MU tiếp cận mục tiêu Pavard

L'Equipe đưa tin, MUđang triển khai kế hoạch chiêu mộ Benjamin Pavard để tăng sức mạnh cho hệ thống phòng ngự.

MU quan tâm đến Pavard

Pavard thi đấu linh hoạt ở hàng thủ. Ngoài vị trí sở trường hậu vệ trái, cầu thủ 26 tuổi này còn đảm nhận được vai trò trung vệ và hậu vệ trái.

Bayern Munich đang làm mới đội hình trên mọi tuyến. Nhà vô địch bóng đá Đức không loại trừ khả năng bán Pavard nếu nhận được đề nghị hợp lý.

HLV Erik ten Hag cần hậu vệ phải mới, khi Aaron Wan-Bissaka và Diogo Dalot đều không phù hợp với lối chơi mà ông triển khai cho MU.

Các cuộc đàm phán đang diễn ra và MU nhờ nhà môi giới Pini Zahavi giải quyết thương vụ này. Chelsea cùng Juventus là hai đối thủ của "Quỷ đỏ" trong cuộc chiến giành Pavard.

Liverpool muốn mua Matheus Nunes

Liverpool chưa có ý định dừng quá trình mua sắm. Lần này, Matheus Nunes là gương mặt được đội ngũ phụ trách thể thaoở Anfield quan tâm.

Liverpool có kế hoạch lấy Matheus Nunes

Matheus Nunes được đánh giá là tiền vệ trung tâm đa năng, toàn diện trong khâu tấn công lẫn phòng ngự.

Mùa trước, Matheus Nunes có 3.693 phút cho Sporting Lisbon. Anh ghi 4 bàn và thực hiện 5 pha kiến tạo. Đây là tỷ lệ cao với tiền vệ có nhiệm vụ điều tiết bóng.

Tuyển thủ Bồ Đào Nha gốc Brazil còn nổi bật về khả năng rê bóng. Cầu thủ 23 tuổi này có trung bình 3,19 pha đột phá thành công mỗi trận.

Jurgen Klopp có niềm tin Matheus Nunes mang đến nhiều lựa chọn chiến thuật cho Liverpool để đua tranh danh hiệu lớn, sau khi hụt Premier League và Champions League mùa trước.

Newcastle tham vọng ký Calvert-Lewin

Sau khi thất bại với mục tiêu Jesse Lingard - người chọn Nottinham Forest, Newcastle hướng mục tiêu chuyển nhượngsang Dominic Calvert-Lewin.

Newcastle lôi kéo Calvert-Lewin

Newcastle đặt mục tiêu cạnh tranh suất dự cúp châu Âu mùa giải 2023-24 và HLV Eddie Howe cần tăng cường những gương mặt chất lượng trên hàng công.

Calvert-Lewin vừa trải qua mùa giải không mấy thành công ở Everton, một phần vì chấn thương. Anh chỉ tham dự 18 trận đấu trên mọi mặt trận và có 5 bàn thắng.

Sự thiếu ổn định của Everton khiến Calvert-Lewin bị đe dọa cơ hội tham dự World Cup ở Qatar vào cuối năm nay. Sau khi Richarlison chuyển đến Tottenham, tiền đạo 25 tuổi người Anh càng thêm quyết tâm rời Goodison Park.

Newcastle sẵn sàng chi 40 triệu bảng chuyển nhượng cùng với mức lương hấp dẫn để thuyết phục Calvert-Lewin về St James' Park.

De Jong từ chối MU, Barca mua Pau Torres

De Jong từ chối MU, Barca mua Pau Torres

De Jong từ chối đến MU, Barca đàm phán mua Pau Torres, Atletico gia hạn với Jan Oblak là những tin chuyển nhượng chính hôm nay, 22/7." />

Tin bóng đá 22/7: MU mua Pavard, Liverpool ký Matheus Nunes

Nhận định 2025-01-24 16:24:05 9991

MU tiếp cận mục tiêu Pavard

L'Equipe đưa tin,óngđáMUmuaPavardLiverpoolkýkq bóng đá ngoại hạng anh MUđang triển khai kế hoạch chiêu mộ Benjamin Pavard để tăng sức mạnh cho hệ thống phòng ngự.

MU quan tâm đến Pavard

Pavard thi đấu linh hoạt ở hàng thủ. Ngoài vị trí sở trường hậu vệ trái, cầu thủ 26 tuổi này còn đảm nhận được vai trò trung vệ và hậu vệ trái.

Bayern Munich đang làm mới đội hình trên mọi tuyến. Nhà vô địch bóng đá Đức không loại trừ khả năng bán Pavard nếu nhận được đề nghị hợp lý.

HLV Erik ten Hag cần hậu vệ phải mới, khi Aaron Wan-Bissaka và Diogo Dalot đều không phù hợp với lối chơi mà ông triển khai cho MU.

Các cuộc đàm phán đang diễn ra và MU nhờ nhà môi giới Pini Zahavi giải quyết thương vụ này. Chelsea cùng Juventus là hai đối thủ của "Quỷ đỏ" trong cuộc chiến giành Pavard.

Liverpool muốn mua Matheus Nunes

Liverpool chưa có ý định dừng quá trình mua sắm. Lần này, Matheus Nunes là gương mặt được đội ngũ phụ trách thể thaoở Anfield quan tâm.

Liverpool có kế hoạch lấy Matheus Nunes

Matheus Nunes được đánh giá là tiền vệ trung tâm đa năng, toàn diện trong khâu tấn công lẫn phòng ngự.

Mùa trước, Matheus Nunes có 3.693 phút cho Sporting Lisbon. Anh ghi 4 bàn và thực hiện 5 pha kiến tạo. Đây là tỷ lệ cao với tiền vệ có nhiệm vụ điều tiết bóng.

Tuyển thủ Bồ Đào Nha gốc Brazil còn nổi bật về khả năng rê bóng. Cầu thủ 23 tuổi này có trung bình 3,19 pha đột phá thành công mỗi trận.

Jurgen Klopp có niềm tin Matheus Nunes mang đến nhiều lựa chọn chiến thuật cho Liverpool để đua tranh danh hiệu lớn, sau khi hụt Premier League và Champions League mùa trước.

Newcastle tham vọng ký Calvert-Lewin

Sau khi thất bại với mục tiêu Jesse Lingard - người chọn Nottinham Forest, Newcastle hướng mục tiêu chuyển nhượngsang Dominic Calvert-Lewin.

Newcastle lôi kéo Calvert-Lewin

Newcastle đặt mục tiêu cạnh tranh suất dự cúp châu Âu mùa giải 2023-24 và HLV Eddie Howe cần tăng cường những gương mặt chất lượng trên hàng công.

Calvert-Lewin vừa trải qua mùa giải không mấy thành công ở Everton, một phần vì chấn thương. Anh chỉ tham dự 18 trận đấu trên mọi mặt trận và có 5 bàn thắng.

Sự thiếu ổn định của Everton khiến Calvert-Lewin bị đe dọa cơ hội tham dự World Cup ở Qatar vào cuối năm nay. Sau khi Richarlison chuyển đến Tottenham, tiền đạo 25 tuổi người Anh càng thêm quyết tâm rời Goodison Park.

Newcastle sẵn sàng chi 40 triệu bảng chuyển nhượng cùng với mức lương hấp dẫn để thuyết phục Calvert-Lewin về St James' Park.

De Jong từ chối MU, Barca mua Pau Torres

De Jong từ chối MU, Barca mua Pau Torres

De Jong từ chối đến MU, Barca đàm phán mua Pau Torres, Atletico gia hạn với Jan Oblak là những tin chuyển nhượng chính hôm nay, 22/7.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/785d398330.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1: Thắng nhẹ vừa phải

 - Bài này giới thiệu bạn một số nét đặc trưng trong nội thất phòng khách kiểu Nhật nhằm giúp bạn có thể tham khảo thêm không gian tinh tế và tối giản đến ngôi nhà của mình.

Bí quyết phân chia không gian cho căn hộ nhỏ hoá rộng rãi, thoáng mát
5 loại cây hút ẩm, diệt nấm mốc cực tốt nhất định nên trồng trong nhà mùa này
Những xu hướng thiết kế phòng tắm được ưa chuộng nhất mùa Hè 2018

Nội thất phòng khách kiểu Nhật có sự đơn giản, thoải mái, yên tĩnh và hiện đại với những món đồ nội thất hình chữ nhật, sự sắp xếp gọn gàng và hợp lý đồ đạc trong căn phòng cũng như yếu tố thiên nhiên không thể thiếu trong ngôi nhà.

 

Đồ nội thất kiểu Nhật

{keywords}

Phòng khách theo phong cách Nhật không có nhiều đồ đạc cũng như đồ nội thất. Phần lớn các món đồ nội thất thường thấp, hiện đại, gọn gàng và có đệm ngồi. Bạn cũng có thể mua một chiếc bàn sưởi truyền thống của Nhật (kokatsu), vừa để ngồi làm việc vừa có thể tiếp khách. Ngoài ra, bạn có thể đặt đồ nội thất trên thảm tatami, loại thảm truyền thống của Nhật.

Một cách khác là bạn có thể sử dụng đồ nội thất mang phong cách hiện đại với chất liệu gỗ, có đường nét rõ ràng và chiếu sáng ở các góc.

 

Màu sắc

Nhà đẹp kiểu Nhật thường được trang trí bằng những màu sắc tự nhiên, đến từ màu nâu của gỗ và màu xanh của cây cối. Màu xanh lá cây và các màu trung tính được sử dụng khắp nơi, tạo ra một không gian hiện đại, thoải mái và thư giãn.

{keywords}

Đừng quên thêm vào các loại cây của Nhật như bonsai và cây tre cũng như mang đến cho căn phòng thật nhiều ánh sáng thiên nhiên thông qua các ô cửa sổ lớn.

Cố gắng không để thứ gì chắn cửa sổ, nếu không bạn cần treo những tấm mành tre đơn giản lên.

 

Đồ nội thất bằng tre và gỗ

{keywords}

Những vật dụng bằng gỗ tự nhiên tạo cảm giác hài hòa cho không gian và là một phần không thể thiếu trong phong cách nội thất Á đông. Tre cũng là một yếu tố không thể thiếu – nó mang lại một không gian “rất Nhật” cho căn phòng.

 

Cửa trượt kiểu Nhật

{keywords}

Cửa trượt (Shoji) là một phần không thể thiếu trong các ngôi nhà Nhật vì nó thường nhỏ và tiết kiệm diện tích. Bạn cũng có thể sử dụng các phiên bản cửa trượt hiện đại để mang không gian Nhật Bản đến với ngôi nhà, dù chức năng của nó chỉ là tường trang trí.

Hy vọng bốn kiến thức nội thất phòng khách kiểu Nhật trên đây sẽ giúp ích cho bạn. Chúc bạn thành công!

Ấn tượng với căn hộ phong cách homestay độc đáo ở Quảng Ninh

Ấn tượng với căn hộ phong cách homestay độc đáo ở Quảng Ninh

Căn hộ xinh xắn rộng 70m2 tại Quảng Ninh được thiết kế theo phong cách hiện đại với định hướng không gian mở.

">

Nội thất phòng khách tinh tế kiểu Nhật cho ngôi nhà đẹp

Kết quả bóng đá Sài Gòn 1

Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’

Messi tươi rói cùng vợ con bắt đầu cuộc sống mới ở Mỹ

Messi lựa chọn rời Paris để sang Mỹ chơi bóng sau khi người Paris nhiều lần cho thấy sự thiếu tôn trọng, la ó anh từ trên khán Parc des Princes, như thể anh là mọi vấn đề cho việc PSGchơi không thành công.

Thực tế, người Pháp trở nên xấu xí, ‘ghét’ Messi hơn sau khi anh cùng tuyển Argentina đánh bại sắc áo Lam để lên ngôi ở World Cup tại Qatar vào cuối năm ngoái.

Theo cựu tiền đạo Juvenntus và tuyển Pháp, David Trezeguet, PSG thật sai lầm khi để Messi ra đi, người đã đến để làm tăng giá trị cho CLB lẫn giải đấu Ligue 1.

Messi nâng tầm vóc cho PSG và cả giải đấu Ligue 1 ở mọi cấp độ, từ chuyên môn trên sân, đến hình ảnh, uy tín. Pháp hiếm khi có được một cầu thủ tầm cỡ như vậy ở giải đấu của mình.

Messi và Mbappe rất ăn ý trên sân, tiền đạo người Pháp được cho muốn đàn anh ở lại Paris

Màn trình diễn của Messi là ngoạn mục. Số liệu thống kê càng chỉ ra rõ hơn về tài của cậu ấy. Trong 2 năm ở Paris, Messi đã cho thấy là một cầu thủ rất quan trọng với PSG.

Lãnh đạo PSG chưa hiểu và không đánh giá đúng về tài năng của cậu ấy”.

Cách PSG đối xử với Messi cũng khiến Mbappe thất vọng. Bất kể họ ‘đấu’ nhau tại World Cup 2022 nhưng 2 người chơi rất ăn ý trên sân. Chân sút tuyển Pháp được cho muốn đàn anh ở lại Paris. Không loại trừ Mbappe nhìn vào từ đó mà quyết định dứt khoát hơn cho tương lai của mình, vì đến Messi còn không nhận được sự tôn trọng đủ cần phải có.

Hiện thời ngay cả Mbappe cũng có thể rời Paris, khi anh thông báo không kích hoạt mở rộng hợp đồng đến 2025. Điều đó có nghĩa để tránh mất trắng, PSG buộc phải bán ngôi sao 24 tuổi ngay hè này.

Trong động thái mới nhất liên quan PSG, Messi đã bỏ theo dõi CLB này trên instagram.

">

Lý do khiến PSG để Messi rời Paris là sai lầm lớn

Lời toà soạn:Nhà báo Chu Hồng Vân, bút danh là Vĩnh Hà, công tác tại báo Tuổi Trẻ là cây bút quen thuộc viết về giáo dục. Chị còn được biết đến ở vai trò biên kịch, tác giả của nhiều bộ phim truyền hình phát ở "khung giờ vàng" của Đài Truyền hình Việt Nam; từng có nhiều giải thưởng như biên kịch xuất sắc nhất, Huy chương Vàng Liên hoan phim truyền hình... Ngoài ra, chị còn là tác giả của một số cuốn sách cho phụ huynh, học sinh.

Trải qua gần 30 năm làm nghề, chi nhận thấy:Có lúc mình đã làm đủ mọi việc, thì mình cũng chỉ duy nhất khẳng định mình làm nghề báo. Nếu một nghề được xác định bằng một vị trí công việc cụ thể, có trả lương để trang trải cuộc sống thì nghề báo với mình còn cộng thêm vào đó trách nhiệm xã hội. Và cũng vì thế, giá trị trở lại với người làm nghề này không chỉ có lương mà có cả những thứ phi vật chất khác.

Dưới đây là những chia sẻ của chị được đăng trên trang Facebook cá nhân, nhân ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21/6.

 

{keywords}

Nhà báo Chu Hồng Vân (bút danh Vĩnh Hà)

Ngày bé mình mơ ước trở thành nhà văn.

Cái thị trấn nhỏ mình sống ngày ấy chỉ có một hiệu sách là căn nhà cấp 4 chừng 30-40 mét vuông gì đó.

Mỗi tháng chừng 2 lần, xe chở sách ở thành phố về mang sách mới cho hiệu sách đó. Mình phải tiết kiệm tiền mẹ cho và mỗi khi có sách mới, mình ngồi chờ ở cửa xem họ mở thùng xe, khuân sách xuống với sự háo hức, hồi hộp.

Rồi khi những cuốn sách đầu tiên bày lên giá, mình là người mua đầu tiên. Thật sung sướng khi cầm những cuốn sách thơm mùi giấy mới.

Không có mạng internet, không có nhiều cửa hàng sách, phố sách, siêu thị sách như bây giờ, "thế giới" mình muốn biết chỉ gói gọn ở hiệu sách ấy.
Mình đọc ngấu nghiến, rồi đọc dè sẻn những cuốn sách mua về, mượn được, xin được.

Và mơ ước nhen nhóm khi đó là "sẽ trở thành nhà văn" để viết ra những cuốn sách.

{keywords}
Nhà báo Vĩnh Hà

Ước mơ viển vông thế vì mình không hiểu rằng để trở thành nhà văn phải có nhiều tố chất, không phải cứ muốn là thành.

Cũng có lúc mình ước mình đủ giỏi giang và mạnh mẽ làm nghề săn bắt cướp. Đấy là thời gian đọc nhiều truyện về các chú công an điều tra vụ án, về đội săn bắt cướp...hehe.

Nhưng mình lại đăng ký học một nghề khác và thực sự bước vào một nghề khác nữa.

Ngày nay, các chuyên gia hướng nghiệp làm việc với mình hay nói hãy khuyên các bạn trẻ chọn nghề theo đam mê. Nhưng thế nào là đam mê và thế nào là đam mê có thể theo đuổi được? Câu hỏi ít người ở lứa tuổi 17,18 trả lời được thấu đáo.

Có người nỗ lực theo đuổi nghề mình thích (đam mê) từ khi còn trẻ, nhưng có những đam mê cứ thế theo gió cuốn đi. Chỉ còn là ký ức đẹp đẽ của một thời thơ ấu.

Học xong cuối cấp trung học, mình lại đăng ký vào trường sư phạm. Bố khi đó nói nhà đông anh em nhưng chưa có ai theo nghề của bố. Vậy thì mình học nghề của bố.

Bốn năm ở trường sư phạm, nhiều bạn đã tỏ ra ân hận, chán nản vì không thấy yêu nghề gì cả. Có bạn nói học thế thôi, sau này chẳng biết có theo nghề không. Mình không ý kiến gì, vì khi đó mình nghĩ đơn giản cái gì mình chọn, mình sẽ theo.

Ra trường 1 năm, lang thang không xin được việc, mình nghĩ trong lúc chờ đợi, mình cần một việc gì đó để làm vì "20 tuổi, không thể ăn bám bố mẹ mãi được". Và mình nghĩ đến một nơi.

Đó là một tòa báo. Thời sinh viên, ngày nào mình cũng đi học qua quãng đường có tòa báo đó. Không hiểu sao, có bao nhiêu biển tên các công ty, cơ quan, trường học, mình lại chỉ để ý đến biển tên tòa báo đó, tò mò không hiểu người ta làm báo thế nào, quy trình ra một tờ báo ra sao.

Có lẽ vì thế mà khi cần "một công việc tạm thời" trong lúc chờ xin đi dạy học, mình đã đến tòa báo đó.

Lần đầu, khi mình mang một bài báo viết tay đến, cơ quan báo đó mất điện nên anh trưởng ban mang bản thảo biên tập ra bàn của bảo vệ cơ quan ngồi làm. Chính vì thế, thay vì phải gặp bảo vệ, rồi lòng vòng nhiều người, mình lại gặp trực tiếp anh trưởng ban biên tập.

Câu đầu tiên anh hỏi khi đọc bài viết của mình là "Em viết hay nhờ ai viết hộ?", thấy mình ngẩn ra, anh cười nói "Vì có nhiều sinh viên thực tập gửi bản thảo tốt nhưng sau đó mới biết có người viết giúp nên anh hỏi thôi".

Màn nắn gân xong, anh khích lệ mình cộng tác. Anh đó cũng là người duy nhất trong nghề báo dạy mình viết phóng sự thì nên xử lý thế nào, thế nào là title báo, là sapo, khi đi tác nghiệp cần chú ý gì. Rồi "đừng lấy quá nhiều bút danh, mà hãy dùng 1 cái tên thôi nhưng là cái tên sau này độc giả nhớ đến".

Không được học báo chí bài bản, mình chỉ học qua thực tế công việc làm nghề. Mỗi khi bài viết được biên tập, mình xem lại rất kỹ những chỗ biên tập viên gạch, xóa, ghi chú để rút kinh nghiệm. Nghe đồng nghiệp lớn tuổi trao đổi, trò chuyện, thậm chí là chuyện phiếm cũng là cách để học.

Rồi không phải công việc tạm thời nữa, mình bước vào nghề báo, đúng kiểu "ra đường va phải nghề". Mình không chọn nghề mà nghề chọn mình.

Đối với mình, bất kể công việc gì, thậm chí là nấu ăn, làm nước ép, hay dọn nhà, lập kế hoạch học tập với con, đến công việc nghề nghiệp, đều đặt vào đó tâm huyết. Nhưng có lẽ có 2 từ trở thành nguyên tắc cho đến bây giờ, đó là "trách nhiệm".

Bởi thế, đã quyết định lựa chọn sẽ đi đến cùng, còn một ngày làm việc sẽ làm như thể đó là ngày đầu.

Dĩ nhiên hàng chục năm, có những điểm rơi, có những chán nản, có những sai lầm, nhưng cơ bản mình giữ nguyên tắc đó.

Thỉnh thoảng nghĩ, liệu mình có chọn đúng không? Nếu ngày đó mình xin được việc trở thành một nhà giáo, mình có thể làm tốt như bạn bè mình bây giờ không? Con đường nào đúng hơn, phù hợp hơn?

Câu trả lời của mình vẫn là nghề báo. Chọn một nghề mà mình đam mê, vừa nuôi sống bản thân và gia đình, lại vừa có ý nghĩa - đó là hạnh phúc.

Nhưng nghề báo không phải lựa chọn từ đầu, cũng chẳng phải đam mê từ thời học sinh. Mình không biết gì về nó cho tới khi bước chân vào.

Những va đập trong thực tế làm nghề mới khiến mình hiểu dần và gắn bó. Đam mê không tự dưng sinh ra, mà cần trải nghiệm.

Nghề báo là một nghề có nhiều thú vị và cũng nhiều cám dỗ, phải vượt qua nhiều khó khăn, thậm chí đôi khi để ưu tiên công việc, phải từ bỏ những điều thiết thực với bản thân mình.

Nhiều người đang nhìn các nhà báo "có vẻ oai", nhiều người vừa sợ, vừa ghét nhà báo. Nhiều người khác tưởng làm báo thì giàu lắm, được chào đón, cung phụng.

Khi xã hội còn nhiều thứ không minh bạch, nghề được xem là quyền lực thứ tư sẽ dễ khiến xã hội nhìn nhận như trên. Nó có phần đúng và không đúng.
Nhưng để nhìn nhận chính xác về nghề thì phải xem những nhà báo dầm mình trong mưa bão, lũ, đi vào tâm dịch, bất kể ngày, đêm, bất kể ngày tết, lễ vẫn lao ra đường khi có việc.

Những người đôi khi phải ngồi bệt dưới sàn 1 hội nghị nào đó để vừa dự họp vừa "bắt sóng wifi" kip gửi tin cho tòa soạn, phải dừng xe giữa đường đông nghịt người để làm tin ngay trên vỉa hè, vì đường tắc quá không chạy được về cơ quan hay về nhà.

Nghề báo khiến những người thực sự ý thức về trách nhiệm nhiều khi phải trăn trở, mất ngủ vì môt bản tin, vì những nỗ lực tìm cách đưa được một vấn đề khó khăn nào đó lên báo.

Cũng đôi khi đầy hối hận khi đã bỏ sót một vấn đề, đã đánh giá sai một sự việc và vô tình tác động tiêu cực đến ai đó, việc nào đó.

Một nghề có rất nhiều cảm xúc khác nhau. Và đôi khi gặp một "người tốt, việc tốt", thấy hân hoan như vừa được ông già noel tặng quà, chỉ vì được truyền cảm hứng tích cực.

Nhiều chị em vẫn đùa rằng được chồng tuyên bố "có kiếp sau sẽ không lấy vợ làm báo", vì họ phải hy sinh nhiều thứ, chấp nhận nhiều thứ khi công việc của vợ thật bất thình lình, chả có giờ giấc gì.

Như mình, có những hôm thức trắng chỉ để "canh điểm thi". Có những lần cả nhà đi tắm biển, mặc đồ bơi rồi mà cứ ngồi trên bờ canh điểm chuẩn, chồng con tắm xong, lên thay đồ xong mình vẫn chưa xong.

Thực ra, mỗi người làm báo có một cách khác nhau để hoàn thành công việc và cân bằng cuộc sống. Mỗi người cũng sẽ có những nguyên tắc hành xử khác nhau. Nhưng điểm chung là luôn phải tìm cách khắc phục và cân bằng.

Cho đến bây giờ, khi có lúc mình đã làm đủ mọi việc, thì mình cũng chỉ duy nhất khẳng định mình làm nghề báo.

Nếu một nghề được xác định bằng một vị trí công việc cụ thể, có trả lương để trang trải cuộc sống thì nghề báo với mình còn cộng thêm vào đó trách nhiệm xã hội. Và cũng vì thế, giá trị trở lại với người làm nghề này không chỉ có lương mà có cả những thứ phi vật chất khác.

Vĩnh Hà 

Báo chí và mạng xã hội, sống chung hay đối đầu?

Báo chí và mạng xã hội, sống chung hay đối đầu?

Nhân ngày báo chí 21/6, Tuần Việt Nam có cuộc trò chuyện với TS toán học Nguyễn Ngọc Chu, người mà bài viết trên tài khoản facebook cá nhân hiếm khi dưới 1.000 like.

">

Cô giáo đi làm nhà báo: Nghề chọn người

友情链接