Thừa kế nhà mặt phố, mẹ kế băn khoăn
TIN BÀI KHÁC
本文地址:http://game.tour-time.com/html/789f398340.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
- Tôi chung sống với một người đàn ông góa vợ từ đầu năm 2004 nhưng không có hôn thú, chúng tôi đã có một con trai với nhau. Nay anh đột ngột qua đời không để lại di chúc, dẫn đến việc các con riêng của anh ấy tranh chấp quyền hưởng di sản với tôi là một căn nhà mặt phố. Xin hỏi tôi và con trai có quyền thừa kế đối với di sản của anh không?
TIN BÀI KHÁC
" />
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó tin The Hammers
Đề bài:Nếu được phép thay đổi kết thúc truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, em có thay đổi không? Nếu thay đổi, em sẽ thay đổi theo hướng nào? Tại sao?
Hình ảnh minh họa truyền thuyết An Dương Vương |
Đề ra của giáo viên tuy có hình thức mở nhưng thực chất muốn củng cố lại kiến thức về thể loại truyện truyền thuyết và bài học rút ra từ câu chuyện này. Thế nhưng, bên cạnh những bài làm khẳng định giữ nguyên kết thúc là những màn tưởng tượng sinh động của học sinh.
Em L.T.T.H đã để cho Mị Châu tự sát, sau đó nhà vua đau buồn quá cũng tự sát bên cạnh xác Mị Châu. Hai cha con được rùa vàng đưa xuống biển. Em tỏ ra khá bức xúc khi giải thích: “Người xưa có câu, hổ dữ không ăn thịt con. Hành động của An Dương Vương thật là dã man và độc ác, đã chém cổ đứa con gái duy nhất của mình. Lỗi ban đầu là tại sự lơ là, mất cảnh giác của nhà vua, sau đó khi giặc đến chân thành, ông vẫn ngồi đánh cờ. Người đáng bị trừng trị đầu tiên là ông chứ không phải Mị Châu”.
Khác với sự lí giải logic như H., em N.M.(một học sinh cá biệt của lớp) đã có sự sáng tạo đậm chất “kim tiền”:
“Chàng đang tắm ở giếng thì thấy hình ảnh Mị Châu ở dưới đáy giếng. Tưởng đó là thật, chàng nhảy xuống, nhưng chàng nghĩ lại thì ra là ảo giác vì Mị Châu đã chết rồi. Vì thế chàng bèn leo lên lại. Ngờ đâu chàng đang leo giẫm phải cục xà bông nên đã té xuống giếng và chết đuối. Thật là xui xẻo cho Trọng Thủy, trước khi té chàng quên bọc tiền khi xuống âm phủ chàng không có tiền gọi điện về cho triệu Đà. Lúc đó có một nhỏ bán vé số đi ngang, Trọng Thủy móc túi và may sao còn 1 xu. Trọng Thủy đã dùng số tiền đó để mua vé số….”. Cũng may, làm đến đó thì hết giờ, nếu không, theo đà tưởng tượng này, có lẽ Trọng Thủy của em sẽ trúng số độc đắc.
Em L.K.C. còn có trí tưởng tượng cụ thể và sinh động hơn, có lẽ do ảnh hưởng của việc đọc nhiều các vụ án mạng: “Ngay sau khi Trọng thủy tự tử ở giếng Loa thành, vì yêu nhớ vợ da diết, xác của chàng rữa ra ngấm qua mạch, hồn chàng (sau khi bay lên như một điều kì lạ) bị gió thổi bay đi ra biển rồi lại tạt xuống biển Đông…”.
Dạng đề mở được áp dụng nhiều ở chương trìnhNgữ văn lớp 10 nhằm kích thích khả năng sáng tạo, tư duy độc lập của học sinh, nhưng nếu không cẩn thận, nó sẽ trở thành cái bẫy để người chấm hứng chịu các kiểu tưởng tượng kì quái của học sinh.
Những 'sáng tạo' văn chương vô đối của học trò
Diễn viên Lý Hùng cho biết anh cùng đoàn cổ động viên sẽ ở lại UAE cổ vũ tuyển nhà trong những ngày tới. Anh tin rằng dù rơi vào bảng đấu khó với những đội bóng tầm cỡ châu lục như Iran và Iraq, Việt Nam vẫn có cơ hội lớn vượt qua vòng bảng.
"Tất nhiên Iraq vượt trội so với tuyển Việt Nam về thể hình, thể lực. Họ còn hơn chúng ta nhiều bậc trên bảng xếp hạng FIFA. Nhưng chúng ta đang có lợi thế là đội bóng đầy triển vọng của châu Á với nhiều tài năng trẻ", diễn viên Nước mắt học trò nhận định.
Diễn viên Lý Hùng cùng nhiều cổ động viên tới UAE cổ vũ tuyển Việt Nam |
"Sau năm 2018 đầy thành công, tôi và các cổ động viên đều tin vào kết quả khả quan ở trận đấu này. Tôi nghĩ chúng ta sẽ có điểm trong trận đấu với Iraq", Lý Hùng dự đoán.
Việt Nam chạm trán ứng viên vô địch Iraq trong trận đầu ra quân tại Asian Cup 2019. Trận đấu diễn ra vào lúc 20h30 (theo giờ Việt Nam) tại sân vận động Zayed. Sân vận động này nằm ở thủ đô Abu Dhabi của UAE, có sức chứa 43.000 khán giả.
Diễn viên Lý Hùng cùng nhiều cổ động viên tới UAE cổ vũ tuyển Việt Nam |
Trong trận đấu này, Việt Nam và Iraq đều thiếu vắng một số trụ cột. HLV Park Hang-seo gây bất ngờ khi xếp Xuân Trường đá chính trên hàng tiền vệ bên cạnh Hùng Dũng.
Xét về tương quan lực lượng hai đội, giới truyền thông quốc tế nhận định Iraq “trên cơ” đội tuyển Việt Nam. Iraq và Việt Nam có khoảng cách khá xa trên bảng xếp hạng FIFA. Tuy nhiên thầy trò HLV Park Hang-seo vẫn đặt mục tiêu giành 1 điểm trước Iraq.
(Theo Zing)
">Diễn viên Lý Hùng cùng nhiều cổ động viên tới UAE cổ vũ tuyển Việt Nam
Hàng loạt trường dự kiến điểm chuẩn tăng 3
Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Dhofar, 23h15 ngày 28/1: Khách tự tin
'Gạo nếp gạo tẻ' tập 76: Lê Phương tát lật mặt chồng cũ vì chặn xe đòi quay lại
Tung ảnh gợi cảm, Bích Phương vấp phải ý kiến trái chiều
Võ Hoàng Yến lên tiếng về tin đồn 'không nhìn mặt' Thanh Hằng, Minh Hằng
Ê kíp Minh Hằng phản pháo khi bị thí sinh tố thiên vị ở The Face
Xuân Phúc hát "Phút bối rối", nắm tay vợ tiến vào lễ đường:
Minh Hằng xuất hiện rạng rỡ đến chúc mừng ngày hạnh phúc của học trò Xuân Phúc. Anh là thí sinh phải dừng chân trong tập 3 "The Face Vietnam 2018" phát sóng tối 28/10. |
Các thành viên trong team Minh Hằng như Trương Thanh Long, Trâm Anh, Như Mỹ cũng đến chia vui cùng đồng đội. |
Trong lễ cưới, Xuân Phúc đã hát ca khúc "Phút bối rối" và nắm tay vợ tiến vào lễ đường. |
Vợ nam diễn viên sinh năm 1992, làm người mẫu tại TP.HCM. |
Minh Hằng có khoảnh khắc nhí nhảnh, vui đùa cùng các học trò. |
Xuân Phúc và vợ mới cưới bén duyên khi cùng đóng một quảng cáo. Cả hai có 3 năm yêu nhau trước khi tiến tới kết hôn. |
Xuân Phúc sinh năm 1992 ở Hà Nội, cao 1m80. Trước khi đến với "The Face Vietnam 2018", anh được biết đến là một diễn viên. Những bộ phim Xuân Phúc từng góp mặt như: "Những ngọn nến trong đêm 2", "Lật mặt", "Chạm tay vào nỗi nhớ"... |
Lưu Hằng
Đại diện truyền thông của của Minh Hằng cho biết việc lựa chọn nữ ca sĩ đại diện Việt Nam tranh tài tại giải Âm nhạc châu Âu 2018 là do MTV Việt Nam quyết định, bản thân cô chỉ là người được mời.
">Minh Hằng xuất hiện rạng rỡ dự đám cưới diễn viên Xuân Phúc
Nội dung nổi bật:
- Vì sao phải đào tạo lại? Do khủng hoảng và một loạt bê bối khiến tiếng tăm cũng như việc làm ăn của các ngân hàng lớn suy giảm.
- Đào tạo thế nào? Nhân viên cấp cao, kể cả chủ tịch cũng phải "học" lại nhiều thứ.
- Hiệu quả đến đâu? Rõ ràng chỉ thay đổi nhân viên thì chưa đủ. Quy trình này phải mất năm đến mười năm chứ không thể một sớm một chiều là nhìn ra được kết quả.
"Nhiều năm qua nhân viên ngân hàng đã làm những gì?"
Câu trả lời tưởng chừng phức tạp, dài dòng nhưng kỳ thực lại vô cùng đơn giản: đào tạo.
Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính tác động và một loạt các vụ bê bối làm suy giảm tiếng tăm, toàn bộ 98.000 nhân viên của Deutsche Bank, 13.000 nhân viên cấp cao của Goldman Sachs cùng 140.000 nhân viên của Barclays đã và đang theo học các chương trình nhằm tăng cường quy củ, giá trị, cách ứng xử và xây dựng văn hóa doanh nghiệp tích cực.
Theo các báo cáo của các ngân hàng trong thời gian gần đây, những chương trình này vẫn gây ra không ít ngờ vực. Có người cho rằng cho dù thái độ nhân viên được nâng cao, các cấp quản lý vẫn chưa chắc theo dõi, đo lường và quản lý được một cách hiệu quả, đặc biệt là khi áp lực cạnh tranh tăng lên khi thị trường bắt đầu phục hồi.
Ngân hàng lớn đào tạo nhân viên bằng cách nào?
Dan Ostergaard, thành viên quản lý của Integrity By Design, một tập đoàn Thụy Sĩ chuyên tư vấn về thay đổi văn hóa và đào tạo đạo đức doanh nghiệp cũng chỉ lạc quan ở mức vừa phải. Ông này cho rằng nếu các ngân hàng không giải quyết cách thức tổ chức từ tuyển dụng, đề bạt, tăng lương cho đến cách đưa ra quyết định kinh doanh hàng ngày thì đào tạo cũng vô ích.
Tại Barclays, sau một buổi chuyên đề nửa ngày cho một nhóm 20 đến 30 người, công ty yêu cầu nhân viên cam kết thay đổi một điều nào đó để thể hiện giá trị của ngân hàng, bao gồm "tôn trọng, liêm chính, dịch vụ tốt, xuất sắc và quản lý".
Tại Deutsche Bank, nếu thành viên trong nhóm đạt dưới 80% trong một bài kiểm tra trực tuyến bắt buộc, trưởng nhóm sẽ bị gắn "cờ đỏ", sự nghiệp và cơ hội thăng tiến của tất cả sẽ bị ảnh hưởng.
Tại Goldman, các nhân viên cấp cao bắt đầu từ chủ tịch sẽ phải dành nhiều giờ để tranh luận về một case study hư cấu chủ đề "Đa dạng hóa tài chính", một tổ chức quan trọng có hệ thống đang đứng trên bờ vực phá sản.
Thực tế, việc đào tạo như trên là điều cần thiết vì nó rút ra được bài học từ việc kinh doanh trước đây của ngân hàng.
Ví dụ, từ năm 1979 Goldman đã xây dựng một hệ thống các nguyên tắc kinh doanh và luôn tự hào về văn hóa doanh nghiệp vững mạnh. Tuy nhiên, đến năm 2007 ngân hàng vẫn rơi vào khủng khoảng sau khi bị buộc tội cố tình tiếp thị sản phẩm thế chấp chất lượng kém cho khách hàng trong vụ thỏa thuận Abacus.
Sức ép từ công luận và chính trị buộc Goldman phải đầu tư ba năm xem xét lại các tiêu chuẩn và phương thức làm việc của mình, trong đó có cả việc tái đào tạo nhân viên. Trong một buổi tập huấn cho các phó chủ tịch tại London, công ty nhận thấy rằng ngay cả nguyên tắc cơ bản nhất "Lợi ích khách hàng là tiên quyết" áp dụng vào thực tế còn khó khi Goldman có quá nhiều khách hàng với lợi ích xung đột lẫn nhau.
Thi nhau chuyển mình
Song song với đào tạo, Goldman còn thắt chặt quy trình để xử lý xung đột lợi ích. Tuy nhiên câu chuyện “Đa dạng hóa tài chính” lại làm dấy lên các vấn đề cũ.
Tại buổi hội thảo London, các nhân viên được yêu cầu biểu quyết cho phương án tốt nhất sau khi xem video tình huống nhưng mỗi người lại có một kiểu đáp án. Thậm chí người điều hành hội thảo còn phát biểu rằng: ”Từ các biểu quyết, chúng ta có thể thấy đây là những việc làm hết sức khó khăn. Đến cuộc họp ban lãnh đạo cũng khó lòng đưa ra ý kiến thống nhất cho những vấn đề này."
Philippa Foster Back, giám đốc Viện Đạo đức Kinh doanh tại London nhận xét: Từ năm 2001, ngành tài chính và tất cả các lĩnh vực kinh doanh khác có vẻ nỗ lực cải thiện hành vi nhân viên hơn, chứ không còn đưa ra quy định về kỷ luật rồi bỏ mặc như hời năm 2000. Các chương trình mới hơn bắt đầu ở cấp độ lãnh đạo, bao gồm các cuộc đào tạo khắt khe, đòi hỏi phải tham gia liên tục và ở quy mô toàn cầu.
Ví dụ, Antony Jenkins, CEO của Barclays đã khởi động chương trình “Chuyển đổi” sau vụ scandal gian lận lãi suất Libor khiến công sức thay đổi văn hóa công ty sau khủng hoảng của CEO tiền nhiệm đổ sông đổ bể.
Buổi họp cho lãnh đạo cấp cao tổ chức tại một căn phòng ở hội sở chính, bài trí theo phong cách hội họp thời Roman để khuyến khích thảo luận mở. Các hội thảo của Barclay được dẫn dắt bởi 1.500 lãnh đạo từ tất cả các bộ phận của tập đoàn, được đào tạo bởi một dàn chuyên gia thuê từ bên ngoài. Họ cùng nhau thảo luận các nguyên tắc của Barclay có ý nghĩa thế nào với từng cá nhân.
Deutsche Bank, cũng bị ảnh hưởng nặng nề bởi các khoản thế chấp nhà đất và vụ bê bối Libor, lại chú trọng đào tạo bắt buộc qua máy tính. Ngân hàng thành lập các hội thảo theo hình thức lớp học, bổ sung thêm các buổi đào tạo về văn hóa rủi ro và nhận thức về rủi ro.
Dan Ostergaard nhận xét: "Trong hai phương pháp trên, giao tiếp mặt đối mặt hiệu quả hơn nhiều, mặc dù e-learning dễ dàng mở rộng và đảm bảo tính liên tục nhưng không thực sự có hiệu quả lắm."
Thay đổi nhân viên không thôi, chưa đủ
Đào tạo chỉ có tác dụng tới một mức nào đó, quan trọng môi trường kinh doanh nói chung phải chuẩn mực nếu muốn giảm tính vô trách nhiệm. Kể cả những nhân viên "tốt" cũng từng bán các khoản thế chấp xấu trước khi khủng hoảng xảy ra.
Các lãnh đạo phải loại trừ thứ mà bà Foster gọi là "khoảng cách giữa nói và làm". Nếu chỉ nói suông "ý thức tốt sẽ được đánh giá tốt" nhưng không đưa ra chế độ thưởng phạt thì khác nào thể hiện với nhân viên rằng văn hóa và giá trị chẳng hề có nghĩa lý gì.
Cả ba ngân hàng phát biểu rằng họ đã tái cơ cấu lại cơ chế lương thưởng và thăng tiến để đánh giá năng lực cá nhân các nhân viên trên hệ quy chiếu là các giá trị của công ty.
Goldman nhấn mạnh rằng, tất cả các nhân viên cần đánh giá, quản lý lẫn nhau, thậm chí phải báo cáo với cấp trên khi người khác vượt quá giới hạn.
Hiệu quả đến đâu?
Để đo lường hiệu quả tại Barclay, ngài Jenkins sẽ lấy phiếu bầu của nhân viên, ý kiến của các nhân viên cũ và khách hàng. Ông mong muốn biến các survey đó thành một dạng thẻ điểm cân bằng cho nhóm. “Tôi đã luôn biết rằng đây sẽ là một hành trình dài 5 đến 10 năm vì vậy đây không phải là chiêu trò PR và mọi thứ sẽ không tốt lên đột ngột”.
Ý kiến nghe có vẻ thực tế nhất đến từ Gerald Corrigan, một cựu binh, giám đốc Goldman và đồng thời nhân viên cục dự trữ liên bàng Mỹ.
Ông đã giúp thực hiện việc xem xét các hoạt động của ngân hàng, thúc đẩy những thay đổi bao gồm cả việc thay đổi cấu trúc thượng tầng các ủy ban nội bộ mà các nhân viên ngân hàng cho rằng có vấn đề.
Ngân hàng cho biết bây giờ các nhân viên đã dễ dàng chấp nhận hơn việc một giao dịch hấp dẫn đôi khi có thể bị từ chối. Tuy vậy, ông Corrigan nói: "Bất cứ ai nghĩ luôn có giải pháp an toàn tuyệt đối cho mọi vấn đề thì thật là ngớ ngẩn".
Vì vậy khi “Đa dạng hóa tài chính” mới xuất hiện, câu hỏi sẽ không phải là các nhân viên ngân hàng đã thực hiện đào tạo hay chưa, tất cả đều sẽ tham gia nhưng vấn đề là tiếp thu được bao nhiêu để tránh khỏi vết xe đổ mà rất nhiều người trước đó đã đi vào.
(Theo Thùy An/ Trí Thức Trẻ/FT)
">Ngân hàng lớn: Từ sếp đến nhân viên phải đào tạo lại
Lương Bằng Quang: Gia đình nói tôi rất nhiều khi yêu Ngân 98
Tiến Đạt cưới vợ sau mối tình 9 năm với Hari Won
Chia sẻ của Như Phúc về cuộc sống hiện tại
Bị stress nặng sau khi sinh con thứ 4
- Thời gian qua chị hoàn toàn vắng bóng khỏi showbiz. Cuộc sống của bà nội trợ Như Phúc có khác biệt nhiều so với một diễn viên trước đây?
Thời gian rời khỏi nghề tôi cũng như bao người mẹ, người vợ khác, mỗi ngày tất bật với công việc nhà cửa rồi lại chăm sóc chồng và các con. Với ba đứa con, đứa lớn đang vào tuổi trưởng thành, hai đứa còn lại - một đứa đang học tiểu học, đứa còn lại học mẫu giáo. Dù nhà có người giúp việc, tôi vẫn muốn tự tay chăm sóc, dạy dỗ con.
Nhiều người cho rằng tôi sẽ rảnh rỗi hơn khi nghỉ đóng phim nhưng thực sự tôi không có thời gian cho mình. Chỉ việc sáng ra đưa con đi học, chạy vòng vòng lo việc nhà rồi chiều đón con là hết một ngày.
- Khi tôi liên hệ phỏng vấn, chị chia sẻ mình đang trong giai đoạn chán nản, muốn bỏ nghề. Vì sao chị có suy nghĩ này?
Đây là vấn đề tôi đã đắn đo vài tháng nay. Tuổi tôi không còn trẻ để có thể hoạt động showbiz năng nổ như trước. Rồi nghĩ đến chuyện bốn đứa con đang tuổi ăn tuổi lớn, cần có mình bên cạnh, tôi lại càng chùn bước. Dù lửa nghề trong tôi vẫn hệt như thời trẻ nhưng đôi khi có những việc trong cuộc sống tác động khiến bản thân mình cũng không tự chủ được.
Tôi nghĩ sắp tới nếu còn theo nghề thì tôi cũng sẽ có những lựa chọn phù hợp cho mình. Có lẽ tôi sẽ chuyển hướng sản xuất. Nếu thỉnh thoảng có kịch bản nào cảm thấy mình phù hợp tôi sẽ nhận lời.
Như Phúc từng là một trong những nữ diễn viên nổi bật của lĩnh vực phim truyền hình phía Nam cách đây nhiều năm. Cô có nhiều vai diễn gây ấn tượng với khán giả như: Hướng nghiệp, Vòng xoáy tình yêu, Ngã rẽ cuộc đời, Phận đàn bà, Gọi giấc mơ về... |
- Các đồng nghiệp cùng thời với chị, có người hiện tại đã đạt vị trí cao trong nghề. Nhìn lại mình, hẳn cảm giác chạnh lòng trong chị cũng không ít?
Cũng có đôi lúc như cảm xúc bất chợt. Dù gì đi nữa, tôi cũng là một diễn viên, cũng thèm khát được đứng trên trường quay và được khán giả xem mình diễn lắm chứ. Những lúc nằm ở nhà xem ti vi thấy đồng nghiệp trên phim, cảm giác diễn xuất trong tôi lại trỗi dậy mạnh mẽ.
Tôi nhớ lúc mang thai, tôi “thèm” không khí phim trường đến độ bắt xe chạy ra, ngồi ăn cơm và trò chuyện cùng người này, người kia. Nhiều khi các nhân viên gửi kịch bản đến, nói có vai này, vai kia hay lắm dành cho chị nhưng tôi không dám đọc. Tôi sợ đọc rồi lại mê, mê xong bỏ con cái ở nhà đi quay phim thì không ổn chút nào.
Mặc dù vậy, tôi nghĩ mỗi người một số cả rồi. Bản thân tôi biết mình có muốn làm cũng chưa chắc được nếu không có duyên. Hiện tại tôi xem niềm hạnh phúc của mình là được chăm lo cho các con, hỗ trợ chồng một chút trong công việc.
- Chị vừa lên chức mẹ lần thứ 4, cảm giác lần này có gì khác so với lần mang thai ba người con trước đó?
Nói ra hơi buồn cười, việc mang thai lần này là do tai nạn, ngoài kế hoạch của chúng tôi. Tôi nghĩ đứa bé này như ông trời ban tặng cho cả hai vợ chồng. Tôi và chồng hiện tại đã có hai người con trai. Nhiều năm nay chúng tôi vẫn mong mỏi có một bé gái cho “đủ nếp đủ tẻ”.
Thời gian mang thai cũng là thời điểm khó khăn của tôi. Vì công việc quá bận rộn, ông xã không thể bên cạnh chăm lo tôi như với hai lần mang thai trước. Lúc tôi sắp sinh, anh ấy nắm chặt tay tôi và nói cảm thấy vô cùng có lỗi với hai mẹ con.
Nữ diễn viên vừa sinh con thứ 4 cách đây vài tháng. Cô chia sẻ mình sẽ ở nhà chăm con, đợi bé tròn tuổi rồi mới tính đến chuyện có quay trở lại nghề diễn hay không. |
- Dù anh ấy nói thế nhưng với tâm lý người mang thai ít nhiều chị cũng tủi thân chứ?
Thời điểm sau sinh tôi bị stress rất nặng. Bất cứ người phụ nữ nào sinh con xong đều cần có người người đàn ông bên cạnh mình, mà tôi thì lại không được may mắn đó. Hơn thế, bản thân tôi cũng chưa quen với em bé nhỏ vì cách một khoảng thời gian đã khá xa.
Tôi bắt đầu có những suy nghĩ tiêu cực rồi vùi đầu vào gối khóc. Khóc xong lại quay sang pha sữa, thay tã cho con, chăm bé ăn, bé ngủ,... Nhìn còn đau ốm mà mình không biết làm gì, tôi lại ôm con khóc. Tình trạng ấy cứ kéo dài mãi khiến tôi cảm thấy bất lực.
Mẹ tôi thấy cảnh ấy thì đưa tôi đi khám bác sĩ. Trước đó với bé thứ hai tôi cũng có tiền sử trầm cảm sau sinh. Kết quả bác sĩ điều trị chẩn đoán tôi đang ở giai đoạn đầu của chứng bệnh này.
- Mất bao lâu để chị có thể lấy lại cân bằng?
Khoảng mấy tháng, tôi không nhớ rõ. Tôi chỉ nhớ thời điểm ấy mình chọn cách trò chuyện nhiều hơn với mẹ và mọi người xung quanh. Ban ngày rảnh rỗi thì ra hẹn bạn bè, tụ tập uống cà phê, dạo phố. Tóm lại là làm bất cứ việc gì để khiến bản thân không cảm thấy nhàn rỗi.
Ông xã khi thấy tôi như thế cũng dẹp bỏ hết công việc mà lo cho vợ. Vợ chồng tôi có những cái tế nhị với nhau. Thay vì chia sẻ trực tiếp, tôi thường chọn cách nhắn tin và trao đổi qua lại với anh ấy. Mỗi lần như thế khiến chúng tôi có sự chia sẻ, hiểu nhau hơn.
Tôi nghĩ mình có thể vượt qua được giai đoạn này là nhờ nghĩ đến những đứa con. Thiên chức được làm mẹ đã giúp tôi tự giải phóng cho chính mình.
Chồng hiện tại và người cũ xem nhau như bạn bè
Lập gia đình khi mới 19 tuổi rồi nhanh chóng tan vỡ, Như Phúc hiện có cuộc sống viên mãn cùng người chồng sau và bốn người con, gồm hai trai hai gái. |
- Người bên ngoài nhìn vào sẽ thấy Như Phúc nặng gánh hơn rất nhiều bởi chị không chỉ vun vén gia đình hiện tại mà còn trách nhiệm với người con gái lớn riêng của mình. Có bao giờ chị cảm thấy áp lực vì điều này?
Với người có hoàn cảnh như tôi, việc cân bằng để có được một gia đình yên ổn là một chuyện không dễ. Có những việc hàng ngày những tưởng không quá lớn lao song nếu cư xử không khéo rất dễ nảy sinh mâu thuẫn.
Với con riêng của mình và các con, tôi luôn cố gắng tỏ ra mình là người mẹ công bằng, không thiên vị đứa nào. Còn người chồng hiện tại, tôi cũng thường hay nói anh: "Nếu bé Su (con gái lớn riêng của Như Phúc – PV) có làm gì khiến anh khó chịu quá hay không đồng tình cách cư xử của con. Anh nên nói với em để em trực tiếp nói với con sẽ hay hơn".
Hiện tại các con sau của tôi còn nhỏ nên không nhận thức nhiều về vấn đề các bé khác cha. Con gái tôi gọi chồng cũ là “ba Phương” thì hai bé nhỏ cũng bắt chước gọi theo. Tôi cũng đang suy nghĩ không biết liệu sau này khi con lớn lên và hiểu chuyện thì nên dạy con kêu là chú, bác hay vẫn giữ cách gọi này.
- Ông xã có chia sẻ gì với chị về mối quan hệ giữa vợ mình và người cũ?
Đôi lúc khi chồng cũ về đón bé lớn đi chơi, tôi cũng quan sát thái độ thử xem chồng phản ứng thế nào. Hóa ra anh ấy cũng tỏ ra bình thường. Cả hai vẫn thường xuyên trò chuyện với nhau, xem nhau như bạn bè.
Chồng thậm chí còn khuyên tôi nên nói chuyện nhiều hơn với chồng cũ để thống nhất cách dạy con chúng tôi sao cho phù hợp.
Khi con gái riêng của tôi có ý định đi du học, anh ấy cũng chủ động liên hệ với chồng cũ để trao đổi xem chọn trường nào, ngành học nào, hay ăn ở, sinh hoạt ra sao... Tôi nghĩ mình may mắn vì lấy được một người đàn ông hiểu chuyện và tinh tế như anh.
"Khi tái hôn tôi tự nhủ nhất định phải trân trọng và gìn giữ cuộc hôn này lâu bền. Bởi lẽ, nó không chỉ cho mình mà còn giữ cho những đứa con của tôi có được mái ấm hạnh phúc”, Như Phúc bày tỏ. |
- Với con gái riêng của mình, chị dạy dỗ bé ra sao?
Con gái tôi giờ đã trưởng thành, tôi vừa cho bé đi du học tại Mỹ cách đây không lâu. Ở độ tuổi của con, tôi không dám lơ là để nó tự do phát triển. Có thể tôi hơi cổ hủ nhưng dù sao ở đất khách quê người, lại thân con gái, nhỡ có gì thì con mình khổ chứ không ai khác.
Tôi thường lấy tôi ra làm tấm gương để dạy con. Tôi hay nói với bé rằng: “Con làm gì thì làm đừng để có baby sớm như mẹ. Nếu mẹ không có con thì mẹ có lẽ vẫn còn nổi tiếng trong nghề nhiều hơn nữa. Cho nên dù có thế nào con cũng phải cố gắng hoàn thành việc học, ổn định công việc cuộc sống trước đã. Còn chuyện tình yêu đợi thực sự bền vững rồi tiến tới cũng không muộn”.
Nhiều bạn bè trách tôi dại vì ai đời lại đi mang chuyện của mình ra kể hết cho con nghe. Tôi nói đâu có sao đâu, con là con mình. Tôi kể ra để giúp bé có thêm những nhận thức. Nếu lỡ có gặp phải trường hợp như tôi ngày xưa để mà còn biết xử lý.
- Làm mẹ, làm vợ là thiên chức của bao người phụ nữ. Nhưng có bao giờ chị nuối tiếc vì đã sớm đánh mất tuổi thanh xuân của mình khi có con ở tuổi 21 và đổ vỡ hôn nhân sau đó không lâu?
Với cuộc hôn nhân đầu, tôi chỉ nghĩ đơn giản là mình yêu rồi thì phải kết hôn. Khi đã thành vợ chồng rồi thì sẽ sinh con, đẻ cái và ổn định mọi thứ. Hơn nữa, lúc đó người chồng đầu cũng lớn hơn tôi 16 tuổi, độ tuổi anh ấy cần lập gia đình. Khi nghe anh thuyết phục thì tôi cũng sớm xiêu lòng. Lỗi của tôi là còn quá trẻ, không đủ hiểu biết để nhận thức được vấn đề. Đến khi bắt đầu vào đời sống hôn nhân thì mọi thứ trở nên mù mịt.
Tuy nhiên, nếu hỏi tiếc không, tôi nghĩ mình không tiếc. Bởi ít ra tôi cũng lãi được những người con của mình. Chứng kiến con trưởng thành từng ngày, nghe con cười nói và trong bước đường ấy luôn có mình kề bên,... những điều ấy khiến tôi vui và không phải nghĩ ngợi nhiều.
Từ ngày có con tôi cũng tự ý thức về bản thân nhiều hơn. Tôi chỉ muốn cho các con mình phát triển một cách bình thường. Tôi không muốn con bị dòm ngó để rồi đánh mất tuổi thơ chỉ vì tai tiếng của bố mẹ.
Tuấn Chiêu
Ảnh và Video: Thắng Chu
“Ban đầu, tôi chỉ quen chơi để quan sát cô này có thay đổi hay không. Sau này, tôi nhận ra rằng tình yêu bắt đầu nảy nở...”, Lương Bằng Quang chia sẻ.
">Như Phúc: Chồng khuyên tôi nói chuyện nhiều với chồng cũ để dạy con riêng
1500 chỉ tiêu NV2 vào ĐH Tôn Đức Thắng
Điểm chuẩn 6 trường thuộc ĐH Đà Nẵng
友情链接