Chiều cuối năm, trong lúc mọi người đang nô nức sắm sửa chuẩn bị cho cái Tết sắp tới thì có một người phụ nữ nghèo bệnh tật vẫn loay hoay tìm cách cứu mình và có tiền cho các con đi học. Đó là cô Phạm Thị Hương (sinh năm 1967 ở thôn Đại Thuận, xã Mỹ Hiệp, huyện Phú Mỹ, tỉnh Bình Định). Cô Hương mắc căn bệnh ung thư vú từ cách đây hơn 1 năm. 

Dù đã được phẫu thuật cắt bỏ khối u nhưng quá trình điều trị của cô còn kéo dài, phải dùng đến nhiều toa hóa chất và xạ trị. Suốt thời gian qua, cô đã đến bệnh viện không biết bao nhiêu lần. Dù thân thể đau nhức, mệt mỏi cô cũng cố gắng đi một mình để chồng có thời gian kiếm tiền. Chỉ khi nào sức khỏe quá yếu, không thể tự lo cho bản thân, cô mới cần người nhà chăm sóc ít ngày. Tiết kiệm cả sức người như vậy nhưng gia đình cô Hương luôn trong tình trạng túng thiếu.

{keywords}
Cô Phạm Thị Hương đang rất cần được sự chia sẻ của bạn đọc.

Để có tiền mua thuốc, thời gian đầu nhà cô đã bán đi đàn heo, đàn nghé. Đến khi không còn gì để bán, cô Hương đành nhờ cậy đến sự giúp đỡ của mọi người.

Mỗi lần đi bệnh viện, cô lại hỏi vay người quen, bạn bè. Số nợ lớn dần chưa biết khi nào có thể trả được, cô cố gắng tiết kiệm tối đa. Ở bệnh viện may mắn có bữa cơm từ thiện, lúc về nhà, hàng xóm thương tình người cho dừa, người cho đậu để cô bồi bổ thêm.

“Mỗi lần về mọi người lại thương đem cho dừa, đậu đen uống cho mát. Ở nhà có rau, chỉ mua con cá về bồi dưỡng thêm, thịt đắt đỏ cũng không dám mua nhiều. Nhà gần biển mua vài ba chục ngàn tiền cá nhỏ về kho, hái nắm rau nhà nữa là xong bữa. Ăn uống với tôi không quan trọng lắm, có gì ăn nấy qua bữa là được, chỉ mong sao có tiền mua thuốc thôi”, cô Hương nói. 

Mẹ bệnh, ước mơ của con đành nén lại

Từ khi cô Hương bị bệnh, gánh nặng cơm áo gạo tiền, một mình chồng cô không thể kham nổi. Vợ chồng cô có ba người con, con gái lớn đã lấy chồng, còn lại hai đứa đang lần lượt học lớp 9 và lớp 12. 

Các em đều học khá giỏi, cô học trò lớp 12 mong muốn được học ngành môi trường. Cô Hương động viên con cố gắng học nhưng chính cô cũng không biết gia đình mình có thể lo cho con được không.  

{keywords}
Hai cô con gái có nguy cơ bỏ học giữa chừng.

Trước đây khi chưa phẫu thuật, cô Hương còn phụ chồng đi làm thuê kiếm tiền nuôi con. Từ ngày phẫu thuật cắt bỏ khối u và hạch nách, cô không làm được việc nặng, cũng không được xách được quá 5kg. Mỗi lần về nhà ít bữa, cô lại gắng gượng nấu cho con bữa cơm và quét nhà.

Chồng cô Hương, chú Nguyễn Quang Vinh ngoài những lúc làm việc nhà lại tranh thủ kiếm việc làm thuê. Công việc phụ hồ thất thường, mỗi tháng chỉ làm được 10-15 ngày. Số tiền kiếm được lo sinh hoạt phí còn không đủ nên không phụ giúp được vợ điều trị. 

“Theo phác đồ của bác sĩ, tôi phải điều trị 8 toa hóa chất và 15 tia xạ, sau khi hết đợt này vẫn phải tái khám và uống thuốc 5 năm tiếp theo. Ngoài thuốc trong danh mục bảo hiểm tôi vẫn cần phải mua thuốc ngoài. Một lọ thuốc hơn triệu bạc có khi bằng cả tạ thóc, biết lấy tiền đâu mà mua", cô thở dài. Nghèo khổ bủa vây lấy gia đình cô Hương. Thậm chí, cô từng xin bác sĩ cho ngưng hoặc giảm thuốc nhưng nếu như vậy thì e rằng không giữ nổi tính mạng.

Một gia đình sống bằng nghề nông, nuôi hai đứa con đang ăn học thì ngay cả lúc khỏe mạnh cũng không dễ dàng gì. Cô Hương lại mắc phải căn bệnh hiểm nghèo khiến cảnh nhà thêm phần éo le. Chút hy vọng cuối cùng cô Hương đặt vào, đó là sự chia sẻ của những tấm lòng hảo tâm sẵn sàng đưa tay ra giúp đỡ. 

Đức Toàn  

Mọi đóng góp có thể gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Chú Nguyễn Quang Vinh, thôn Đại Thuận, xã Mỹ Hiệp, huyện Phú Mỹ, tỉnh Bình Định. SĐT: 034 502 4719

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.021 (cô Phạm Thị Hương)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436


Xót xa mẹ đơn thân nén nỗi đau riêng chăm con u tủy

Xót xa mẹ đơn thân nén nỗi đau riêng chăm con u tủy

Đã có lịch phẫu thuật cột sống nhưng vì khó khăn, cô Bình phải hoãn lại để nhường con gái làm phẫu thuật u tủy.

" />

Mẹ mắc bệnh hiểm nghèo, con nguy cơ thất học

Thời sự 2025-02-24 23:11:22 1

Chiều cuối năm,ẹmắcbệnhhiểmnghèoconnguycơthấthọlich vạn niên 2023 trong lúc mọi người đang nô nức sắm sửa chuẩn bị cho cái Tết sắp tới thì có một người phụ nữ nghèo bệnh tật vẫn loay hoay tìm cách cứu mình và có tiền cho các con đi học. Đó là cô Phạm Thị Hương (sinh năm 1967 ở thôn Đại Thuận, xã Mỹ Hiệp, huyện Phú Mỹ, tỉnh Bình Định). Cô Hương mắc căn bệnh ung thư vú từ cách đây hơn 1 năm. 

Dù đã được phẫu thuật cắt bỏ khối u nhưng quá trình điều trị của cô còn kéo dài, phải dùng đến nhiều toa hóa chất và xạ trị. Suốt thời gian qua, cô đã đến bệnh viện không biết bao nhiêu lần. Dù thân thể đau nhức, mệt mỏi cô cũng cố gắng đi một mình để chồng có thời gian kiếm tiền. Chỉ khi nào sức khỏe quá yếu, không thể tự lo cho bản thân, cô mới cần người nhà chăm sóc ít ngày. Tiết kiệm cả sức người như vậy nhưng gia đình cô Hương luôn trong tình trạng túng thiếu.

{ keywords}
Cô Phạm Thị Hương đang rất cần được sự chia sẻ của bạn đọc.

Để có tiền mua thuốc, thời gian đầu nhà cô đã bán đi đàn heo, đàn nghé. Đến khi không còn gì để bán, cô Hương đành nhờ cậy đến sự giúp đỡ của mọi người.

Mỗi lần đi bệnh viện, cô lại hỏi vay người quen, bạn bè. Số nợ lớn dần chưa biết khi nào có thể trả được, cô cố gắng tiết kiệm tối đa. Ở bệnh viện may mắn có bữa cơm từ thiện, lúc về nhà, hàng xóm thương tình người cho dừa, người cho đậu để cô bồi bổ thêm.

“Mỗi lần về mọi người lại thương đem cho dừa, đậu đen uống cho mát. Ở nhà có rau, chỉ mua con cá về bồi dưỡng thêm, thịt đắt đỏ cũng không dám mua nhiều. Nhà gần biển mua vài ba chục ngàn tiền cá nhỏ về kho, hái nắm rau nhà nữa là xong bữa. Ăn uống với tôi không quan trọng lắm, có gì ăn nấy qua bữa là được, chỉ mong sao có tiền mua thuốc thôi”, cô Hương nói. 

Mẹ bệnh, ước mơ của con đành nén lại

Từ khi cô Hương bị bệnh, gánh nặng cơm áo gạo tiền, một mình chồng cô không thể kham nổi. Vợ chồng cô có ba người con, con gái lớn đã lấy chồng, còn lại hai đứa đang lần lượt học lớp 9 và lớp 12. 

Các em đều học khá giỏi, cô học trò lớp 12 mong muốn được học ngành môi trường. Cô Hương động viên con cố gắng học nhưng chính cô cũng không biết gia đình mình có thể lo cho con được không.  

{ keywords}
Hai cô con gái có nguy cơ bỏ học giữa chừng.

Trước đây khi chưa phẫu thuật, cô Hương còn phụ chồng đi làm thuê kiếm tiền nuôi con. Từ ngày phẫu thuật cắt bỏ khối u và hạch nách, cô không làm được việc nặng, cũng không được xách được quá 5kg. Mỗi lần về nhà ít bữa, cô lại gắng gượng nấu cho con bữa cơm và quét nhà.

Chồng cô Hương, chú Nguyễn Quang Vinh ngoài những lúc làm việc nhà lại tranh thủ kiếm việc làm thuê. Công việc phụ hồ thất thường, mỗi tháng chỉ làm được 10-15 ngày. Số tiền kiếm được lo sinh hoạt phí còn không đủ nên không phụ giúp được vợ điều trị. 

“Theo phác đồ của bác sĩ, tôi phải điều trị 8 toa hóa chất và 15 tia xạ, sau khi hết đợt này vẫn phải tái khám và uống thuốc 5 năm tiếp theo. Ngoài thuốc trong danh mục bảo hiểm tôi vẫn cần phải mua thuốc ngoài. Một lọ thuốc hơn triệu bạc có khi bằng cả tạ thóc, biết lấy tiền đâu mà mua", cô thở dài. Nghèo khổ bủa vây lấy gia đình cô Hương. Thậm chí, cô từng xin bác sĩ cho ngưng hoặc giảm thuốc nhưng nếu như vậy thì e rằng không giữ nổi tính mạng.

Một gia đình sống bằng nghề nông, nuôi hai đứa con đang ăn học thì ngay cả lúc khỏe mạnh cũng không dễ dàng gì. Cô Hương lại mắc phải căn bệnh hiểm nghèo khiến cảnh nhà thêm phần éo le. Chút hy vọng cuối cùng cô Hương đặt vào, đó là sự chia sẻ của những tấm lòng hảo tâm sẵn sàng đưa tay ra giúp đỡ. 

Đức Toàn  

Mọi đóng góp có thể gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Chú Nguyễn Quang Vinh, thôn Đại Thuận, xã Mỹ Hiệp, huyện Phú Mỹ, tỉnh Bình Định. SĐT: 034 502 4719

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.021 (cô Phạm Thị Hương)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436


Xót xa mẹ đơn thân nén nỗi đau riêng chăm con u tủy

Xót xa mẹ đơn thân nén nỗi đau riêng chăm con u tủy

Đã có lịch phẫu thuật cột sống nhưng vì khó khăn, cô Bình phải hoãn lại để nhường con gái làm phẫu thuật u tủy.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/788f198332.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay

Xét riêng theo từng trường, THPT Yên Hòa đứng đầu danh sách với tỉ lệ lên đến 1/3,03, theo sau là các trường THPT Chu Văn An (1/2,87), THPT Sơn Tây (1/2,73), THPT Nhân Chính (1/2,53), THPT Lê Quý Đôn - Hà Đông (1/2,51).... 

Năm nay, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 các trường công lập tại Hà Nội sẽ diễn ra trong hai ngày 18 - 19/6 với ba môn Ngữ văn, Ngoại ngữ và Toán. 

Bài thi môn Toán và Ngữ văn theo hình thức tự luận, thời gian làm bài là 120 phút.

Với bài thi Ngoại ngữ, thí sinh lựa chọn 1 trong 5 thứ tiếng: Anh, Pháp, Đức, Nhật, Hàn (thí sinh được đăng ký thi thứ tiếng Ngoại ngữ khác với thứ tiếng ngoại ngữ đang học tại trường THCS). Bài thi môn Ngoại ngữ thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan, thời gian làm bài là 60 phút, có nhiều mã đề thi trong một phòng thi đảm bảo nguyên tắc có 2 thí sinh liền kề không trùng mã đề.

Đề thi môn Toán và Ngữ văn đảm bảo 4 cấp độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cấp độ cao; đề thi môn Ngoại ngữ chủ yếu ở cấp độ nhận biết, thông hiểu và một số câu ở cấp độ vận dụng. Trong đề thi, mức độ yêu cầu kiến thức và kỹ năng của đề thi được tinh giảm phù hợp với thời gian, đảm bảo theo đúng hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học tại các văn bản chỉ đạo của Bộ GD-ĐT và các văn bản hướng dẫn của Sở GD-ĐT Hà Nội.

Dự kiến, chậm nhất đến ngày 9/7, Hà Nội sẽ công bố kết quả thi tới thí sinh.

Tỉ lệ "chọi" cao, cả thí sinh và phụ huynh cùng áp lực

Việc số lượng thí sinh tăng lên 12% cũng đã “làm hẹp” cơ hội đỗ vào trường công lập của nhiều học sinh. Điều này cũng đã gây ra áp lực rất lớn đối với nhiều thí sinh và phụ huynh.

"Chọi" cao chưa từng thấy, để có thể giành một suất vào lớp 10 công lập, Trịnh Sơn (học sinh Trường THCS Đống Đa) đã phải cày ngày, cày đêm; luôn trong tình trạng “ngập trong sách vở”. 

Ngoài trường Kim Liên, Sơn còn đăng ký thêm hai ngôi trường khác là THPT Lê Quý Đôn và THPT Đống Đa. Những ngôi trường này cũng đều cần trung bình 7 – 8 điểm/ môn mới có cơ hội đỗ. 

Nam sinh thừa nhận, việc phải ôn luyện liên tục, có khi tới 1–2 giờ sáng khiến em thường xuyên không ngủ đủ giấc và luôn trong trạng thái mệt mỏi.

“Có những ngày cắn vội miếng bánh mì để chạy tới lớp học thêm, dù đã học miệt mài nhưng đôi khi em vẫn rơi vào cảm giác bị thiếu kiến thức. Thời gian ôn thi nước rút, em không muốn để lãng phí bất kỳ giây phút nào”, Sơn nói.

Không có giải thưởng hay thành tích nổi trội, cũng không lọt vào top những bạn học giỏi tiếng Anh nhất trường, Vân Anh - học sinh Trường THCS Đoàn Thị Điểm - lo lắng khi đăng ký vào 3 trường là Chuyên Chu Văn An, Chuyên Ngữ và Chuyên Sư phạm. Trường không chuyên mà em đăng ký - THPT Yên Hòa - năm nay có tỉ lệ ''chọi'' cao nhất thành phố.

Tất cả nguyện vọng đã đăng ký, theo Vân Anh, đều khiến em cảm thấy áp lực, bởi điểm chuẩn của những ngôi trường này trong các năm qua đều không hề thấp.

“Nếu không thực sự cố gắng, em cũng không còn cơ hội quay đầu. Do vậy, em phải tự rèn cho mình một ‘độ lỳ’ nhất định trong suốt quá trình ôn luyện và cày đề”, Vân Anh nói. 

Đặt mục tiêu cao nên từ đầu tháng 4 đến nay, nữ sinh lớp 9 đã tăng tốc ôn thi. Ngoài hai buổi sáng, chiều học tại trường, Vân Anh còn theo 3 lớp học thêm. Những ngày trong tuần, nữ sinh thường học trên 11 tiếng, từ 7h đến 23h.

Học ngày, cày đêm; luôn trong tình trạng “ngập trong sách vở”, nhưng Vân Anh cho biết, ở lớp em, đó là điều “hết sức bình thường”, bởi hầu hết các bạn có nguyện vọng thi vào trường chuyên cũng đều phải ôn luyện như vậy, thậm chí còn khắc nghiệt hơn vì phải “chạy sô” hai lớp học thêm mỗi tối.

Việt Dũng - Thúy Nga

Hà Nội công bố tỷ lệ chọi thi lớp 10 từng trường năm 2023

Hà Nội công bố tỷ lệ chọi thi lớp 10 từng trường năm 2023

Sở GD-ĐT Hà Nội vừa công bố số lượng học sinh đăng ký dự tuyển vào lớp 10 của các trường THPT công lập không chuyên và chuyên năm học 2023-2024.">

Tỷ lệ chọi vào lớp 10 công lập tại Hà Nội 2022 cao nhất trong 7 năm qua

Nhận định, soi kèo Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2: Quà tặng từ The Saints

 - Các cua rơ An Giang đánh chiếm thành công thứ hạng này ở chặng đua 22 từ Bảo Lộc đi Bình Dương tại giải xe đạp truyền hình TP.HCM - Tôn Đông Á, sáng 21/4

An Giang là đội đang thi đấu thành công nhất giải với việc nắm trong tay áo vàng của Nguyễn Thành Tâm, áo trắng của Ngô Văn Phương đồng thời có 5 tay đua trong tốp 10 tổng sắp cá nhân.

Tuy vậy đội đua này muốn chiếm thêm hạng nhì cá nhân của Huỳnh Thanh Tùng hòng đề phòng bất trắc có đến với Thành Tâm sẽ có người lót phía sau. Hơn nữa hạng nhì cá nhân chung cuộc cũng mang về phần thưởng lên đến 100 triệu đồng, gấp đôi so với hạng ba 50 triệu đồng.

Sau khi Nguyễn Hoàng Giang đánh mất hạng nhì về tay Huỳnh Thanh Tùng ở chặng đua 21 với khoảng cách 2 giây, ban huấn luyện đội An Giang tung quân bài mới đanh chiếm danh hiệu này là Ali Khademi vốn đang xếp hạng tư, kém Thanh Tùng 10 giây.

{keywords}
Chặng đua thứ 22 diễn ra khá hấp dẫn

Trong khi Thanh Tùng lo để mắt đến Hoàng Giang thì Ali Khademi cùng nhóm cua rơ mạnh Nguyễn Tấn Hoài (Dược Domesco Đồng Tháp), Trần Thanh Điền (Anh văn hội Việt Mỹ TP.HCM), Javier (An Giang), Nito (Ynghua Đồng Nai), Trần Lê Minh Tuấn (Quân khu 7) thoát đi thành công.

Trong nhóm này chính Ali Khademi là người lợi thế nhất nên đồng đội của anh là Javier tích cực làm máy kéo hỗ trợ cho anh. Tốp này thoát đi cũng không ảnh hưởng gì đến thành tích của đội nên Thanh Điền, Tấn Hoài, Nito cũng phụ kéo đẩy tốc độ lên cao chỉ duy nhất Minh Tuấn nằm đeo bởi đội anh đang gặp bất lợi.

Các cua rơ Quân đội, Quân khu 7 ráp máy kéo tốp đông rượt đuổi tốp đi đầu của Ali Khademi nhưng trước sự bền bỉ của những người đi đầu, Huỳnh Thanh Tùng cùng các đồng đội chấp nhận buông xuôi.

Thành tích về hạng tư chặng đủ giúp Ali Khademi đoạt hạng nhì cá nhân sau 22 chặng của Huỳnh Thanh Tùng, tạo khoảng cách 28 giây.

Nguyễn Tấn Hoài cán đích đầu tiên, đoạt ngôi thắng chặng thứ 2 liên tiếp tại giải. Các danh hiệu áo xanh Lê Nguyệt Minh (Minh Giang TP.HCM), áo trắng Ngô Văn Phương (An Giang), áo đỏ Loic Desriac (Bike Life Đồng Nai) và nhất đồng đội Anh văn Hội Việt Mỹ TP.HCM không thay đổi.

Ngày mai diễn ra chặng đua 23 từ Bình Dương đi Đồng Tháp dài 190 km.

M.A

">

An Giang tung 'gà chiến' đánh chiếm hạng nhì cá nhân

友情链接