Em họ Tùng Dương đoạt giải Khuyến khích Thiết kế biểu tượng hữu nghị TP.HCM
Ngày 26/1,ọTùngDươngđoạtgiảiKhuyếnkhíchThiếtkếbiểutượnghữunghịlich thi dau tennis Lễ trao giải cuộc thi Thiết kế biểu tượng hữu nghị TP.HCM do báo Tuổi Trẻ, Sở Ngoại vụ TP.HCM phối hợp thực hiện.
Ban giám khảo cuộc thi gồm tiến sĩ, kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn; nhà báo Lê Xuân Trung - phó Tổng biên tập Báo Tuổi Trẻ; bà Phạm Trần Thanh Thảo - phó Giám đốc Sở Ngoại vụ TP.HCM và họa sĩ Siu Quý - phó Chủ tịch Hội Mỹ thuật TP.HCM.
Tổng biên tập Báo Tuổi Trẻ - ông Lê Thế Chữ phát biểu tại sự kiện: "Với 2 mục tiêu quan trọng là tìm ra ý tưởng thiết kế mang tính khả thi và truyền thông cho công chúng biết đến chủ trương xây dựng một biểu tượng thể hiện tính hữu nghị của TP.HCM trong mối quan hệ với các thành phố trên thế giới, cuộc thi đã thành công".
Sau giai đoạn tìm ra ý tưởng thiết kế biểu tượng hữu nghị TP.HCM, giai đoạn 2 sẽ đi vào lựa chọn ý tưởng khả thi, tham khảo ý kiến cơ quan chuyên môn, chức năng để tiến hành thi công biểu tượng này.

Giám đốc Sở Ngoại vụ TP.HCM - ông Trần Phước Anh cho hay cuộc thi xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của thành phố cũng như mong muốn nâng tầm quốc tế TP.HCM. Lâu nay, Sở đã trăn trở việc thành phố với tầm vóc lớn và quy mô hơn 10 triệu dân lại chưa có công trình biểu tượng mang tầm quốc tế nào.
Ông đánh giá cao chất lượng các bài dự thi, mong việc công trình biểu tượng hữu nghị hoàn thành đúng dịp đối thoại hữu nghị của TP.HCM lần 2 diễn ra vào tháng 9 năm nay.
Giải Nhất cuộc thi trao cho ý tưởng thiết kế hình ảnh biểu trưng Sóng nước giao hòa, kết tình hữu nghịcủa kiến trúc sư Bùi Minh Châu.
Giải Nhì thuộc về bài dự thi Biểu tượng hữu nghị TP.HCM: Nối vòng tay lớncủa nhóm GẾNT.
Giải Ba dành cho thiết kế Biểu tượng hữu nghị là bông cúc vàng của kiến trúc sư Đỗ Anh Ngọc.

5 giải khuyến khích thuộc về các bài dự thi: Biểu tượng hữu nghị TP.HCM: Khắc nhập khắc nhậpcủa tác giả Trịnh Ngọc Long; Áo dài, nón lá, chim bồ câu vào biểu tượng hữu nghị TP.HCMcủa tác giả Phạm Đình Tiến; Biểu tượng hữu nghị TP.HCM: Địa cầu hoacủa nhóm Đô Đô; Cảm hứng biểu tượng hữu nghị TP.HCMtừ cây đước và những dòng sôngcủa kiến trúc sư Lê Thừa Trung Hưng; Bức tường biểu tượng hữu nghị để du khách trải nghiệm tương táccủa tác giả Ray Kuschert.
Trong đó, kiến trúc sư Minh Đức thuộc nhóm Đô Đô còn được biết với vai trò ca sĩ, em họ ca sĩ Tùng Dương. Tại sự kiện sáng 21/6, anh và 2 thành viên còn lại có mặt đầy đủ nhận giải thưởng.
Tổng giá trị giải thưởng lên đến 100 triệu đồng.
Tại sự kiện, ban tổ chức cho biết khi công bố kết quả giải thưởng đã nhận một đơn khiếu nại, cho rằng ý tưởng thiết kế Sóng nước giao hòa, kết tình hữu nghịcủa kiến trúc sư Bùi Minh Châu không xứng đáng đoạt giải Nhất vì có nhiều điểm tương đồng với một thiết kế đã công bố trước đó.
Sau quá trình xem xét, làm việc, ban giám khảo thống nhất giữ nguyên kết quả ban đầu. Tiến sĩ, kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn cho hay đã biết thiết kế được cho là tương đồng với bài thi từ trước vẫn chấm giải Nhất.

Nhà báo Lê Xuân Trung và họa sĩ Siu Quý cho rằng sự giống nhau chỉ dừng ở mức độ lấy cảm hứng - điều xảy ra phổ biến trong giới sáng tạo.
Bà Phạm Trần Thanh Thảo - phó Giám đốc Sở Ngoại vụ TP.HCM nói với phóng viên VietNamNet: "Trước cuộc thi này, chúng tôi đã nghĩ đến một biểu tượng hữu nghị thành phố. Trùng hợp, ý tưởng của chúng tôi tự nghĩ ra khá giống phương án của kiến trúc sư Bùi Minh Châu. Tôi cho rằng đây có thể là ý tưởng phổ biến nhiều người nghĩ đến đặt trong bối cảnh cụ thể như vậy. Ngoài ra, chúng tôi cũng xem xét nhiều khía cạnh của bài thi".
Bên cạnh đó, bà và các giám khảo đồng tình đây là phương án duy nhất không che khuất hay gây ảnh hưởng đến trục cảnh quan, các công trình lịch sử của TP.HCM nên có tính khả thi rất cao.

相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Dinamo Batumi vs Dinamo Tbilisi, 22h00 ngày 1/4: Cửa dưới thất thế
-
Esa tức giận khi bị TikToker quay clip và đăng lên mạng mà không hỏi ý kiến.
Khi mở ví ở quầy tính tiền, Esa được thông báo rằng mọi thứ đã được thanh toán. "Hóa đơn khoảng 33 USD. Tôi hỏi nhân viên ở quầy thu ngân tại sao nó đã được thanh toán, anh ta chỉ nói: 'Tất cả đã được trả xong xuôi'", Esa kể.
Bối rối, Esa nghĩ đó có thể là một loại khuyến mãi nào đó từ siêu thị.
Nhưng vài tuần sau, anh mới biết điều gì đã thực sự xảy ra, sau khi bạn bè cho anh xem một đoạn video trên TikTok.
Clip do TikToker Rustam Raziev đăng tải với chú thích: "Sứ mệnh của tôi? Giúp đỡ người khác. Trở thành phiên bản tốt hơn của chính mình", cùng các hashtag #Ramadan và #Melbourne.
Clip thu hút hơn 6 triệu lượt xem và 330.000 lượt thích.
"Tôi đã xem và thấy mình trong đoạn video, điều này thực sự khiến tôi kinh ngạc và khó chịu", Esa nói.
Sốc, buồn và xấu hổ
Esa, người đến Australia vào năm 2001 với tư cách là một người xin tị nạn từ Afghanistan, cho biết điều quan trọng là phải giữ kín chi tiết danh tính và thông tin về nơi ở.
Anh không muốn bất kỳ ai nhìn thấy mình trên mạng xã hội. Ngay cả trên các tài khoản mạng xã hội của chính mình, anh cũng không bao giờ đăng clip cá nhân.
"Tôi không muốn nổi tiếng, tôi không muốn mọi người biết về tôi. Nhưng anh ta đã làm điều đó mà không có sự đồng ý của tôi".
Esa nói rằng anh cảm thấy "sốc, buồn, xấu hổ và tội lỗi" khi xem đoạn video.
"Bởi vì nó dường như mô tả tôi là một người tuyệt vọng cần được giúp đỡ hoặc tôi là kẻ ăn xin vậy", anh nói.
"Gia đình và bạn bè ở xa đã gọi cho tôi và hỏi chuyện gì đang xảy ra, ai đó đã trả tiền thức ăn cho tôi và liệu tôi có cần giúp đỡ hay không. Tôi bị tổn thương vì điều đó".
Sự thương cảm tương tự cũng xuất hiện trong 1.316 bình luận dưới video.
TikToker Raziev thừa nhận việc thường xuyên bí mật quay phim người lạ.
"Anh ấy trông giống như đang trải qua một điều gì đó thật tồi tệ", một người để lại bình luận và nhận được 12.600 lượt thích.
Một người khác viết: "Anh ấy trông giống như đang cần được giúp đỡ".
Là một người theo đạo Hồi, Esa chú ý đến hashtag #Ramadan trên video của Raziev. Nó đề cập đến Tháng Thánh mà người Hồi giáo nhịn ăn từ bình minh đến tối.
Anh hiểu rằng đó là một tháng quan trọng để chia sẻ lòng tốt với người khác.
"Nhưng bạn không cần phải thể hiện hay công bố với cả thế giới rằng mình là một người tử tế. Nếu bạn thực sự làm điều này vì tôn giáo hoặc vì Thánh Allah, bạn không cần phải cho mọi người thấy nó", anh nói.
Esa cho biết anh muốn "những người đang tỏ vẻ giúp người khác chỉ vì lợi ích của chính họ" dừng lại, hoặc ít nhất là "hỏi ý kiến hoặc cho người được quay phim biết chuyện gì đang xảy ra".
Chỉ 5% nhân vật đồng ý ghi hình
Sau khi clip quay Esa khiến nhân vật chính bức xúc, TikToker Raziev đã phải công khai xin lỗi. "Tôi chỉ muốn xin lỗi. Tôi không có ý định xúc phạm anh ấy theo bất kỳ cách nào".
Clip trả tiền giúp Esa chỉ là một trong hàng chục clip dạng "lan tỏa lòng tốt" được người này chia sẻ lên trang cá nhân. Sau vụ việc, Raziev vẫn giữ nguyên các clip và khẳng định mình chỉ muốn làm điều tốt.
"Tôi luôn cố gắng xin phép mọi người khi quay phim. Nhưng đôi khi hơi khó, có lẽ chỉ 5% đồng ý, thật không may," anh thừa nhận.
Mặc dù không có luật nào cấm ghi hình ở những nơi công cộng, Tiến sĩ Annisa Beta của Đại học Melbourne cho biết sự đồng ý trong bối cảnh ngày nay không chỉ đơn thuần là giải quyết tính hợp pháp của việc quay phim trong không gian công cộng.
Bà cho rằng trên mạng xã hội cả nhà sản xuất và người xem nội dung đều nên có tiếng nói.
"Vì vậy, trong trường hợp này, không chỉ những người sáng tạo có tiếng nói, mà những người trong nội dung cũng như khán giả cũng có quyền đưa ra nhận xét", bà Beta nói.
Vấn đề về việc quay phim nơi công cộng nổi lên hồi tháng 7, sau khi một phụ nữ ở Melbourne nhận được hoa từ người lạ và bất ngờ xuất hiện trong clip TikTok viral.
Người phụ nữ ở Melbourne chỉ trích TikToker vào vai người tốt, giả vờ tặng hoa cho mình để quay phim và chia sẻ lên mạng xã hội.
Người này cho biết bà cảm thấy rất bức xúc vì không được hỏi ý kiến và chỉ trích đoạn video là "mất nhân tính".
Tiến sĩ Beta cho biết lập luận rằng mọi người được phép quay phim ở nơi công cộng không đề cập đến đạo đức của việc chụp lại cuộc sống hoặc hoạt động của người khác vì lợi ích cá nhân.
"Mọi người không phải lúc nào cũng biết về hoàn cảnh của một cá nhân, ví dụ như họ có thể là những người tị nạn, gặp rủi ro nếu quyền riêng tư bị xâm phạm, hoặc đang trốn chạy bạo lực gia đình. Vì vậy, ít nhất hãy hỏi người được quay phim xem họ có thoải mái với việc chia sẻ clip lên mạng hay không".
Raziev khẳng định anh không kiếm được gì từ các video "Ramadan" của mình trên TikTok. Tuy nhiên, điều này khá mơ hồ.
Không giống như YouTube, có nhiều cách để kiếm tiền từ video, các phương pháp kiếm tiền của TikTok vẫn còn hạn chế.
Nhưng từ năm 2020, TikTok đã thành lập chương trình quỹ dành cho người sáng tạo, nơi mọi người có thể được trả tiền cho các lượt xem trên tài khoản của họ.
Trong khi TikTok chưa tiết lộ họ phải trả bao nhiêu, những người có ảnh hưởng đã tham gia chương trình cho biết họ nhận được 28-57 USD cho 1 triệu lượt xem trên nền tảng. Hiện tại, chương trình này chỉ có ở Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Italy và Tây Ban Nha.
(Theo Zing)
Các clip ẩm thực hổ lốn, phản cảm nhưng vẫn viral trên TikTok
Theo chuyên gia, các clip ăn uống càng kỳ lạ, xấu xí, thậm chí phản cảm, gây ức chế cho người xem lại càng nhanh chóng lan truyền trên TikTok.
" alt="Sự lừa dối sau clip lan tỏa lòng tốt triệu view trên TikTok">Sự lừa dối sau clip lan tỏa lòng tốt triệu view trên TikTok
-
- Chia sẻ của một giáo viên dạy môn Giáo dục công dân ở tại TP.HCM. Thầy là người chứng kiến và trung gian, hòa giải nhiều vụ học sinh đánh nhau.
Tôi cảm thấy sợ hãi
Năm ngoái, khi xem clip một học sinh lớp 7 ở Trà Vinh bị những người bạn cùng lớp, tôi rất sốc. Tôi bị ám ảnh khi hình ảnh một học sinh nữ ngồi im, chống chọi lại 7 học sinh khác đang cầm ghế phang vào đầu em.
Hôm qua, một nam học sinh lớp 7 ở Hải Dương lại bị một nhóm bạn túm tóc, dùng dép tát vào mặt và đạp thẳng chân vào đầu. Thậm chí nhóm bạn còn bắt em quỳ xuống, vái lạy để xin lỗi và tè bậy trước mặt em. Mặc dù em đã khóc lóc, van xin nhưng nhóm bạn vẫn không dừng lại.
Đây không phải là vụ bạo lực học đường duy nhất trong thời gian gần đây. Những clip đánh hội đồng bạn xuất hiện trên mạng xã hội ngày càng nhiều. Chưa kể ở tuổi này, các em không chỉ đánh nhau mà còn yêu đương, quan hệ tình dục, phá thai…
Tôi không dám nói, mình đã chai lỳ cảm xúc khi sự việc lặp tới lặp lui mà không có hướng giải quyết. Tôi chỉ buồn và sợ cái buồn này đến một lúc sẽ thấy là bình thường thì nguy hiểm hơn. Đó là sự vô cảm. Tôi cũng thấy bất lực trước những hình ảnh này.
Chúng tôi đang dạy chữ nhiều hơn dạy người
Câu hỏi đầu tiên về bạo lực học đường là do nguyên nhân nào. Tất nhiên, không thể thiếu các yếu tố như game online, gia đình thiếu quan tâm, những hình ảnh trên mạng khiến các em bắt chước nhau…
Năm ngoái, ở lớp tôi chủ nhiệm có một học sinh đi học mang theo một thanh sắt bên người. Giám thị nhà trường phát hiện ra và báo cho tôi. Khi tìm hiểu thì được biết em bị một bạn ở ngoài trường dọa dẫm. Bạn ấy kéo theo mấy bạn khác nói sẽ đánh em. Em sợ nên “thủ” theo một thanh sắt đề phòng. Tôi khuyên em đừng hận thù, đánh nhau và em nghe lời. Nhưng bất ngờ hai tuần sau đó em lên gặp tôi với một bịch quần áo trên tay. Em bảo “Thầy ơi, đây là quần áo của em đi học. Nói thiệt với thầy, em nghe lời thầy nên không quậy phá. Nhưng bây giờ vào lớp em cũng không hiểu bài. Bị đúp lớp thì tốn tiền cha mẹ. Để em đi làm kiếm tiền cho mẹ”. Nhìn em, tôi bật khóc. Tôi có thể uốn nắn em về mặt đạo đức, nhưng hơn mười môn học còn lại thì sao. Em muốn học nhưng học không được. Đây là một bi kịch !
Một sự thật đang diễn ra ở các lớp học hiện nay, khi bị mất căn bản, không hiểu bài, học sinh sẽ bị thầy cô mắng. Về nhà thấy điểm con bị thấp phụ huynh cũng la mắng. Bạn bè học giỏi không chơi chung. Điều này đang vô hình đẩy những em cùng cảnh ngộ chơi với nhau. Khi các em sa sút, nếu có băng nhóm sẽ càng quậy phá hơn
Giá như chương trình hiện nay nhẹ đi một chút. Các em học hiểu một chút, hôm trước được 2-3 điểm thì hôm sau lên 5-6 điểm, thầy cô, bố mẹ khuyến khích, bạn bè chơi chung. Mỗi ngày đến trường đúng nghĩa là là một ngày vui.
Ngày xưa, một trong những yêu cầu bắt buộc của giáo viên chủ nhiệm là phải đi thực tế tới nhà học sinh. Hiện nay, chúng tôi cũng muốn làm vậy. Ngoài giờ học có thể tới nhà các em, thấu hiểu hoàn cảnh các em, tình cảm thầy trò thêm gắn bó.
Sau những bài giảng chúng tôi muốn thời gian còn lại sẽ dành cho các em. Nhưng ngoài thời gian lên lớp, là hồ sơ, sổ sách, họp hành, sáng kiến, phấn đấu, thi đua…chưa kể là cơm áo, gạo, tiền cho gia đình. Chúng tôi đang phải dạy chữ nhiều hơn dạy người.
Làm thế nào để đưa học trò tránh xa bạo lực
Khi lớp tôi chủ nhiệm có một số bạn đánh nhau ngoài đường. Hôm sau vào lớp tôi quyết định giảng bài học Yêu thương con người . Tôi dán lên bảng hình ba con chim. Hình đầu tiên vẽ một con chim bị thương rơi xuống đất. Hình thứ hai vẽ một con chim khác bay tới con chim bị thương. Hình thứ ba,con chim bay tới kêu đồng loại giúp đỡ nhưng không được, cuối cùng nó dang đôi cánh ôm lấy xác chết của bạn.
Tôi đã nói với các em “chim là loài vật nhưng biết yêu thương bạn, tại sao con người có trái tim, khối óc nhưng không biết yêu thương bạn”. Có học sinh biết rằng thầy đang dùng hình ảnh để nói điều gì. Còn học sinh đánh bạn hôm trước thì phát biểu “con chim thương bạn vì bạn sống tốt với nó. Còn bạn em không sống tốt với em tại sao em phải tốt với bạn”.
Những clip học sinh đánh nhau ở trên mạng tôi không không ngần ngại mở cho cả lớp cùng xem, vì chắc chắn không cho các em cũng lên mạng xem. Chỉ còn cách đối diện trực tiếp. Nhiều câu hỏi lại được đưa ra thảo luận như tại sao khi bị bạn đánh không chạy; chạy thoát hay để bị đánh tới chết; Tại sao không về báo với bố mẹ; Không mách bố mẹ có bị đánh tiếp không…
Tôi cho rằng đó là một kĩ năng của bất kì giáo viên nào khi đứng vào trường hợp của mình. Tôi không phủ nhận giáo viên dạy Giáo dục công dân thì sẽ dễ diễn đạt hơn, nhưng qua những bài giảng tôi muốn “tỉ tê” với các em nhiều hơn.
Với các bậc phụ huynh, không xúi con đánh bạn nhưng phải dạy con cách tự vệ đó là tìm cách thoát. Không nên im lặng và có chăng việc phạt, đuổi học, đình chỉ các em đánh nhau đã giải quyết hết vấn đề.
Ai là hình mẫu cho các em
Cách đây khá lâu, một học sinh nữ tâm sự với tôi rằng, hằng ngày em ăn cơm ngon, có đồ trang sức đắt tiền, có quần áo tốt nhưng em muốn đánh đổi tất cả để có được bữa cơm tràn ngập tiếng cười. Em bảo, thầy giảng bài mẹ nào cũng thương con, nhưng sao mẹ em lại bỏ em, hay cả chuyện tuần sau ba mẹ ra tòa li hôn, em nên đi theo ai.
Tôi không phủ nhận nhiều phụ huynh là lá chắn cho những việc làm sai của con. Nhưng có phụ huynh dường không biết con đang làm gì. Tức là không quan tâm tới con. Có những học sinh trước mặt bố mẹ rất ngoan, không biết hút thuốc nhưng ra đường lại hút thuốc, đánh nhau, ăn cắp…
Mấy hôm nay, thông tin về cô giáo làm xước má học sinh; Thầy giáo đánh học trò bầm mông dù ít nhiều đã trở thành tấm gương xấu cho học trò. Nhiều em đã hỏi tôi tại sao giáo viên lại như vậy. Tôi không phủ nhận đồng nghiệp của mình sai, nhưng tôi cũng nhìn thầy đồng nghiệp mình đang chịu áp lực về thành tích, công việc…
Tôi cho rằng, câu nói “thương cho roi cho vọt” vẫn còn giá trị. Nhưng giá trị ở chỗ khi thầy phạt học trò bằng roi, phải làm sao để học trò thấy được tâm của người thầy. Thầy đánh trò, trò chưa đau mà thầy là người đau trước tiên.
Lê Huyền (ghi theo lời kể của một giáo viên THCS ở Quận 3, TP.HCM)
" alt="Bạo lực học đường: Tôi cảm thấy bất lực">Bạo lực học đường: Tôi cảm thấy bất lực
-
Trước đó, đầu tháng 07/2022, hạ tầng số của CMC Telecom được Tạp chí IBM (International Business Magazine) vinh danh với 2 hạng mục An ninh mạng về Trung tâm dữ liệu Việt Nam 2022 (Data Center Cyber Security Award Vietnam 2022) và “Nhà cung cấp dịch vụ đám mây của năm 2022” (Cloud Service Provider of the Year Vietnam 2022). Ngay sau đó 2 tuần, giải thưởng “Nhà cung cấp dịch vụ hạ tầng số tốt tại Việt Nam 2022” (Best Digital Infrastructure Service Provider – Telecom – Vietnam 2022) của International Finance Magazine (IFM) tiếp tục gọi tên Hạ tầng số xuất sắc của CMC Telecom. Giải thưởng “Nhà cung cấp dịch vụ hạ tầng số tốt tại Việt Nam 2022” Một trong những tiêu chí giúp CMC Telecom thắng lớn tại giải thưởng này chính là Data Center Tân Thuận - DC an toàn và hiện đại. Được Tập đoàn CMC “mạnh tay” đầu tư xây dựng và chính thức đưa vào hoạt động vào tháng 5/2022, DC Tân Thuận được B-Barcelona Singapore thiết kế tuân thủ theo các tiêu chuẩn bảo mật khắt khe nhất cho một DC hiện đại như PCI DSS, TVRA (Threat Vulnerability & Risk Assessments), ISO 27001:2013/ ISO 9001:2015… và đặc biệt Data Center Tân Thuận là DC ở Việt Nam có chứng chỉ Uptime Tier III cho cả Thiết kế và Xây dựng. Là trung tâm dữ liệu hiện đại, CMC DC Tân Thuận có khả năng kết nối và cung cấp dịch vụ tốt cho doanh nghiệp với hệ thống 1.200 tủ mạng (rack) công suất cao lên tới 20kw/rack trong khu vực rộng 10.000 m².
DC Tân Thuận - hạ tầng vững chắc của Khối Hạ tầng số CMC Bên cạnh đó, DC Tân Thuận cũng là hạ tầng vững chắc của Khối Hạ tầng số CMC. Ra đời từ sự dịch chuyển khối hạ tầng viễn thông bao gồm CMC Telecom và Netnam sang khối hạ tầng số, Khối Hạ tầng số CMC tập trung vào kết nối băng rộng, trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây và an toàn, an ninh thông tin. Sự bổ sung CMC Cyber Security sẽ giúp Khối hạ tầng số có thể cung cấp dịch vụ chuyển đổi số với hạ tầng số hiện đại và an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế cao cho khách hàng.
Đội ngũ chuyên gia bảo mật của CMC Cyber Security Đại diện CMC Cyber Security cho biết, với kinh nghiệm gần 15 năm dẫn đầu về Dịch vụ Bảo mật, cùng với đội ngũ chuyên gia bảo mật có chứng chỉ Quốc tế, Khối Hạ tầng số sẽ giúp cho khách hàng nhận được những sản phẩm, dịch vụ chuyển đổi số an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế, công nghệ an toàn an ninh thông tin tin cậy.
Sự kết hợp giữa CMC Telecom và CMC Cyber Security trong khối Hạ tầng số sẽ giúp cộng hưởng sức mạnh lẫn nhau, thúc đẩy hoàn thiện các sản phẩm, dịch vụ chuyển đổi số toàn diện cho hàng trăm nghìn doanh nghiệp vừa và nhỏ và các tổ chức Tài chính Ngân hàng, các doanh nghiệp tập đoàn lớn tại Việt Nam.
Phạm Trang
" alt="CMC Telecom liên tiếp nhận giải thưởng quốc tế về Hạ tầng số xuất sắc">CMC Telecom liên tiếp nhận giải thưởng quốc tế về Hạ tầng số xuất sắc
-
Soi kèo góc Napoli vs AC Milan, 1h45 ngày 31/3
-
" alt="8/3 năm nay cực kỳ đặc biệt, vì sao?">8/3 năm nay cực kỳ đặc biệt, vì sao?
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Bistrica vs Koper, 21h00 ngày 1/4: Khó có bất ngờ
- 8/3 năm nay cực kỳ đặc biệt, vì sao?
- Đời tu khổ hạnh trên nóc nhà thế giới
- Anh Thơ trẻ trung đọ sắc vóc cùng vợ Công Lý
- Nhận định, soi kèo Bulleen Lions vs Bentleigh Greens, 16h30 ngày 31/3: Củng cố ngôi đầu
- Tìm được con trai mất tích 3 năm nhờ blog
- Chết rồi vẫn được đào lên làm đám cưới
- Sao Việt 23/7: Hoài Linh chụp ảnh vui vẻ cùng Đàm Vĩnh Hưng
- Nhận định, soi kèo U21 Watford vs U21 Coventry, 20h00 ngày 31/3: Tiếp tục trượt dài
- Cụ 71 tuổi ngồi xe lăn đi cướp để được vào tù
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Auckland FC, 13h00 ngày 30/3: Củng cố ngôi đầu
- Học sinh vừa đi đường vừa xúc cơm ăn ngay trên xe máy
- Bộ trưởng Giáo dục Phùng Xuân Nhạ thị sát giáo dục vùng khó khăn tại Lào Cai
- Hơn 700 người đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm 2016
- Nhận định, soi kèo Mafra vs Felgueiras, 02h15 ngày 1/4: Chia điểm
- Xôn xao clip thất tình son phấn của hotgirl
- Nghệ sĩ Việt ra sức giúp dân Đà Nẵng chống dịch
- Sách của gái 'gọi' được giải thưởng văn học
- Nhận định, soi kèo Auxerre vs Montpellier, 22h15 ngày 30/3: Chìm trong khủng hoảng
- Tình bạn hơn 10 năm trong showbiz của nhóm 'gia đình văn hóa'
- Gia đình lo lắng khi Thiện Nhân có 2 tỷ đồng, trở thành CEO công ty
- Duy Hưng thử sức vai mới trong phim mới Garage hạnh phúc
- Nhận định, soi kèo Nữ Tigres UANL vs Nữ FC Juarez, 08h06 ngày 31/3: Hang hùm đi dễ khó về
- 'Đấu trí' tập 8: Điều tra bổ sung Khải Tuấn, Túng đi khắp nơi cầu cứu
- Lê Hiếu: 'Lên tới máy bay là tôi đã nhớ vợ rồi'
- Khi người giàu mới nổi 'khát' rượu vang
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Nantes, 22h15 ngày 30/3: Nỗ lực trụ hạng
- Ca sĩ Tuấn Phương nguy kịch, phải lọc máu
- Trình diễn các tác phẩm kinh điển của Schumann, Rachmaninoff
- Thiếu nữ phát tán ảnh lên giường với “quan”
- 搜索
-
- 友情链接
-