomas Rogic, Jamie Maclaren.
Syria: Ibrahim Alma, Ahmad Al Saleh, Mouaiad Al Ajaan, Omro Al Midani, Hussein Al Jwayed, Omar Khrbin, Mahmoud Almawas, Tamer Hag Mohamad, Khaled Al Mbayed, Omar Al Soma, Mohammed Osman.
![]() |
Australia giành vé vào vòng 1/8 với ngôi nhì bảng B. Ảnh: AFC |
Asian Cup 2019 UAEBảng B | |||||||||
# | Tên Đội | ST | T | H | B | TG | TH | HS | Đ |
1 | ![]() | 3 | 2 | 1 | 0 | 3 | 0 | +3 | 7 |
2 | 3 | 2 | 0 | 1 | 5 | 2 | +3 | 6 | |
3 | ![]() | 3 | 0 | 2 | 1 | 0 | 3 | -3 | 2 |
4 | ![]() | 3 | 0 | 1 | 2 | 1 | 4 | -3 | 1 |
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Delhi, 20h30 ngày 17/2: Giải cơn khát chiến thắng
Giải tríPha lê - 17/02/2025 09:13 Nhận định bóng đá g ...
【Giải trí】
阅读更多Trường tiểu học công khai dạy thêm khiến phụ huynh bức xúc
Giải trí-Trường Tiểu học Trần Quốc Toản, Quận 5 , TP.HCM dạy thêm công khai trong trường với mức học phí 400.000 đồng/tháng/học sinh.
Nhiều phụ huynh học sinh ở các lớp 2 tới lớp 5, Trường tiểu học Trần Quốc Toản cho biết, từ đầu năm đã được giáo viên chủ nhiệm thông báo về việc đăng ký các lớp học phụ đạo trong trường, mà thực chất là học thêm.
Mặc dù không ép nhưng giáo viên khuyến khích phụ huynh cho con học. Do tổ chức trong trường, ngay sau giờ học chính thức nên hầu hết phụ huynh đều “tự nguyện” đăng ký.
Dưới danh nghĩa dạy phụ đạo, nhà trường tổ chức dạy thêm Theo đó, các buổi học diễn ra từ 16 giờ đến 17 giờ, từ thứ hai đến thứ năm trong tuần. Mức học phí là 400.000 đồng/tháng/học sinh.
Trên địa bàn TP.HCM đa số các trường tiểu học đều cho tan lớp lúc 16 giờ 30. Với Trường Tiểu học Trần Quốc Toản, do trường tổ chức học thêm tới 17 giờ nên phụ huynh phải đón con sau giờ này.
"Lớp của con tôi tất cả đều đăng kí học. Con tôi bảo nếu không học thì sợ cô giáo đì nên tôi cũng “bấm bụng” đăng kí cho cháu. Nhưng thú thật, sau một ngày ở trường, thời gian còn lại nên cho bé thư giãn, vui chơi, hơn nữa chương trình tiểu học không phải học thêm”- một phụ huynh cho biết.
Theo Thông tư 17 của Bộ GD-ĐT nghiêm cấm dạy thêm ở cấp tiểu học, học sinh 2 buổi. Về phía TP.HCM, từ UBND thành phố đến Sở GD-ĐT đều quy định tuyệt đối không dạy thêm cấp tiểu học, không dạy thêm học sinh học hai buổi.
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trần Quốc Toản, ông Lê Thái Minh Hầu thừa nhận, đúng là có việc dạy phụ đạo trong trường và việc này không đúng với quy định của Bộ cũng như TP.HCM. Nhưng việc này có sự xuất phát từ nhu cầu của phụ huynh. Có nhiều phụ huynh viết giấy mong nhà trường giữ giùm con và xem bài cho các cháu nên các lớp học đều dựa trên sự tự nguyện của phụ huynh, không có sự ép buộc nào.
“Việc học sinh tan trường sớm hiện nay nhằm mục đích tránh tình trạng ách tắc giao thông, nhưng có một số phụ huynh là viên chức làm tới 17 giờ nên có nhu cầu muốn nhà trường giữ con sau giờ tan học buổi chiều” – ông Hầu cho biết
Ông Hầu lý giải, do phụ huynh có nhu cầu gửi con cho nhà trường nên trường cũng tổ chức sinh hoạt về thể thao, năng khiếu cho các em. Với những học sinh chậm tiến, học không hiểu các thầy cô mới tổ chức ôn tập, củng cố bài vở cho các em. Vì vậy mới có việc thu kinh phí 400.000 đồng/tháng.
Ông Hầu thừa nhận việc trường là không đúng so với chủ trương của cấp trên, vì vậy khi có nhắc nhở nhà trường đã ngừng việc này lại.
Được biết, sau khi nhận được thông tin, đại diện Phòng GD-ĐT Quận 5 đã xuống xác minh và việc với nhà trường. Phía Phòng đã khẳng định việc tổ chức dạy học của trường sau giờ học có thu tiền của Trường tiểu học Trần Quốc Toản là sai quy định. Phòng đã yêu cầu trường chấm dứt ngay việc dạy “phụ đạo” này.
Tuệ Minh
">...
【Giải trí】
阅读更多Thuê người giả say để kiểm tra quán rượu
Giải trí
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Khenchela vs JS Saoura, 21h30 ngày 18/2: Cửa dưới thất thế
- Nữ diễn viên 'Train to Busan' qua đời ở tuổi 46
- Ảnh vui: Khi nguyên tố hoá học được 'nhân cách hoá'
- Bạo lực học đường: Một góc nhìn khác
- Soi kèo góc Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2
- Bé gái 1 tuổi bị bác ruột đánh chết vì tè dầm
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Mendiola vs Manila Digger, 18h00 ngày 17/2: Out trình
-
Duy Hưng gắn liền với vai diễn xù xì, cá tính trên màn ảnh. Nam diễn viên sinh năm 1989 để lại nhiều dấu ấn qua các vai xã hội đen xăm trổ đầy người hay vai giang hồ, bảo kê hoặc từng vào tù ra tội với ngoại hình dữ dằn. Tuy nhiên năm ngoái Duy Hưng lột xác với vai Bá Đồng - một người cha cộc cằn nhưng hết mực thương con trong Mùa hoa tìm lạihay Hiếu - anh chàng thẳng tính, trượng nghĩa từng đi tù trong Phố trong làng.
Tạo hình của Duy Hưng trong 'Phố trong làng' Vai diễn tiếp theo của Duy Hưng trong phim sắp lên sóng VTV Garage hạnh phúcvừa tung trích đoạn dầu tiên khiến nhiều người bất ngờ. Trước đó anh không hề chia sẻ bất cứ hình ảnh và thông tin gì về vai diễn mới. Trong Garage hạnh phúc,Duy Hưng thử sức với dạng vai mới mẻ hứa hẹn sẽ tiếp tục để lại dấu ấn trên màn ảnh.
Tạo hình vai Trung 'trâu' của Duy Hưng trong 'Garage hạnh phúc'. Anh vào vai Trung 'trâu', người tháo vát, giỏi quán xuyến, rất ky bo chuyện tiền nong nhưng hào phóng lời khuyên cho người khác. Trung trước đây bỏ nhà lang thang và được Khải (Bảo Anh) giúp đỡ nên sau này làm việc cho anh. Trung tuyệt đối trung thành với Khải.
Trung 'trâu' xăm trổ đầy mình nhưng sợ gà như sợ cọp. Với vai này, khán giả bất ngờ với tạo hình mới của Duy Hưng hoàn toàn khác biệt so với những vai diễn trước đây. Không chỉ gây ấn tượng với ngoại hình dữ dằn nhưng bên trong "mềm như bún", sợ gà như sợ cọp, Trung 'trâu' còn có cách nói chuyện nhả chữ lạ tai và gây cười.
Duy Hưng hứa hẹn sẽ có nhiều màn "tấu hài" khi đóng cùng Quỳnh Cool, nữ chính của phim. Quỳnh An
" alt="Duy Hưng thử sức vai mới trong phim mới Garage hạnh phúc">Duy Hưng thử sức vai mới trong phim mới Garage hạnh phúc
-
Sở GD-ĐT TP.HCM vừa ban hành văn bản hướng dẫn các trường về việc quản lý dạy thêm, học thêm.
Theo đó, việc tổ chức dạy thêm, học thêm phải áp dụng theo thông tư 17 của Bộ GD-ĐT và các quyết định của UBND TP.HCM. Cụ thể là: Không tổ chức dạy thêm, học thêm đối với học sinh học 2 buổi/ ngày, học sinh tiểu học trừ trường hợp bồi dưỡng nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng thích ứng cuộc sống, kỹ năng xã hội.
Học sinh tiểu học TP.HCM (Ảnh Đinh Quang Tuấn) Việc dạy thêm, học thêm trong nhà trường chỉ được tổ chức trên cơ sở tự nguyện tham gia của học sinh, phân lớp theo trình độ học sinh, học sinh được lựa chọn giáo viên để theo học. Hiệu trưởng chịu trách nhiệm toàn diện về việc tổ chức dạy thêm, học thêm trong nhà trường.
Cán bộ, giáo viên đang công tác trong các cơ sở giáo dục công lập tham gia dạy thêm phải thực hiện đúng quy định về dạy thêm, học thêm, chịu sự quản lý, giám sát của thủ trưởng các cơ sở công lập.
Hiệu trưởng nhà trường chịu trách nhiệm với cơ quan quản lý cấp trên về việc quản lý, giám sát giáo viên tham gia dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường. Kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp dạy thêm không đúng quy định.
Sở GD-ĐT TP.HCM cũng yêu cầu hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện tốt hơn nữa việc đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới kiểm tra, đánh giá nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngay trong các giờ dạy trên lớp, không ra bài tập khó về nhà, đảm bảo để học sinh yên tâm về kiến thức đã được trang bị trong nhà trường, tăng cường việc giáo dục, hướng dẫn phương pháp tự học cho học sinh.
Thực hiện công tác phụ đạo cho học sinh yếu và bồi dưỡng cho học sinh giỏi không thu học phí.
Đồng thời, các trường phải xây dựng website hỗ trợ học tập hay sử dụng các ứng dụng CNTT và truyền thông nhằm giúp đỡ học sinh giải đáp các thắc mắc liên quan đến bài học, hướng dẫn học sinh tự ôn tập, củng cố, mở rộng kiến thức tại nhà, tăng cường khả năng tự học của học sinh.
Các phòng GD-ĐT tăng cường công tác kiểm tra nhằm phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp dạy thêm không đúng quy định của các cơ sở giáo dục trực thuộc và các tổ chức, cá nhân có liên quan.
Sở sẽ tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thường xuyên và đột xuất về việc chấp hành các quy định.
Riêng về việc các cơ sở ngoại ngữ, tin học, bồi dưỡng văn hóa đang thuê cơ sở vật chất nhà trường tổ chức dạy thêm, học thêm, Sở yêu cầu các trường công lập phải đảm bảo đúng quy định của Thông tư 23 ban hành ngày 16/2/2016 của Bộ Tài chính.
Các trường phải lưu ý không được phép sử dụng cơ sở vật chất để cho thuê, liên doanh hay liên kết dưới bất kỳ hình thức nào nhằm mục đích tổ chức dạy thêm cho học sinh tiểu học, trừ trường hợp bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng thích ứng với cuộc sống, kỹ năng xã hội.
Ngân Anh
" alt="Quản lý dạy thêm học thêm: Sở GD">Quản lý dạy thêm học thêm: Sở GD
-
Thông tin với VietNamNet, diễn viên Minh Dũng xác nhận diễn viên Kim Ngân đã qua đời tại Australia vào 13h30' ngày 18/7. Gia đình Kim Ngân sốc, đau buồn vì sự ra đi đột ngột của con gái và từ chối chia sẻ nguyên nhân nữ diễn viên mất. "Tôi vào sân khấu Hồng Vân từ những năm đầu tiên nên vẫn còn nhớ bé Ngân. Bé hiền lành, dễ thương lắm. Tôi và bé Ngân từng đóng chung vở "Giờ đại kiết" hồi bé tốt nghiệp. Bẵng đi một thời gian, bé đi nước ngoài bặt tin. Khi nghe tin Ngân mất, tôi nhớ thương vô cùng. Vì bị kẹt lịch quay nên tôi rất tiếc không đến nhà tạm biệt em lần cuối" - diễn viên Minh Dũng chia sẻ thêm với VietNamNet.
Lễ viếng diễn viên Kim Ngân tại chùa Ấn Quang, TP.HCM. Nghệ sĩ Minh Nhí rơi nước mắt khi thấy di ảnh học trò cũ. "Tôi vừa đến tiễn biệt Ngân lần cuối, buồn thật nhiều, không kìm được nước mắt. Tôi mong Ngân về trời, yên nghỉ. Mãi nhớ về con - cô học trò xinh đẹp, đáng yêu", Minh Nhí nói.
NSƯT Hoài Linh nhờ Minh Nhí gửi lời chia buồn sâu sắc đến gia đình nữ diễn viên trẻ về nỗi đau này. Trên Facebook, NSƯT Hữu Châu đăng tải dòng chia buồn, mong Kim Ngân thanh thản, không còn đau khổ.
Diễn viên Kim Ngân ngoại hình sáng, từng cộng tác với sân khấu Hồng Vân sau khi tốt nghiệp. Linh cữu diễn viên Kim Ngân hiện quàn tại chùa Ấn Quang, Quận 10 (TP.HCM) vào chiều ngày 1/8. Lễ di quan diễn ra vào sáng 3/8.
Di ảnh diễn viên Kim Ngân. Ảnh: Minh Nhí Kim Ngân (tên đầy đủ là Nguyễn Thụy Kim Ngân) sinh năm 1988, tại TP.HCM. Cô là học trò khóa đầu tiên của sân khấu kịch Hồng Vân, cùng thời với Xuân Nghị, Minh Nga, Duy Anh... Cô từng gây ấn tượng với khả năng diễn xuất trong vở chính kịch Người đàn bà uống rượu và hài kịch Ga thì thưởng.
Gia Bảo
Diễn viên cuối cùng của phim 'Cuốn theo chiều gió' qua đời
Huyền thoại Hollywood, Olivia de Havilland, người từng 2 lần giành tượng vàng Oscar và được đề cử cho vai diễn trong phim 'Cuốn theo chiều gió' vừa trút hơi thở cuối cùng.
" alt="Diễn viên Kim Ngân qua đời ở tuổi 33">Diễn viên Kim Ngân qua đời ở tuổi 33
-
Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Esteghlal, 22h59 ngày 18/2: Trận chiến không khoan nhượng
-
Các bài viết này được chọn lọc từ các sách đã xuất bản rải rác trong nhiều năm của tác giả: Thơ thẩn Paris(NXB Văn học, 2002); Bên mộ vua Tần (NXB Thuận Hóa, 2003); Du ký(NXB Văn học, 2005); Bộ ba sách(2010 - chọn lọc và tập hợp) mở đầu Tủ sách Du ký của NXB Kim Đồng: Thơ thẩn Paris(Pháp, Bỉ), Bên mộ vua Tần(Trung Quốc, Nhật Bản, Myanmar) và Chia tay trên sông (các nước khác).
Trong Du ký Phan Quang: Tiếc nuối hoa hồng,lượng bài viết tuy không lớn và chỉ kể về khoảng 20 nước trong số rất nhiều nước tác giả đã đi qua, tập trung nhất vào Pháp và Trung Quốc nhưng với sự tổng hợp, tuyển chọn này, cuốn sách đến tay bạn đọc gọn ghẽ, vẫn giữ đủ những đặc sắc nội dung và dấu ấn của tác giả.
Đọc Du ký Phan Quang: Tiếc nuối hoa hồng, độc giả không những được cùng tác giả khám phá những điều mới mẻ trên hành trình mà còn được nghe kể biết bao câu chuyện thú vị về văn hóa, lịch sử, chính trị, ngôn ngữ… ở mỗi nơi đi qua, bằng một lối kể chuyện duyên dáng của người học thức và đã từng đi khắp đó đây.
Dạo bước trong Điện Luxembourg, tác giả sẽ kể cho bạn nghe, cùng là những đại văn hào đã được tạc tượng đặt trong Điện ấy nhưng sinh thời Victor Hugo là một Thượng Nghị sĩ nên đã đi qua cửa lớn, được hai hàng lính gác bồng súng đón chào như thế nào. Còn Anatole France thì lại là một viên chức làm việc trong thư viện nên đã vào Điện qua lối cửa nhỏ dành cho viên chức ra sao. Đi trong mùa thu vàng của nước Nga diễm lệ, bạn sẽ được nghe cả bình luận tình hình chính trị đương thời.
Đọc du ký ở mãi trời Âu nhưng bạn sẽ được biết những câu chuyện thú vị về ngôn ngữ, từ gốc gác của một thành ngữ phương Tây, cho đến nguồn cơn của một từ tiếng Việt mà nay vẫn còn lưu lại trong tên phố phường Hà Nội. Bạn sẽ cùng tác giả gặp gỡ “chú bé” Manolin đã ngót nghét trăm tuổi - nguyên mẫu của nhân vật cậu bé trong tiểu thuyết nổi tiếng Ông già và biển cảcủa Hemingway, hay diện kiến vua Phổ Nghi – vị hoàng đế Mãn Thanh cuối cùng trong lịch sử. Bạn sẽ cùng tác giả nghe nhạc Trịnh trong một đêm Marrakech náo nhiệt ở Maroc, hay thưởng trà và chiêm ngưỡng các nàng geisha mãi nghệ nơi xứ Phù Tang… Đầy ắp chuyện kể hành trình, chuyện kể văn hóa, lịch sử và những câu chuyện thú vị cho những người đam mê khám phá và ham hiểu biết.
Tất cả những câu chuyện ấy được kể bằng một giọng nghiêm ngắn nhưng không kém phần duyên dáng, ý nhị. 50 bài viết, 50 câu chuyện cứ thế nhỏ nhẹ nối tiếp nhau, đầy cuốn hút.
Tác giả Phan Quang (1928) là nhà văn, nhà báo kỳ cựu, nguyên Thứ trưởng Bộ Thông tin. Bước chân vào nghề báo từ năm 20 tuổi, ông là cây bút quen thuộc trên báo Cứu quốc Liên khu IV. Năm 1954, ông được điều động về báo Nhân Dân và làm việc tại đây trong gần 30 năm, đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng.
Ngòi bút của ông mạnh mẽ về phong cách và đa dạng về thể loại, từ phóng sự, tiểu luận đến truyện ngắn, bút ký, truyện dịch. Trong thời gian công tác, ông có điều kiện đi qua nhiều nước, trải nghiệm nhịp sống và văn hóa của nhiều dân tộc trên khắp năm châu và lưu lại nhiều bài bút ký ấn tượng.
Bên cạnh công tác báo chí và sáng tác, ông còn là một dịch giả nổi tiếng với các bản dịch gây tiếng vang từ thập niên 1980 đến tận bây giờ, trong đó có bản dịch nổi tiếng Nghìn lẻ một đêm của Antoine Galland và Nghìn lẻ một ngàycủa François Pétis de la Croix.
" alt="Khám phá 20 quốc gia trên thế giới qua 'Du ký Phan Quang'">Khám phá 20 quốc gia trên thế giới qua 'Du ký Phan Quang'